- Biển số
- OF-742113
- Ngày cấp bằng
- 7/9/20
- Số km
- 455
- Động cơ
- 64,254 Mã lực
Em quen vài người có con không thích học hành, chỉ thích đá bóng... và họ sẵn sàng chấp nhận cho con theo "cuộc chơi" đó...
Cụ chủ thớt đang hiểu sai vấn đề rồi. Tất nhiên bóng đá là 1 trong những nghề có tính chọn lọc và đào thải rất cao. Nhưng ko có nghĩa là mấy triệu người thì mới chỉ có 1 cầu thủ giỏi. Có rất nhiều người có đầy đủ tố chất để trở thành 1 cầu thủ bóng đá giỏi, nhưng họ ko thích lựa chọn con đường đấy. Đơn giản vì có thể gia đình, bố mẹ ko thích cho con theo nghiệp thể thao, bản thân những người đó có những lựa chọn tốt hơn... Với lại ở VN vài năm gần đây mới chú ý xây dựng các học viện, rồi đi đến các tỉnh thành để tuyển quân. Chứ tầm hơn chục năm trước thì cùng lắm là các tỉnh thành nào có phong trào bóng đá phát triển thì cũng chỉ tìm quân ở trong khu vực của mình, hoặc các cháu đc gia đình lặn lội đến tận nơi rồi gửi gắm. Thế nên còn sót đầy người tài.
Ngoài ra ko phải cứ giỏi là đc, nhiều khi nó cũng cần có yếu tố may mắn nữa. Ví dụ may mắn khi ko bị chấn thương, may mắn khi cầu thủ khác vì 1 lý do nào đó ko thể có mặt thì mình mới có cơ hội để thế chỗ và tỏa sáng, vv.vvv
Mà đứa em họ của cụ thì có thể cụ nhìn nó múa may quay cuồng thì nghĩ là nó giỏi thôi. Chứ thực tế 1 cầu thủ giỏi thì nó bao gồm rất nhiều thứ ngoài những cái kỹ thuật cá nhân cơ bản, ví dụ như nhãn quan chiến thuật, khả năng thích nghi, chơi tốt đc ở nhiều vị trí...
Và cầu thủ người ngoài nhìn vào thì thấy cuộc sống màu hồng vậy thôi, chứ thực tế thì khắc nghiệt lắm. Như tuổi nghề ngắn ngủi, tầm 3x tuổi đã bị gọi là lão tướng. Thường xuyên đối mặt với những bài tập buồn tẻ chán ngắt như khởi động, chạy bền... Chỉ cần 1 vài trận đá ko tốt và sau đó nếu ko tìm ra cách để vượt qua thì càng ngày càng chìm xuống và cuối cùng là mất hút. Đã là cầu thủ thì sớm muộn gì cũng sẽ gặp chấn thương, mà quái ác ở chỗ là có những tình huống va chạm nhẹ nhàng nhưng cũng để lại những chấn thương vô cùng khủng khiếp, có thể phải giải nghệ luôn.
Nói chung thì trừ khi con các cụ ở các nước có nền bóng đá phát triển thì hãy cho con làm cầu thủ, vì sẽ học hỏi đc nhiều hơn, có các chế độ đãi ngộ tốt hơn. Còn nếu đang loanh quanh ở vùng trũng thì thôi.
Hội Triều Tiên hồi đó thì đá ác thật (WC 1962 thì phải), nhưng hội đó cũng chả phải "nghiệp dư", cũng chả ra "chuyên nghiệp"... Đại khái là tập trung vài chục ông lại, chỉ ăn và tập để chọn ra đội hình "gà chọi" mang đi thi đấu, đem lại vinh quang cho đất nước, cho chế độ... (Đá đấm mà ko ra gì lơ mơ còn bị cho đi tù, thậm chí xử bắn ấy chứ...)Cháu nhớ có đội tuyển Triều Tiên dự WC năm nào đó, đá rất ác, nhưng toàn là cầu thủ nghiệp dư ( bác sỹ, công an, bộ đội, thấy giáo, sinh viên, công nhân ) .. chứ không phải cầu thủ chuyên nghiệp.
Cháu ko cho theo nghiệp thể thao và cũng ko muốn có dâu, rể theo thể thao.Con cháu không có tố chất thể thao nên chỉ cho xem thôi ạ
Kiểu HLV online đấy cụ nhỉ Mà đấy cũng là một "nghề" đấyKhán giả hay nghĩ giống cụ lắm "quả đấy để tao đá thì.."
Hàng trăm triệu con nòng nọc đua nhau phọt mứt ra cũng chỉ có 1 con tới đích, xác suất nhỏ thế mà sao chúng nó cứ đua nhau làm gì nhể.Nhiều năm trước em có đứa em họ đá bóng rất giỏi, được tham gia giải của xã. Có lần một anh họ của nó nói đùa với bố mẹ cậu rằng: "cho thằng N ứng tuyển vào Sông Lam Nghệ An đi", thì bố mẹ nó bảo "làm sao đủ trình". Đúng là như vậy, trình độ của cậu này phải gấp 10-100 lần như thế thì may ra. (sau cậu này cũng đi học cao đẳng, xin làm cho một công ty).
Cậu nào muốn trở thành một danh thủ bóng đá cậu phải là người giỏi nhất của một xã, rồi người giỏi nhất của huyện, và người giỏi top 3 của tỉnh đó (trong khi thực tế trở thành cầu thủ giỏi của 1 lớp học đã khó rồi). Việt Nam có 90 triệu người, 60 tỉnh thành, thế mà một thế hệ chỉ có 20 danh thủ, nghĩa là 5 triệu người mới có 1 danh thủ, 3 tỉnh thành mới có danh thủ. Có thể nói 10000-100000 người theo chỉ có 10 người kiếm ăn được, và 1 người thành sao. Ở nước ngoài thì phải từ 100000-300000 người đá bóng họ mới lựa ra được 1 Cristiano Ronaldo, Kylian Mbappe, Messi.
Hoàn toàn nhất trí với cụ. Nói ra thì đắng lòng nhưng mà cũng phải công nhận 1 sự thật. Gần như 100% các gia đình ở VN cho con theo thể thao chuyên nghiệp là vì đơn giản đó là cách khả dĩ nhất để nuôi dưỡng khát vọng thoát nghèo.Em hay xem các cháu U16 của tỉnh đá tập luyện. Cực và khổ thì khỏi nói. Cũng nói chuyện với vài phụ huynh đứng xem con họ tập luyện, nói chung những nhà có lựa chọn tốt hơn thì không theo, mà chủ yếu toàn gia đình không có điều kiện thì cho con theo đuổi với ước vọng thoát nghèo.
BTT năm 1966?Cháu nhớ có đội tuyển Triều Tiên dự WC năm nào đó, đá rất ác, nhưng toàn là cầu thủ nghiệp dư ( bác sỹ, công an, bộ đội, thấy giáo, sinh viên, công nhân ) .. chứ không phải cầu thủ chuyên nghiệp.
Sao bữa em xem thời sự bảo có hơn 5 triệu.Hàng trăm triệu có vài ngàn người kìa, nghề đó nhàn hơn
Giàu hoặc nghèo Cụ ạ.Mấy thằng cháu em theo học bóng đá chuyên nghiệp toàn con nhà có điều kiện nên cho theo đuổi đam mê. Sau này không thành công về mở quán bán phở, bán xôi, bán vân vân làm dịch vụ.
Xác định luôn từ đầu. 1 là thành ông sao, 2 về làm thường dân.
Các ông sao hồi xưa như Chu Văn Mùi, Hồng Sơn còn được vào ngành. Giờ thì sao hết sáng làm củi thắp sao thôi.
Và đây cũng là bất lợi rất lớn cho TTVN.Hoàn toàn nhất trí với cụ. Nói ra thì đắng lòng nhưng mà cũng phải công nhận 1 sự thật. Gần như 100% các gia đình ở VN cho con theo thể thao chuyên nghiệp là vì đơn giản đó là cách khả dĩ nhất để nuôi dưỡng khát vọng thoát nghèo.
Bùi Tiến Dũng lãng mạn cùng bạn gái Tây trên siêu xe tiền tỉNghề cầu thủ bóng đá ở VN ngày càng sống tốt, cầu thủ làng nhàng cháu thấy cũng thu nhập khá so với mặt bằng chung của XH.