- Biển số
- OF-9252
- Ngày cấp bằng
- 5/9/07
- Số km
- 2,726
- Động cơ
- 562,711 Mã lực
Thế theo cụ nên làm chặt hay bỏ mặc?Em chửa hiểu ý cụ. Vậy là phải làm chặt hơn đối với dân vùng cao hay bỏ mặc họ?
Thế theo cụ nên làm chặt hay bỏ mặc?Em chửa hiểu ý cụ. Vậy là phải làm chặt hơn đối với dân vùng cao hay bỏ mặc họ?
Em hay lang thang các phiên chợ miền núi,Phiên chợ là 2 vợ chồng mang con lợn đi bán, bán xong vào hàng ăn trong chợ cưa chai rượu xong khật khưỡng phóng xe về ạ. Tả thì lâu như vậy nhưng sự việc diễn ra trong một buổi sáng.
Theo em nếu làm chặt được là tốt. Việc thay đổi thói quen uống rượu cần nhiều thời gian. Sẽ khó khăn ban đầu nhưng về lâu dài sẽ nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân vùng cao. Với bất cứ lý do gì thì uống nhiều rượu cũng làm suy giảm sức khỏe và chất lượng cuộc sống. Nếu chưa làm chặt được thì họ sẽ còn chịu nhiều thiệt thòi.Thế theo cụ nên làm chặt hay bỏ mặc?
Tập tục lâu đời, khả năng kinh tế nộp phạt:Vùng cao trời rét này không có rượu thì chịu sao đựơc, chưa kể tập tục sử dụng rượu nhiều hơn dưới xuôi. Mà uống xong cũng phải đi lên nương chứ nằm một chỗ lấy gì mà ăn. Trên này muốn đo nồng độ cồn chắc phải đến tận nhà hoặc dùng xe bọc thép để chặn giữa đường. Đến con ngựa nhập về cho đội kỵ binh còn nghiên cứu điều kiện địa hình, khí hậu, thể trạng người dân nước ta. Còn cái luật này tác động rất lớn đến 93 triệu dân trong khi phương tiện giao thông công cộng không đáp ứng được nhu cầu đi lại, vậy mà không nghiên cứu văn hóa, tập quán, thói quen giao thông của người dân.
Riêng nói về rượu thì chắc nếu người Nga nói họ không muốn uống, thì cả thế giới này chẳng còn ai muốn uống!...
Do khí hậu lạnh: chống chế cùn. Lạnh bằng xứ Siberi -30-40C ko? Tôi đầy bạn Nga từ mấy tỉnh này (tuổi 25-40) nhiều đứa còn nói ko thích uống chất có cồn, mời vodka chúng cũng ko buồn uống bảo tụi tao tập gym, tập chạy nên ko dùng mấy thứ này, cùng lắm lon bia thôi.
Kiến thức, thông tin của cụ từ những năm 80 rồi. Tiếp cận thanh niên Nga thế hệ 8x, 9x nhiều hơn thì cụ sẽ tự kiểm chứng được.Riêng nói về rượu thì chắc nếu người Nga nói họ không muốn uống, thì cả thế giới này chẳng còn ai muốn uống!
Ông Góc Ba Chốp (người khởi nguồn làm tan rã Liên Xô) đã cấm rượu.
Khi lệnh của ông ấy ban ra, báo chí trên thế giới khẳng định: "Lệnh này đã thất bại"!!!
Theo em nếu làm chặt được là tốt. Việc thay đổi thói quen uống rượu cần nhiều thời gian. Sẽ khó khăn ban đầu nhưng về lâu dài sẽ nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân vùng cao. Với bất cứ lý do gì thì uống nhiều rượu cũng làm suy giảm sức khỏe và chất lượng cuộc sống. Nếu chưa làm chặt được thì họ sẽ còn chịu nhiều thiệt thòi.
Các cụ đúng cả. NĐ 100 áp dụng cho cả nước, nghĩa là đồng bào dân tộc hay thành phố cũng phải cùng bị chế tài nếu vi phạm. Em cũng muốn luật công bằng cho tất cả mọi người, vì vậy CSGT cần làm chặt việc tuân thủ quy định, bất kể địa bàn, họ không có tiền nộp phạt thì cưỡng chế, không có tài sản để cưỡng chế thì bỏ tù.Tập tục lâu đời, khả năng kinh tế nộp phạt:
Lý do lý trấu vớ vẩn, trồng + hút thuốc phiện cũng là thói quen, tập tục, nguồn kiếm tiền của đám Mông Mèo hàng trăm năm nay cũng xử được hết! Ko lẽ tuyên truyền vận động ko được thì cho hợp pháp hóa ma túy trong "đồng bào dân tộc" à! Ko phạt được vì ko đủ tiền thì cũng thả hết đám dân tộc buôn hàng trắng cho nó "nhân văn" chắc!
Do khí hậu lạnh: chống chế cùn. Lạnh bằng xứ Siberi -30-40C ko? Tôi đầy bạn Nga từ mấy tỉnh này (tuổi 25-40) nhiều đứa còn nói ko thích uống chất có cồn, mời vodka chúng cũng ko buồn uống bảo tụi tao tập gym, tập chạy nên ko dùng mấy thứ này, cùng lắm lon bia thôi.
Cái nếu của cụ em thấy nó hợp lý đấy.Dân mình lớt phớt, thân lừa ưa nặng, được chăng hay chớ, nên luật phải cứng và nghiêm. Thế mới trị được.
Hoặc nếu đặt ra ngưỡng thì sửa luật theo hướng "vượt ngưỡng thì khởi tố hình sự và tạm giam luôn, mức tù tối thiểu 6 tháng". Lúc đó thì còn tởm hơn.
Cụ có thể cưỡng chế nhưng không thể bỏ tù được.Các cụ đúng cả. NĐ 100 áp dụng cho cả nước, nghĩa là đồng bào dân tộc hay thành phố cũng phải cùng bị chế tài nếu vi phạm. Em cũng muốn luật công bằng cho tất cả mọi người, vì vậy CSGT cần làm chặt việc tuân thủ quy định, bất kể địa bàn, họ không có tiền nộp phạt thì cưỡng chế, không có tài sản để cưỡng chế thì bỏ tù.
Nợ thuế thì đi tù bình thường còn nợ tiền phạt thì em không rõ lắm. Nhưng cưỡng chế đồng bào dân tộc thì khó lắm vì nhà họ không có gì đáng giá cả. Có nhà có ruộng nương nhưng nhiều nhà không có nên cưỡng chế bằng cách thu hoa màu xong phát mãi cũng khó. Cụ có nghĩ được cách gì để thu đủ tiền phạt từ họ không?Cụ có thể cưỡng chế nhưng không thể bỏ tù được.
riệu vào cấm lái.( biến rượu bia thành văn hoá bổ ích cho xã hội.)= gọi xe ômCháu thú thật là đã say sau khi độc ẩm hết chai vang Syrah. Tuy nhiên, cháu uống ở nhà và ngày mai không đi đâu nên cccm đừng trách cháu nhé.
Cháu post lên đây vì cảm thấy Nghị định 100 hơi cứng quá. Biết rằng phạt nặng người có cồn vận hành phương tiện giao thông nhưng không có nghĩa chỉ số đo tuyệt đối là “0” mà nên có ngưỡng an toàn. Bọn Tây Lông nó đi trước mình về luật rượu bia nhưng vẫn không ép tuyệt đối. Chỉ số cồn trong máu ở mức an toàn và đi xe tỉnh táo là ok.
Cháu buồn lắm cccm, dù ủng hộ và tuân thủ hết mình với luật mới. Lâu lâu ngồi gặp anh em, ăn một số món ngấy mà ko dám tợp 1 lon bia nào dù sức cháu (hơi kém) hết 1/2 két thôi. Gì chứ luật là phải nghiêm và cháu không dám cự cái với các anh CSGT (do cháu rất tôn trọng luật và nhiệm vụ của các anh ấy).
Cháu ước các Nghị sĩ xem xét thấu đáo, đừng áp dụng cứng nhắc quá. Rượu, bia có hại nhưng ở chừng mực sẽ kích thích vị giác mà. Vì vậy, các cơ quan liên quan, các lawmaker xem xét có ngưỡng thoải mái một chút đối với người dân.
Cháu nghĩ thay vì cấm, hãy biến rượu bia thành văn hoá bổ ích cho xã hội.
Em không có nhu cầu đó cụ ơi. Từ trước đến nay họ làm thế nào cụ nghiên cứu xem. Chẳng nhẽ không có cách nào .Nợ thuế thì đi tù bình thường còn nợ tiền phạt thì em không rõ lắm. Nhưng cưỡng chế đồng bào dân tộc thì khó lắm vì nhà họ không có gì đáng giá cả. Có nhà có ruộng nương nhưng nhiều nhà không có nên cưỡng chế bằng cách thu hoa màu xong phát mãi cũng khó. Cụ có nghĩ được cách gì để thu đủ tiền phạt từ họ không?
Nhà em bao việc cụ ạ, không rảnh nghiên cứu nếu không được trả tiền. Điều em cần là luật hoặc các quy định phải thực tế và công bằng cho tất cả các đối tượng bị điều chỉnh.Em không có nhu cầu đó cụ ơi. Từ trước đến nay họ làm thế nào cụ nghiên cứu xem. Chẳng nhẽ không có cách nào .
Cụ có thể kiến nghị lên chính phủ hoặc địa phương. Chứ đã bận bịu còn lên OF kiến nghị thì đâu có tác dụng gì.Nhà em bao việc cụ ạ, không rảnh nghiên cứu nếu không được trả tiền. Điều em cần là luật hoặc các quy định phải thực tế và công bằng cho tất cả các đối tượng bị điều chỉnh.
Tốt. Dân đông lào có thói quen xin xỏ, trình bày, tìm cách chống chế, đổ lỗi cho "hoàn cảnh" (riêng bản thân ko bao giờ có lỗi) lắm!Các cụ đúng cả. NĐ 100 áp dụng cho cả nước, nghĩa là đồng bào dân tộc hay thành phố cũng phải cùng bị chế tài nếu vi phạm. Em cũng muốn luật công bằng cho tất cả mọi người, vì vậy CSGT cần làm chặt việc tuân thủ quy định, bất kể địa bàn, họ không có tiền nộp phạt thì cưỡng chế, không có tài sản để cưỡng chế thì bỏ tù.
Ý em là nước lọc mà uống 100% còn khó hơn bia cụ ạ, nên khó dùng nước lọc để vui kiểu thay bia được.Với người thích bia rượu thì thấy vui. Chứ em ko thích thì bị mời uống là chả có gì vui vẻ cả cụ ạ
Ý kiến thì em có chứ giải pháp thì thực sự em có nêu ra cũng không ai làm đâu. Em chỉ muốn chỉ ra là NĐ 100 này không hợp lý về mức phạt, đặc biệt phạt về nồng độ cồn.Cụ có thể kiến nghị lên chính phủ hoặc địa phương. Chứ đã bận bịu còn lên OF kiến nghị thì đâu có tác dụng gì.
Đồng ý với cụ là mức phạt này chưa hợp lý lắm. Nhẽ tăng lên gấp đôi thì đẹp để 50/50 là vừa.Ý kiến thì em có chứ giải pháp thì thực sự em có nêu ra cũng không ai làm đâu. Em chỉ muốn chỉ ra là NĐ 100 này không hợp lý về mức phạt, đặc biệt phạt về nồng độ cồn.