Tức là người ngồi sau k được cầm tay lái điều khiển xe, e nghĩ vậyEm không hiểu chỗ bôi đỏ đấy, như vậy nếu đi với G thì ko đc để G ôm ạ
Tức là người ngồi sau k được cầm tay lái điều khiển xe, e nghĩ vậyEm không hiểu chỗ bôi đỏ đấy, như vậy nếu đi với G thì ko đc để G ôm ạ
Mời cụ nháThank cụ ! Vừa tải về ngâm cứu.
Em hóng bản tóm tắt lỗi, mức phạt theo NĐ mới này .
Em đánh dấu phátĐã có Nghị định 171/2013/NĐ-CP QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VÀ ĐƯỜNG SẮT thay thế các Nghị định số 34/2010/NĐ-CP; 71/2012/NĐ-CP.
Em mới thấy có điểm khác biệt là Không áp dụng hình thức phạt tăng gấp đôi đối với các đô thị đặc biệt. Các cụ cùng nghiên cứu và thảo luận nhé.
Link tải đây ạ: https://app.box.com/s/dbuoyrhjeiehf48sbx78
Sao em ko thấy lỗi ko tuân thủ biển báo và vạch kẻ đường cụ nhỉ? Lỗi này hay dính. Hay nó là lỗi số 1 hả cụ?Mời cụ nhá
Đối với trường hợp điều khiển xe ô tô
- Không có Giấy phép lái xe bị phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng theo quy định tại Điểm b Khoản 7 Điều 24 Nghị định số 71/2012/NĐ-CP.
- Không có Giấy đăng ký xe bị phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng theo quy định tại Điểm a Khoản 4 Điều 19 Nghị định số 71/2012/NĐ-CP;
- Không có Giấy chứng nhận hoặc tem kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường (nếu có quy định phải kiểm định) hoặc có nhưng đã hết hạn bị phạt từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng theo quy định tại Điểm c Khoản 4 Điều 19 Nghị định số 71/2012/NĐ-CP;
- Không có hoặc không mang theo Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới còn hiệu lực bị phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng theo quy định tại Điểm b Khoản 4 Điều 24 Nghị định số 71/2012/NĐ-CP.
Các hành vi không có Giấy phép lái xe, không có Giấy đăng ký xe, không có Giấy chứng nhận hoặc tem kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của bạn đã vi phạm Điểm đ, Điểm h Khoản 1 Điều 54 Nghị định số 71/2012/NĐ-CP nên bị tạm giữ phương tiện ngay đến 10 ngày.
Hết năm 14 mới thực hiện cụ à. Mà sao cụ ko làm theo TT 12 nhể.Còn không chính chủ thì sao các bác. mua xe cũ mang tên công ty, bây giờ công ty giải thể, muốn sang tên phải tốn rát nhiều tiền. nên mình không muốn sang tên. ma không sang tên, để như vậy chạy chắc bị phạt cháy túi luôn quá.
2. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
c) Để người ngồi trên buồng lái quá số lượng quy định;
Nó ở điều 23 cụ ạ:Các cụ cho em hỏi như này chỉ có ngồi trên buồng lái quá quy định mới bị phạt, còn ngồi sau vô tư phải ko ợ
2. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng trên mỗi người vượt quá quy định được phép chở của phương tiện đối với người điều khiển xe ô tô chở hành khách, ô tô chở người (trừ xe buýt) thực hiện hành vi vi phạm: Chở quá từ 02 người trở lên trên xe đến 9 chỗ ngồi, chở quá từ 03 người trở lên trên xe 10 chỗ ngồi đến xe 15 chỗ ngồi, chở quá từ 04 người trở lên trên xe 16 chỗ ngồi đến xe 30 chỗ ngồi, chở quá từ 05 người trở lên trên xe trên 30 chỗ ngồi, trừ các hành vi vi phạm quy định tại Khoản 4 Điều này.
Điều 75:Các cụ cho em hỏi lại cái 171 này co chỗ nào bàn việc sau khi bị xxx lập BB giữ GPLX (vì lỗi thông thường như dừng đỗ chẳng hạn, lỗi không bị giữ GPLX sau khi nộp phạt) nếu điều khiển xe (trong lúc GPLX đang bị giữ mà chưa đến hẹn lên nộp phạt) mà bị xxx kiểm tra có bị lỗi không có GPLX không các cụ nhỉ???
2. Để bảo đảm thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính hoặc để xác minh tình tiết làm căn cứ ra quyết định xử phạt, người có thẩm quyền xử phạt còn có thể quyết định tạm giữ phương tiện, giấy tờ có liên quan đến người điều khiển và phương tiện vi phạm một trong các hành vi quy định tại Nghị định này theo quy định tại Khoản 6, Khoản 8 Điều 125 của Luật xử lý vi phạm hành chính. Khi bị tạm giữ giấy tờ theo quy định tại Khoản 6 Điều 125 của Luật xử lý vi phạm hành chính, nếu quá thời hạn hẹn đến giải quyết vụ việc vi phạm ghi trong biên bản vi phạm hành chính, người vi phạm chưa đến trụ sở của người có thẩm quyền xử phạt để giải quyết vụ việc vi phạm mà vẫn tiếp tục điều khiển phương tiện hoặc đưa phương tiện ra tham gia giao thông, sẽ bị áp dụng xử phạt như hành vi không có giấy tờ.
Áp dụng như nhau cụ ạ, cụ đọc phần điều khoản thi hành ấy. Mà ở NĐ34 thì cũng không phải là "nhân 2" hay "gấp đôi" như mọi người hay nói mà chỉ là có tăng hơn thôi. Nhiều người cứ dùng sai từ gây hiểu sai.các cụ cho hỏi, mức phạt ở Hà nội có áp dụng theo nghị định 171 ko ah? Hay là nhân với 2?
Em tưởng mục này chỉ áp dụng cho xe vận tải hành khách thôiNó ở điều 23 cụ ạ
MỤC 5. VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘĐiều 23. Xử phạt người điều khiển xe ô tô chở hành khách, ô tô chở người vi phạm quy định về vận tải đường bộ2. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng trên mỗi người vượt quá quy định được phép chở của phương tiện đối với người điều khiển xe ô tô chở hành khách, ô tô chở người (trừ xe buýt) thực hiện hành vi vi phạm: Chở quá từ 02 người trở lên trên xe đến 9 chỗ ngồi, chở quá từ 03 người trở lên trên xe 10 chỗ ngồi đến xe 15 chỗ ngồi, chở quá từ 04 người trở lên trên xe 16 chỗ ngồi đến xe 30 chỗ ngồi, chở quá từ 05 người trở lên trên xe trên 30 chỗ ngồi, trừ các hành vi vi phạm quy định tại Khoản 4 Điều này.3. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 800.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:c) Không chạy đúng tuyến đường, lịch trình, hành trình vận tải quy định;đ) Sắp xếp chằng buộc hành lý, hàng hóa không bảo đảm an toàn; để rơi hành lý, hàng hóa trên xe xuống đường; để hàng hóa trong khoang chở hành khách;4. Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.000.000 đồng trên mỗi người vượt quá quy định được phép chở của phương tiện đối với người điều khiển xe ô tô chở hành khách chạy tuyến có cự ly lớn hơn 300 km thực hiện hành vi vi phạm: Chở quá từ 02 người trở lên trên xe đến 9 chỗ ngồi, chở quá từ 03 người trở lên trên xe 10 chỗ ngồi đến xe 15 chỗ ngồi, chở quá từ 04 người trở lên trên xe 16 chỗ ngồi đến xe 30 chỗ ngồi, chở quá từ 05 người trở lên trên xe trên 30 chỗ ngồi.