[Funland] Ngày kết thúc chiến tranh, ngày thay đổi số phận của một Dân tộc

Trạng thái
Thớt đang đóng
Biển số
OF-727380
Ngày cấp bằng
28/4/20
Số km
873
Động cơ
82,460 Mã lực
Ngày 30/ 4 cũng nên công nhận sự công hiến của chiến sĩ và chuyên gia Trung Hoa .Họ ko chỉ viện trợ vũ khí khí tài mà cũng trực tiếp tham chiến và đổ máu hy sinh cho chiến thắng hào hùng này. Hãy tỏ lòng biết ơn.
Cụ bị thế này lâu chưa ?
 

newbiess

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-400161
Ngày cấp bằng
8/1/16
Số km
2,898
Động cơ
249,130 Mã lực
40 năm sau ngày đất nước thống nhất, có lẽ đây là thời điểm hợp lý hơn bao giờ hết để hiểu thêm một phần về cố TBT Lê Duẩn và những đóng góp của ông trong cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước...

- Phóng viên: Thời điểm năm 1957, khi Bác Hồ mời ông Lê Duẩn từ miền Nam ra miền Bắc và được Trung ương bố trí làm Tổng Bí thư, đã có rất nhiều người bất ngờ. Khi đó, ai cũng đinh ninh rằng một số đồng chí có uy tín cao ở miền Bắc và là những học trò xuất sắc của Bác sẽ được chọn vào vị trí đó. Nhưng cuối cùng, cha ông lại là người được chọn. Có bao giờ, lúc còn sống, cha ông kể cho ông nghe về lý do của quyết định ấy?

- Tiến sĩ Lê Kiên Thành: Đối với cha tôi, đó mãi mãi là một câu hỏi cho đến tận cuối đời. Cha tôi từng tâm sự với tôi rằng, thật ra cho đến trước thời điểm ông ra miền Bắc năm 1957, ông là một trong những người ít gần Bác Hồ nhất. Cha tôi hoạt động cách mạng suốt từ Bắc vào Nam. Nhưng ông chưa từng gặp Bác trước đó cho đến lần gặp đầu tiên sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, cha tôi trở về từ nhà tù Côn Đảo. Ông ra Bắc gặp Bác Hồ ở Hà Nội. Trong cuộc gặp đó, ông là người “cãi” lại Bác trong nhiều chuyện.

Cha tôi kể lúc đó Bác Hồ đã nhìn ông với ánh mắt đầy ngạc nhiên, bởi xung quanh hầu như mọi người đều nhất mực nghe Bác. Chính cha tôi cũng không biết, buổi gặp đầu tiên đó, ấn tượng của Bác dành cho ông là thế nào. Nhưng với tính cách của cha tôi, ông không bao giờ ngại những điều đó.

Năm 1948, Bác Hồ và Trung ương cử ông Lê Đức Thọ vào miền Nam chấn chỉnh Xứ ủy Nam Kỳ vì đã có những hoạt động khác với đường lối chung của Trung ương Đảng chỉ thị. Và có thể sẽ bố trí ông Lê Đức Thọ làm Bí thư Xứ ủy.

Suốt 5 ngày đầu tiên khi ông Lê Đức Thọ thay Trung ương phê bình Xứ ủy, nhiều người trong Xứ ủy xôn xao bàn tán, nhưng cha tôi ngồi im ghi chép tất cả ý kiến của Trung ương. Hai ngày cuối cùng, ông mới nói. Ông giải thích tất cả những việc Xứ ủy làm, tại sao làm, kết quả như thế nào. Sau hai ngày đó, ông Lê Đức Thọ đứng lên đánh giá ghi nhận việc làm của Xứ ủy Nam Kỳ và nói một câu cuối cùng trước khi kết thúc hội nghị: “Tôi sẽ xin phép Bác Hồ ở lại làm phó cho anh Ba”.

Tôi không biết bằng cách nào, cha tôi, sau hai ngày nói chuyện, đã thuyết phục được ông Sáu Búa (tên gọi thân mật của ông Lê Đức Thọ) - một người nổi tiếng cứng rắn có thể thay đổi hoàn toàn suy nghĩ của mình.

Năm 1955, khi bộ đội và cán bộ cách mạng tập kết ra Bắc, cha tôi xin Bác ở lại miền Nam. Ngày chia tay, cha tôi nói với ông Lê Đức Thọ một câu: “Anh ra báo cáo với Bác, không phải hai năm, mà có thể phải hai mươi năm nữa, tôi mới được ra gặp Bác”. Ngay thời điểm mà nhiều người ở cả miền Nam và miền Bắc vui mừng về Hiệp định Genève, chúng ta đã biết, sẽ không bao giờ có tổng tuyển cử, không bao giờ chỉ là hai năm. Cha tôi nói ông đã khóc rất nhiều khi nhìn những gia đình miền Nam trước khi ra Bắc tập kết đã giơ hai ngón tay - hẹn 2 năm sau gặp lại...

Nhưng sau khi ông Lê Đức Thọ ra, miền Bắc vướng phải sai lầm trong cải cách ruộng đất. TBT Trường Chinh xin từ chức. Lúc đó Trung ương đang tìm người thay thế ông Trường Chinh. Như lời ông Lê Đức Thọ sau này kể lại thì ông chính là người đề cử cha tôi với Bác Hồ. Ông Lê Đức Thọ nói: “Thời điểm này, với những nhiệm vụ cách mạng được đặt ra, không ai xứng đáng hơn là anh Ba”. Có lẽ, việc cha tôi là người gắn bó hơn cả, hiểu cách mạng miền Nam hơn cả, là một trong những nguyên nhân ông được Bác gọi ra Bắc.

Thế nhưng lúc đó cha tôi lại nghĩ rất khác. Ông nghĩ rằng, nếu nói ông là người hiểu miền Nam, thì tại sao không để ông ở lại? Mà ông thì vô cùng muốn ở lại sát cánh cùng đồng bào miền Nam. Cha tôi từng kể, thời điểm đó, ra miền Bắc là điều ông không muốn, vì cách mạng miền Nam còn bao việc bề bộn, số phận của cách mạng miền Nam có nguy cơ đi đến hồi chấm hết, khi mà Mỹ - Ngụy đi đến từng thôn ấp tìm diệt những cán bộ cách mạng còn ở lại, trong khi chúng ta, vì tôn trọng cam kết Hiệp định, đã không thể vũ trang chống lại. Nhưng dù ông tha thiết xin ở lại, Bác Hồ lại vô cùng cương quyết. Bác đã đánh 3 bức điện vào miền Nam yêu cầu cha tôi ra.

Sau này, cha tôi nhận ra rằng, việc ông được điều ra là đúng. Bởi vì ra là đấu tranh để đi đến thống nhất về đường lối cách mạng miền Nam.

- Liệu khi ra miền Bắc, cha ông có phải đối mặt với khó khăn?

- Thời điểm cha tôi ra, ảnh hưởng của cải cách ruộng đất đến uy tín của Đảng vẫn còn nặng nề. Bác Hồ đề nghị cha tôi là Bí thư thứ nhất, kiêm chức vụ khác. Nhưng cha tôi nói: “Thưa Bác, tôi đề nghị Bác bố trí các đồng chí khác cùng gánh vác”. Sau khi tính toán kỹ, Bác cùng Trung ương sắp xếp ông Trường Chinh làm Chủ tịch Quốc hội, ông Phạm Văn Đồng là Thủ tướng.

Trong sâu thẳm, cha tôi nghĩ rằng, sẽ là không công bằng với ông Trường Chinh khi một mình ông phải chịu trách nhiệm toàn bộ cho những sai lầm cải cách ruộng đất, nhất là với những công lao, những cống hiến của ông cho cách mạng - người vào sống ra chết với cách mạng Việt Nam suốt từ những năm 1930 đến giờ.

Đề nghị đó của cha tôi cùng những quyết định sáng suốt của Bác đã khiến những nguy cơ xung đột trong lãnh đạo Đảng, như một số người lo ngại không xảy ra. Sự thay đổi lớn về vị trí lãnh đạo này đã không tạo ra những mâu thuẫn, mà ngược lại đã khiến trong những người đứng đầu của Đảng có sự đoàn kết cao, trừ những khác biệt trong quan điểm về đường lối cách mạng sau này về chủ trương thống nhất đất nước bằng con đường đấu tranh vũ trang hay không?

- Nói về ảnh hưởng của TBT Lê Duẩn với đường lối cách mạng miền Nam, Đại tướng Lê Đức Anh đã nói, Nghị quyết 15 được xây dựng trên nền tảng “Đề cương Cách mạng miền Nam” do cha ông soạn thảo. Có phải từ thời điểm đó, những quan điểm khác nhau về đường lối giải phóng miền Nam của TBT Lê Duẩn và một vài người khác đã bắt đầu thể hiện?

- Tôi được biết Nghị quyết 15 được khởi thảo từ khi cha tôi còn chưa ra Bắc. Ông Hoàng Tùng cùng ông Võ Nguyên Giáp là người khởi thảo bản nghị quyết đó. Nhưng nội dung Nghị quyết 15 cuối cùng chỉ được hoàn thành sau hai năm, với không biết bao nhiêu cuộc họp và tranh luận để đi đến thống nhất.

Nội dung quan trọng của bản Nghị quyết được đưa ra là vấn đề đường lối giải phóng miền Nam. Trong quá trình tranh luận, một bên ủng hộ thuyết hòa bình, cho rằng miền Bắc tự mạnh lên thì sẽ là tấm gương đầy thuyết phục với miền Nam, và miền Nam tất yếu sẽ đi theo chúng ta và cuối cùng đi đến thống nhất. Cha tôi thì ủng hộ quan điểm về con đường vũ trang cách mạng và cho đó là con đường tất yếu, không thể tránh khỏi.

- Và dường như đó là tư tưởng xuyên suốt của TBT Lê Duẩn trong giai đoạn chống Mỹ. Điều gì đã khiến ông cho rằng, đó là con đường tất yếu phải đi để giải phóng miền Nam?

- Cha tôi và nhiều người cho rằng, với một nước Mỹ mạnh như thế, một nước Mỹ chưa từng thua trong bất cứ cuộc chiến nào trước đó, nhất là một nước Mỹ sau Chiến tranh thế giới thứ 2, thì không có một lý do gì Mỹ từ bỏ Việt Nam và để cho Việt Nam thống nhất trong hòa bình. Mà Mỹ đánh Việt Nam, là để đánh vào thành trì của Chủ nghĩa xã hội, chứ không riêng gì Việt Nam.

Những khác biệt về quan điểm đấu tranh đã khiến Nghị quyết 15 chỉ được thông qua sau 2 năm trời. Tôi nghe nói, chưa từng có một hội nghị Trung ương nào dài đến như vậy. Có những Ủy viên Xứ ủy Nam kỳ ra miền Bắc, nghỉ lại tại chính nhà tôi, chỉ để hàng tháng chờ đợi kết quả của hội nghị đó.

Có lần cha tôi kể, khi đó những người bạn lớn của Việt Nam đã cảnh báo chúng ta: Khi mà các đồng chí chưa đủ lực lượng, các đồng chí tiến hành cuộc chiến tranh miền Nam, không những không giải phóng miền Nam được mà còn có khả năng mất luôn cả miền Bắc. Các đồng chí có biết Thế chiến 3 có thể bắt đầu từ chính cuộc chiến này? Nghĩa là áp lực từ các nước xã hội chủ nghĩa đối với cách mạng Việt Nam lúc đó là vô cùng khủng khiếp. Mà chúng ta đương nhiên rất khó chiến đấu với một nước mạnh như nước Mỹ mà không có sự ủng hộ của các nước xã hội chủ nghĩa anh em.

Khi mà trong nội bộ Đảng đã thống nhất được - sau 2 năm về đường lối giải phóng miền Nam, thì Bác Hồ giao cho cha tôi sang thuyết phục những người bạn lớn, nhưng họ không đồng ý việc ta sử dụng con đường vũ trang cách mạng, vì họ đều nghĩ rằng nước Mỹ là một thế lực khủng khiếp mà Việt Nam không thể cản được.

Có một lần cha tôi đi sang và một đồng chí lãnh đạo của nước bạn đã nói với cha tôi trong hội đàm: “Các đồng chí sẽ không bao giờ thắng được Mỹ. Mỹ mạnh đến mức chúng tôi còn phải ngại thì Việt Nam không có cách gì thắng Mỹ”. Lần đầu tiên mọi người chứng kiến cha tôi đập bàn, nói rất gay gắt với đồng chí lãnh đạo nước bạn. Cha tôi kể lại câu chuyện vui rằng, sau khi miền Nam giải phóng, cha tôi gặp lại ông ta, mặt ông ta buồn rười rượi, bởi ông ấy nhớ tất cả lời ông đã nói với cha tôi trước kia.

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, thế giới đã nhìn thấy hình ảnh những con người nhỏ bé của một dân tộc nhỏ bé, nhưng yêu tha thiết đất nước mình, chống lại một nước Mỹ hùng cường. Nên khi đó, thế giới dấy lên một sự ủng hộ với Việt Nam. Họ cho rằng người nào ủng hộ Việt Nam chiến đấu thì người ấy là người tốt. Đó là một thứ tình cảm rất khó cưỡng lại. Và chính việc chúng ta làm đã ngày càng giúp nước Bạn lớn nhận ra rằng Việt Nam có khả năng chiến thắng, hoặc ít nhất là khả năng cầm cự lâu dài. Và khi Mỹ bị sa lầy ở Việt Nam, thì chính họ, những người bạn lớn của chúng ta rất có lợi.

Cha tôi, với sự chỉ đạo của Bác Hồ đã bằng mọi cách, để tiến dần từng bước thuyết phục để các nước này phải ủng hộ mình.

- Con đường mà cha ông và Đảng ta tin tưởng và lựa chọn là con đường mà như chúng ta đã biết, đã giúp đất nước thống nhất. Nhưng chúng ta phải hy sinh nhiều xương máu. Tôi từng nghe những ý kiến cho rằng sự cứng rắn của Trung ương mà đứng đầu là Bí thư thứ nhất đã khiến cho chúng ta phải trả giá quá nhiều cho chiến thắng đó. Tướng Westmoreland của Mỹ cũng từng nói về điều đó.

- Những bài học và kinh nghiệm về chiến thắng giải phóng miền Nam đã được chúng ta tổng kết nhiều rồi, tôi có nói cũng không bao giờ đủ. Nhưng về vấn đề này, tôi nghĩ như hai miền Nam - Bắc Triều Tiên bây giờ chưa thống nhất, thì đến sau này thống nhất, điều gì sẽ xảy ra với họ - tôi không hình dung ra được! Liệu nó có bi thương hơn sự chết chóc mà chúng ta từng phải gánh chịu hay không, khi mà bóng ma của một cuộc chiến tranh nguyên tử luôn đe dọa họ? Chúng ta đều không thể nói trước được!

Tôi cũng thường nghĩ về việc nếu đất nước mình không lựa chọn con đường đấu tranh vũ trang, nếu chúng ta chưa thống nhất, thì điều tồi tệ nhất có thể xảy ra là gì? Điều đó chúng ta cũng không thể mường tượng được. Nhưng tôi tin rằng, đất nước Việt Nam thống nhất hôm nay là giấc mơ của rất nhiều người Triều Tiên, nhất là những người phải chịu cảnh gia đình ly tán về sự chia cắt đó.

Một lần tôi sang Hàn Quốc, một ông Đại biểu quốc hội Hàn Quốc đã nói với tôi thế này: “Về kinh tế, các ông có thể thua chúng tôi 30 năm, nhưng về thống nhất đất nước, chúng tôi cách các ông không biết bao nhiêu năm!”.

Chắc chắn những người lính đã nằm lại trên chiến trường miền Nam sẽ cảm thấy sự hi sinh của mình cho độc lập dân tộc, thống nhất đất nước, cho một nền tảng để chúng ta dựng xây tương lai là xứng đáng và tự hào. Nếu không có những sự hi sinh đó, có thể trong tương lai sẽ có những sự hi sinh gấp vạn lần như vậy.

Giống như ta không thể nói vua Quang Trung đã hi sinh bao nhiêu người để giành lại đất nước? Và đất nước này có đáng để giành lại hay không?

Giống như ta không thể thắc mắc tại sao các vị Vua nhà Trần phải lãnh đạo nhân dân 3 lần chống lại vó ngựa của quân Nguyên Mông mà không đầu hàng để bảo vệ tính mạng của người dân?

Nói thế là vô cùng vô nghĩa!

Khi phải chống lại một nước Mỹ mạnh hơn chúng ta cả trăm lần, sự hi sinh là không thể tránh khỏi. Chính người Mỹ cũng từng nói, họ nghĩ đáng lẽ ra người Việt Nam sẽ phải đổ máu nhiều hơn thế cho độc lập này, khi mà bom đạn Mỹ đã đổ vào miền Nam trong mấy chục năm chiến tranh như thế.

Cái suy nghĩ của nhiều người bây giờ cho rằng sự hi sinh của những người lính cho độc lập dân tộc, là một sự hi sinh không xứng đáng - đó là một sự phản bội, một sự vô ơn với người đã khuất.

Tôi tin Tướng Westmoreland không hiểu hết nước Mỹ. Nếu đặt nước Mỹ trong hoàn cảnh bị xâm lược như chúng ta, ví dụ như người ngoài hành tinh xuất hiện và đe dọa họ chẳng hạn, thì trong hoàn cảnh đó, tôi tin, sẽ có không ít người Mỹ xả thân để bảo vệ đất nước họ. Mà, để đạt được mục đích là chiến thắng, nước Mỹ đã từng ném hai quả bom nguyên tử xuống nước Nhật, nên Westmoreland càng không có lý do để nói câu này.

- Ông có biết có quyết định của TBT Lê Duẩn đến giờ vẫn gây tranh cãi. Như cuộc Tổng tiến công Tết Mậu Thân 1968 chẳng hạn...

- Nói về Tết Mậu Thân năm 1968, chúng ta sẽ phải nhớ đó là thời điểm Westmoreland đề nghị Mỹ tăng gấp đôi số lượng quân Mỹ tại Việt Nam lên 1 triệu quân và đưa chiến tranh ra miền Bắc. Khi đó Chính phủ Mỹ đang đứng giữa hai lựa chọn hoặc là tăng quân viện trợ, tiếp tục cuộc chiến, mở rộng chiến tranh ra miền Bắc, hoặc dần rút khỏi chiến tranh Việt Nam.

Nếu chiến tranh mở rộng ra miền Bắc, nếu ta mất Hải Phòng, mất Quảng Bình, nghĩa là mất tất cả những con đường chi viện cho miền Nam thì đó sẽ là điều vô cùng tồi tệ. Và cú đánh Tết Mậu Thân - một trận chiến tổng lực, đánh vào cả Đại sứ quán Mỹ và Dinh Độc Lập đã làm người Mỹ choáng váng. Cú đánh đó đã khiến người Mỹ quyết định ngồi vào bàn đàm phán và tính đến phương án rút quân khỏi Việt Nam. Tức là cuộc chiến đã bẻ ngoặt sang một hướng khác hoàn toàn có lợi cho cách mạng Việt Nam.

Chúng ta đã phải trả giá không ít cho bước ngoặt ấy. Nhưng sẽ phải đặt một vấn đề như thế này: Chúng ta sẽ trả giá cho đợt tổng tấn công đó, hay chúng ta sẽ trả giá cho hai mươi năm nữa, hoặc thậm chí lâu hơn mới giải phóng miền Nam? Có gì đảm bảo sự trả giá lâu dài đó sẽ bớt đắt đỏ hơn?

Khi tôi ngồi với ông Võ Văn Kiệt trong một cuộc trò chuyện thân mật, ông nói: “Chú nói thật với mày, chú thấy đánh Mậu Thân là xác đáng, là phải đánh bằng được. Chú chỉ không hiểu tại sao lại đánh đợt 2, đợt 3, vì khi đó yếu tố bất ngờ, bí mật không còn”. Thú thật tôi đã rất hoang mang khi nghe điều đó. Nhưng tình cờ, khi xem bộ phim tài liệu về ông Phạm Xuân Ẩn, tôi đã biết được một chi tiết. Ngay sau đợt tấn công đầu tiên, ông Ẩn chuyển một tài liệu mật ra Hà Nội mà ông Ẩn cho rằng vô cùng quan trọng, đó là nội dung bức điện của Johnson gửi Westmoreland, lệnh cho bằng mọi giá không thể để xảy ra chuyện tương tự. Chính vì nắm được bức điện đó, mà chúng ta phải có cuộc tấn công đợt 2, đợt 3. Đó là lý do người Mỹ đồng ý ngồi vào bàn đàm phán. Việc biết được tài liệu này khiến tôi càng tự tin hơn vào những quyết định của Trung ương và cha tôi trong Tết Mậu Thân. Và càng hiểu điều đó, tôi càng trân trọng những người lính đã hi sinh vì đại cục.

- Và sau 20 năm trời lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mỹ, với bao nhiêu mất mát đó, cha ông đã đón nhận tin thống nhất như thế nào?

- Lúc 11 giờ 30 phút, khi nhận được điện thoại báo tin từ Bộ Tổng Tham mưu, cha tôi không nhảy cẫng lên vui mừng như nhiều người khác. Nhưng khi đó ông đã gọi chú Phú - người cần vụ lâu năm của ông châm cho ông một điếu thuốc. Đó là điếu thuốc đầu tiên ông hút sau 20 năm ra miền Bắc. Đó là lần đầu tiên sau 20 năm, ông cho phép mình làm một điều rất cá nhân, một điều có hại đến sức khỏe - chỉ hút một điếu thuốc mà thôi!

Lan Hương (thực hiện)
 

hòn dấu

Xe buýt
Biển số
OF-418193
Ngày cấp bằng
22/4/16
Số km
719
Động cơ
222,733 Mã lực
Tuổi
50
có phải cụ Võ Văn Kiệt viết 30/4/2007:
"Tổ quốc là của mình, dân tộc là của mình, quốc gia là của mình, Việt Nam là của mình, chứ không phải là của riêng của người cộng sản hay của bất cứ tôn giáo hay phe phái nào cả... Hơn 30 năm rồi, năm nay nữa là 32 năm, không có lý do gì giữa chúng ta với nhau không hòa giải được... Tôi đã đặt vấn đề này và cũng viết trong một số bài rằng có một cách nhìn méo mó từ phía một số người cộng sản rằng yêu nước và yêu chủ nghĩa xã hội là đúng, còn những người yêu nước khác mà không yêu chủ nghĩa xã hội thì không yêu nước đủ như mình... Có hàng trăm con đường yêu nước khác nhau. Tổ quốc Việt Nam không của riêng một đảng, một phe phái, tôn giáo nào..."
 

Chaien Nguyen

Xe tăng
Biển số
OF-505758
Ngày cấp bằng
19/4/17
Số km
1,526
Động cơ
1,045,924 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
TS thì là cái cm gì mà ghê gớm mà bi ba bi bô. Thừa nhận VNCH là 1 thể chế có nghĩa là gì, hệ quả pháp lý và chính trị của việc đó sẽ là thế nào ? NHí nha nhí nhố.
Toàn là những giọng điệu lừa đảo.
Nước VN là 1-dân tộc VN là 1, đất nước VN là đất nước của chúng em, chúng em giành lại sự toàn vẹn của đất nước mình, đ có cướp của thằng/con nào cả.
30-4 là ngày chúng em đập tòe mỏ bọn cướp nước và tay sai, đây là ngày Chiến thắng và Thống nhất nước nhà :D
Vote cụ em lại hết rượu rồi
 

CuBin2015

Xe hơi
Biển số
OF-526163
Ngày cấp bằng
9/8/17
Số km
188
Động cơ
174,169 Mã lực
Bên thắng đã thắng, bên thua dù có không phục thì cũng không có khả năng bật lại.

Vậy đã đến lúc thật tâm hoà giải chưa? 45 năm rồi
Em thấy không nên kỷ niệm rình rang (năm nay thì không rồi) vì cũng là nồi da nấu thịt, chỉ vì ý chí của các bên mà bao người lính vô tội ngã xuống cả hai bên chiến tuyến!
 

Chaien Nguyen

Xe tăng
Biển số
OF-505758
Ngày cấp bằng
19/4/17
Số km
1,526
Động cơ
1,045,924 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Ngày này tổ chức lại thả quân đi hoạt động mạnh nhỉ
Cái kiểu này nó xưa quá rồi cụ. Hãy đọc và chia sẻ để thấy được những thứ thú vị trong cuộc đời này nhé
 

Anycar

Xe tăng
Biển số
OF-53581
Ngày cấp bằng
25/12/09
Số km
1,213
Động cơ
461,910 Mã lực
Em thấy không nên kỷ niệm rình rang (năm nay thì không rồi) vì cũng là nồi da nấu thịt, chỉ vì ý chí của các bên mà bao người lính vô tội ngã xuống cả hai bên chiến tuyến!
Sao lại hai bên? Mỹ, Hàn, Úc, Thái, New Zealand nó đi du lịch? B52 nó rải thảm là giúp cho đất tơi xốp ? Thế bọn đấy nó cũng là nồi da nấu thịt à? Bọn nó vô tội?
 

newbiess

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-400161
Ngày cấp bằng
8/1/16
Số km
2,898
Động cơ
249,130 Mã lực
40 năm sau ngày đất nước thống nhất, có lẽ đây là thời điểm hợp lý hơn bao giờ hết để hiểu thêm một phần về cố TBT Lê Duẩn và những đóng góp của ông trong cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước...

- Phóng viên: Thời điểm năm 1957, khi Bác Hồ mời ông Lê Duẩn từ miền Nam ra miền Bắc và được Trung ương bố trí làm ***********, đã có rất nhiều người bất ngờ. Khi đó, ai cũng đinh ninh rằng một số đồng chí có uy tín cao ở miền Bắc và là những học trò xuất sắc của Bác sẽ được chọn vào vị trí đó. Nhưng cuối cùng, cha ông lại là người được chọn. Có bao giờ, lúc còn sống, cha ông kể cho ông nghe về lý do của quyết định ấy?

- Tiến sĩ Lê Kiên Thành: Đối với cha tôi, đó mãi mãi là một câu hỏi cho đến tận cuối đời. Cha tôi từng tâm sự với tôi rằng, thật ra cho đến trước thời điểm ông ra miền Bắc năm 1957, ông là một trong những người ít gần Bác Hồ nhất. Cha tôi hoạt động cách mạng suốt từ Bắc vào Nam. Nhưng ông chưa từng gặp Bác trước đó cho đến lần gặp đầu tiên sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, cha tôi trở về từ nhà tù Côn Đảo. Ông ra Bắc gặp Bác Hồ ở Hà Nội. Trong cuộc gặp đó, ông là người “cãi” lại Bác trong nhiều chuyện.

Cha tôi kể lúc đó Bác Hồ đã nhìn ông với ánh mắt đầy ngạc nhiên, bởi xung quanh hầu như mọi người đều nhất mực nghe Bác. Chính cha tôi cũng không biết, buổi gặp đầu tiên đó, ấn tượng của Bác dành cho ông là thế nào. Nhưng với tính cách của cha tôi, ông không bao giờ ngại những điều đó.

Năm 1948, Bác Hồ và Trung ương cử ông Lê Đức Thọ vào miền Nam chấn chỉnh Xứ ủy Nam Kỳ vì đã có những hoạt động khác với đường lối chung của Trung ương Đảng chỉ thị. Và có thể sẽ bố trí ông Lê Đức Thọ làm Bí thư Xứ ủy.

Suốt 5 ngày đầu tiên khi ông Lê Đức Thọ thay Trung ương phê bình Xứ ủy, nhiều người trong Xứ ủy xôn xao bàn tán, nhưng cha tôi ngồi im ghi chép tất cả ý kiến của Trung ương. Hai ngày cuối cùng, ông mới nói. Ông giải thích tất cả những việc Xứ ủy làm, tại sao làm, kết quả như thế nào. Sau hai ngày đó, ông Lê Đức Thọ đứng lên đánh giá ghi nhận việc làm của Xứ ủy Nam Kỳ và nói một câu cuối cùng trước khi kết thúc hội nghị: “Tôi sẽ xin phép Bác Hồ ở lại làm phó cho anh Ba”.

Tôi không biết bằng cách nào, cha tôi, sau hai ngày nói chuyện, đã thuyết phục được ông Sáu Búa (tên gọi thân mật của ông Lê Đức Thọ) - một người nổi tiếng cứng rắn có thể thay đổi hoàn toàn suy nghĩ của mình.

Năm 1955, khi bộ đội và cán bộ cách mạng tập kết ra Bắc, cha tôi xin Bác ở lại miền Nam. Ngày chia tay, cha tôi nói với ông Lê Đức Thọ một câu: “Anh ra báo cáo với Bác, không phải hai năm, mà có thể phải hai mươi năm nữa, tôi mới được ra gặp Bác”. Ngay thời điểm mà nhiều người ở cả miền Nam và miền Bắc vui mừng về Hiệp định Genève, chúng ta đã biết, sẽ không bao giờ có tổng tuyển cử, không bao giờ chỉ là hai năm. Cha tôi nói ông đã khóc rất nhiều khi nhìn những gia đình miền Nam trước khi ra Bắc tập kết đã giơ hai ngón tay - hẹn 2 năm sau gặp lại...

Nhưng sau khi ông Lê Đức Thọ ra, miền Bắc vướng phải sai lầm trong cải cách ruộng đất. TBT Trường Chinh xin từ chức. Lúc đó Trung ương đang tìm người thay thế ông Trường Chinh. Như lời ông Lê Đức Thọ sau này kể lại thì ông chính là người đề cử cha tôi với Bác Hồ. Ông Lê Đức Thọ nói: “Thời điểm này, với những nhiệm vụ cách mạng được đặt ra, không ai xứng đáng hơn là anh Ba”. Có lẽ, việc cha tôi là người gắn bó hơn cả, hiểu cách mạng miền Nam hơn cả, là một trong những nguyên nhân ông được Bác gọi ra Bắc.

Thế nhưng lúc đó cha tôi lại nghĩ rất khác. Ông nghĩ rằng, nếu nói ông là người hiểu miền Nam, thì tại sao không để ông ở lại? Mà ông thì vô cùng muốn ở lại sát cánh cùng đồng bào miền Nam. Cha tôi từng kể, thời điểm đó, ra miền Bắc là điều ông không muốn, vì cách mạng miền Nam còn bao việc bề bộn, số phận của cách mạng miền Nam có nguy cơ đi đến hồi chấm hết, khi mà Mỹ - Ngụy đi đến từng thôn ấp tìm diệt những cán bộ cách mạng còn ở lại, trong khi chúng ta, vì tôn trọng cam kết Hiệp định, đã không thể vũ trang chống lại. Nhưng dù ông tha thiết xin ở lại, Bác Hồ lại vô cùng cương quyết. Bác đã đánh 3 bức điện vào miền Nam yêu cầu cha tôi ra.

Sau này, cha tôi nhận ra rằng, việc ông được điều ra là đúng. Bởi vì ra là đấu tranh để đi đến thống nhất về đường lối cách mạng miền Nam.

- Liệu khi ra miền Bắc, cha ông có phải đối mặt với khó khăn?

- Thời điểm cha tôi ra, ảnh hưởng của cải cách ruộng đất đến uy tín của Đảng vẫn còn nặng nề. Bác Hồ đề nghị cha tôi là Bí thư thứ nhất, kiêm chức vụ khác. Nhưng cha tôi nói: “Thưa Bác, tôi đề nghị Bác bố trí các đồng chí khác cùng gánh vác”. Sau khi tính toán kỹ, Bác cùng Trung ương sắp xếp ông Trường Chinh làm Chủ tịch Quốc hội, ông Phạm Văn Đồng là *********.

Trong sâu thẳm, cha tôi nghĩ rằng, sẽ là không công bằng với ông Trường Chinh khi một mình ông phải chịu trách nhiệm toàn bộ cho những sai lầm cải cách ruộng đất, nhất là với những công lao, những cống hiến của ông cho cách mạng - người vào sống ra chết với cách mạng Việt Nam suốt từ những năm 1930 đến giờ.

Đề nghị đó của cha tôi cùng những quyết định sáng suốt của Bác đã khiến những nguy cơ xung đột trong lãnh đạo Đảng, như một số người lo ngại không xảy ra. Sự thay đổi lớn về vị trí lãnh đạo này đã không tạo ra những mâu thuẫn, mà ngược lại đã khiến trong những người đứng đầu của Đảng có sự đoàn kết cao, trừ những khác biệt trong quan điểm về đường lối cách mạng sau này về chủ trương thống nhất đất nước bằng con đường đấu tranh vũ trang hay không?

- Nói về ảnh hưởng của TBT Lê Duẩn với đường lối cách mạng miền Nam, Đại tướng Lê Đức Anh đã nói, Nghị quyết 15 được xây dựng trên nền tảng “Đề cương Cách mạng miền Nam” do cha ông soạn thảo. Có phải từ thời điểm đó, những quan điểm khác nhau về đường lối giải phóng miền Nam của TBT Lê Duẩn và một vài người khác đã bắt đầu thể hiện?

- Tôi được biết Nghị quyết 15 được khởi thảo từ khi cha tôi còn chưa ra Bắc. Ông Hoàng Tùng cùng ông Võ Nguyên Giáp là người khởi thảo bản nghị quyết đó. Nhưng nội dung Nghị quyết 15 cuối cùng chỉ được hoàn thành sau hai năm, với không biết bao nhiêu cuộc họp và tranh luận để đi đến thống nhất.

Nội dung quan trọng của bản Nghị quyết được đưa ra là vấn đề đường lối giải phóng miền Nam. Trong quá trình tranh luận, một bên ủng hộ thuyết hòa bình, cho rằng miền Bắc tự mạnh lên thì sẽ là tấm gương đầy thuyết phục với miền Nam, và miền Nam tất yếu sẽ đi theo chúng ta và cuối cùng đi đến thống nhất. Cha tôi thì ủng hộ quan điểm về con đường vũ trang cách mạng và cho đó là con đường tất yếu, không thể tránh khỏi.

- Và dường như đó là tư tưởng xuyên suốt của TBT Lê Duẩn trong giai đoạn chống Mỹ. Điều gì đã khiến ông cho rằng, đó là con đường tất yếu phải đi để giải phóng miền Nam?

- Cha tôi và nhiều người cho rằng, với một nước Mỹ mạnh như thế, một nước Mỹ chưa từng thua trong bất cứ cuộc chiến nào trước đó, nhất là một nước Mỹ sau Chiến tranh thế giới thứ 2, thì không có một lý do gì Mỹ từ bỏ Việt Nam và để cho Việt Nam thống nhất trong hòa bình. Mà Mỹ đánh Việt Nam, là để đánh vào thành trì của Chủ nghĩa xã hội, chứ không riêng gì Việt Nam.

Những khác biệt về quan điểm đấu tranh đã khiến Nghị quyết 15 chỉ được thông qua sau 2 năm trời. Tôi nghe nói, chưa từng có một hội nghị Trung ương nào dài đến như vậy. Có những Ủy viên Xứ ủy Nam kỳ ra miền Bắc, nghỉ lại tại chính nhà tôi, chỉ để hàng tháng chờ đợi kết quả của hội nghị đó.

Có lần cha tôi kể, khi đó những người bạn lớn của Việt Nam đã cảnh báo chúng ta: Khi mà các đồng chí chưa đủ lực lượng, các đồng chí tiến hành cuộc chiến tranh miền Nam, không những không giải phóng miền Nam được mà còn có khả năng mất luôn cả miền Bắc. Các đồng chí có biết Thế chiến 3 có thể bắt đầu từ chính cuộc chiến này? Nghĩa là áp lực từ các nước xã hội chủ nghĩa đối với cách mạng Việt Nam lúc đó là vô cùng khủng khiếp. Mà chúng ta đương nhiên rất khó chiến đấu với một nước mạnh như nước Mỹ mà không có sự ủng hộ của các nước xã hội chủ nghĩa anh em.

Khi mà trong nội bộ Đảng đã thống nhất được - sau 2 năm về đường lối giải phóng miền Nam, thì Bác Hồ giao cho cha tôi sang thuyết phục những người bạn lớn, nhưng họ không đồng ý việc ta sử dụng con đường vũ trang cách mạng, vì họ đều nghĩ rằng nước Mỹ là một thế lực khủng khiếp mà Việt Nam không thể cản được.

Có một lần cha tôi đi sang và một đồng chí lãnh đạo của nước bạn đã nói với cha tôi trong hội đàm: “Các đồng chí sẽ không bao giờ thắng được Mỹ. Mỹ mạnh đến mức chúng tôi còn phải ngại thì Việt Nam không có cách gì thắng Mỹ”. Lần đầu tiên mọi người chứng kiến cha tôi đập bàn, nói rất gay gắt với đồng chí lãnh đạo nước bạn. Cha tôi kể lại câu chuyện vui rằng, sau khi miền Nam giải phóng, cha tôi gặp lại ông ta, mặt ông ta buồn rười rượi, bởi ông ấy nhớ tất cả lời ông đã nói với cha tôi trước kia.

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, thế giới đã nhìn thấy hình ảnh những con người nhỏ bé của một dân tộc nhỏ bé, nhưng yêu tha thiết đất nước mình, chống lại một nước Mỹ hùng cường. Nên khi đó, thế giới dấy lên một sự ủng hộ với Việt Nam. Họ cho rằng người nào ủng hộ Việt Nam chiến đấu thì người ấy là người tốt. Đó là một thứ tình cảm rất khó cưỡng lại. Và chính việc chúng ta làm đã ngày càng giúp nước Bạn lớn nhận ra rằng Việt Nam có khả năng chiến thắng, hoặc ít nhất là khả năng cầm cự lâu dài. Và khi Mỹ bị sa lầy ở Việt Nam, thì chính họ, những người bạn lớn của chúng ta rất có lợi.

Cha tôi, với sự chỉ đạo của Bác Hồ đã bằng mọi cách, để tiến dần từng bước thuyết phục để các nước này phải ủng hộ mình.

- Con đường mà cha ông và Đảng ta tin tưởng và lựa chọn là con đường mà như chúng ta đã biết, đã giúp đất nước thống nhất. Nhưng chúng ta phải hy sinh nhiều xương máu. Tôi từng nghe những ý kiến cho rằng sự cứng rắn của Trung ương mà đứng đầu là Bí thư thứ nhất đã khiến cho chúng ta phải trả giá quá nhiều cho chiến thắng đó. Tướng Westmoreland của Mỹ cũng từng nói về điều đó.

- Những bài học và kinh nghiệm về chiến thắng giải phóng miền Nam đã được chúng ta tổng kết nhiều rồi, tôi có nói cũng không bao giờ đủ. Nhưng về vấn đề này, tôi nghĩ như hai miền Nam - Bắc Triều Tiên bây giờ chưa thống nhất, thì đến sau này thống nhất, điều gì sẽ xảy ra với họ - tôi không hình dung ra được! Liệu nó có bi thương hơn sự chết chóc mà chúng ta từng phải gánh chịu hay không, khi mà bóng ma của một cuộc chiến tranh nguyên tử luôn đe dọa họ? Chúng ta đều không thể nói trước được!

Tôi cũng thường nghĩ về việc nếu đất nước mình không lựa chọn con đường đấu tranh vũ trang, nếu chúng ta chưa thống nhất, thì điều tồi tệ nhất có thể xảy ra là gì? Điều đó chúng ta cũng không thể mường tượng được. Nhưng tôi tin rằng, đất nước Việt Nam thống nhất hôm nay là giấc mơ của rất nhiều người Triều Tiên, nhất là những người phải chịu cảnh gia đình ly tán về sự chia cắt đó.

Một lần tôi sang Hàn Quốc, một ông Đại biểu quốc hội Hàn Quốc đã nói với tôi thế này: “Về kinh tế, các ông có thể thua chúng tôi 30 năm, nhưng về thống nhất đất nước, chúng tôi cách các ông không biết bao nhiêu năm!”.

Chắc chắn những người lính đã nằm lại trên chiến trường miền Nam sẽ cảm thấy sự hi sinh của mình cho độc lập dân tộc, thống nhất đất nước, cho một nền tảng để chúng ta dựng xây tương lai là xứng đáng và tự hào. Nếu không có những sự hi sinh đó, có thể trong tương lai sẽ có những sự hi sinh gấp vạn lần như vậy.

Giống như ta không thể nói vua Quang Trung đã hi sinh bao nhiêu người để giành lại đất nước? Và đất nước này có đáng để giành lại hay không?

Giống như ta không thể thắc mắc tại sao các vị Vua nhà Trần phải lãnh đạo nhân dân 3 lần chống lại vó ngựa của quân Nguyên Mông mà không đầu hàng để bảo vệ tính mạng của người dân?

Nói thế là vô cùng vô nghĩa!

Khi phải chống lại một nước Mỹ mạnh hơn chúng ta cả trăm lần, sự hi sinh là không thể tránh khỏi. Chính người Mỹ cũng từng nói, họ nghĩ đáng lẽ ra người Việt Nam sẽ phải đổ máu nhiều hơn thế cho độc lập này, khi mà bom đạn Mỹ đã đổ vào miền Nam trong mấy chục năm chiến tranh như thế.

Cái suy nghĩ của nhiều người bây giờ cho rằng sự hi sinh của những người lính cho độc lập dân tộc, là một sự hi sinh không xứng đáng - đó là một sự phản bội, một sự vô ơn với người đã khuất.

Tôi tin Tướng Westmoreland không hiểu hết nước Mỹ. Nếu đặt nước Mỹ trong hoàn cảnh bị xâm lược như chúng ta, ví dụ như người ngoài hành tinh xuất hiện và đe dọa họ chẳng hạn, thì trong hoàn cảnh đó, tôi tin, sẽ có không ít người Mỹ xả thân để bảo vệ đất nước họ. Mà, để đạt được mục đích là chiến thắng, nước Mỹ đã từng ném hai quả bom nguyên tử xuống nước Nhật, nên Westmoreland càng không có lý do để nói câu này.

- Ông có biết có quyết định của TBT Lê Duẩn đến giờ vẫn gây tranh cãi. Như cuộc Tổng tiến công Tết Mậu Thân 1968 chẳng hạn...

- Nói về Tết Mậu Thân năm 1968, chúng ta sẽ phải nhớ đó là thời điểm Westmoreland đề nghị Mỹ tăng gấp đôi số lượng quân Mỹ tại Việt Nam lên 1 triệu quân và đưa chiến tranh ra miền Bắc. Khi đó Chính phủ Mỹ đang đứng giữa hai lựa chọn hoặc là tăng quân viện trợ, tiếp tục cuộc chiến, mở rộng chiến tranh ra miền Bắc, hoặc dần rút khỏi chiến tranh Việt Nam.

Nếu chiến tranh mở rộng ra miền Bắc, nếu ta mất Hải Phòng, mất Quảng Bình, nghĩa là mất tất cả những con đường chi viện cho miền Nam thì đó sẽ là điều vô cùng tồi tệ. Và cú đánh Tết Mậu Thân - một trận chiến tổng lực, đánh vào cả Đại sứ quán Mỹ và Dinh Độc Lập đã làm người Mỹ choáng váng. Cú đánh đó đã khiến người Mỹ quyết định ngồi vào bàn đàm phán và tính đến phương án rút quân khỏi Việt Nam. Tức là cuộc chiến đã bẻ ngoặt sang một hướng khác hoàn toàn có lợi cho cách mạng Việt Nam.

Chúng ta đã phải trả giá không ít cho bước ngoặt ấy. Nhưng sẽ phải đặt một vấn đề như thế này: Chúng ta sẽ trả giá cho đợt tổng tấn công đó, hay chúng ta sẽ trả giá cho hai mươi năm nữa, hoặc thậm chí lâu hơn mới giải phóng miền Nam? Có gì đảm bảo sự trả giá lâu dài đó sẽ bớt đắt đỏ hơn?

Khi tôi ngồi với ông Võ Văn Kiệt trong một cuộc trò chuyện thân mật, ông nói: “Chú nói thật với mày, chú thấy đánh Mậu Thân là xác đáng, là phải đánh bằng được. Chú chỉ không hiểu tại sao lại đánh đợt 2, đợt 3, vì khi đó yếu tố bất ngờ, bí mật không còn”. Thú thật tôi đã rất hoang mang khi nghe điều đó. Nhưng tình cờ, khi xem bộ phim tài liệu về ông Phạm Xuân Ẩn, tôi đã biết được một chi tiết. Ngay sau đợt tấn công đầu tiên, ông Ẩn chuyển một tài liệu mật ra Hà Nội mà ông Ẩn cho rằng vô cùng quan trọng, đó là nội dung bức điện của Johnson gửi Westmoreland, lệnh cho bằng mọi giá không thể để xảy ra chuyện tương tự. Chính vì nắm được bức điện đó, mà chúng ta phải có cuộc tấn công đợt 2, đợt 3. Đó là lý do người Mỹ đồng ý ngồi vào bàn đàm phán. Việc biết được tài liệu này khiến tôi càng tự tin hơn vào những quyết định của Trung ương và cha tôi trong Tết Mậu Thân. Và càng hiểu điều đó, tôi càng trân trọng những người lính đã hi sinh vì đại cục.

- Và sau 20 năm trời lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mỹ, với bao nhiêu mất mát đó, cha ông đã đón nhận tin thống nhất như thế nào?

- Lúc 11 giờ 30 phút, khi nhận được điện thoại báo tin từ Bộ Tổng Tham mưu, cha tôi không nhảy cẫng lên vui mừng như nhiều người khác. Nhưng khi đó ông đã gọi chú Phú - người cần vụ lâu năm của ông châm cho ông một điếu thuốc. Đó là điếu thuốc đầu tiên ông hút sau 20 năm ra miền Bắc. Đó là lần đầu tiên sau 20 năm, ông cho phép mình làm một điều rất cá nhân, một điều có hại đến sức khỏe - chỉ hút một điếu thuốc mà thôi!

Lan Hương (thực hiện)

...Cái suy nghĩ của nhiều người bây giờ cho rằng sự hi sinh của những người lính cho độc lập dân tộc, là một sự hi sinh không xứng đáng - đó là một sự phản bội, một sự vô ơn với người đã khuất...
 

Chaien Nguyen

Xe tăng
Biển số
OF-505758
Ngày cấp bằng
19/4/17
Số km
1,526
Động cơ
1,045,924 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội

...Cái suy nghĩ của nhiều người bây giờ cho rằng sự hi sinh của những người lính cho độc lập dân tộc, là một sự hi sinh không xứng đáng - đó là một sự phản bội, một sự vô ơn với người đã khuất...
Vote cụ em hết rượu mất rồi
 

Lù Rù

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-565823
Ngày cấp bằng
23/4/18
Số km
1,657
Động cơ
161,126 Mã lực
Mong tất cả con dân đất Việt đã mất trong cuộc chiến 1954 - 1975 an nghỉ. Và phù hộ cho đất nước Việt Nam phát triển. Bè lũ quan tham và đồng bọn bị trừng trị.
 

Chaien Nguyen

Xe tăng
Biển số
OF-505758
Ngày cấp bằng
19/4/17
Số km
1,526
Động cơ
1,045,924 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Sao lại hai bên? Mỹ, Hàn, Úc, Thái, New Zealand nó đi du lịch? B52 nó rải thảm là giúp cho đất tơi xốp ? Thế bọn đấy nó cũng là nồi da nấu thịt à? Bọn nó vô tội?
Vote cụ nhé
 

Friedrich II

Xe tải
Biển số
OF-603350
Ngày cấp bằng
15/12/18
Số km
427
Động cơ
101,054 Mã lực
Sao lại hai bên? Mỹ, Hàn, Úc, Thái, New Zealand nó đi du lịch? B52 nó rải thảm là giúp cho đất tơi xốp ? Thế bọn đấy nó cũng là nồi da nấu thịt à? Bọn nó vô tội?
Cái bọn ngờ u ba đời đấy, 45 năm rồi nó cứ ra rả chửi người trong nước, bị phản biện nó lại lôi cái hòa hợp hòa giải ra bạo biện. DM tụi nó, ai mà thèm hòa hợp hòa giải gì với bọn ngờ u ba họ. Cần là cần với đồng bào có tâm kia kìa
 
Biển số
OF-3979
Ngày cấp bằng
23/3/07
Số km
451
Động cơ
725,960 Mã lực
Kính các bác !
Qua quá trình theo dõi thớt, một số nick đã có những ý kiến sai lệch, xuyên tạc, bóp méo lịch sử, phủ nhận thành tựu cách mạng, phủ nhận công lao của bao thế hệ cha ông đã hy sinh để bảo vệ nền độc lập, thống nhất của nước nhà.
Điển hình là các nick:
Cào cào Nhật Bãi (nick phụ của chaozywao),
sleeping; Trau DienĐại Ác Ma Tôn (nick phụ của sleeping), vutamhoan, Kurumasuki

- Căn cứ vào quy định của diễn đàn:
"I- Thành viên tham gia diễn đàn không được phép thực hiện những điều sau:

21. Đăng, phát thông tin có nội dung xuyên tạc, phỉ báng, phủ nhận chính quyền nhân dân, bịa đặt gây hoang mang trong Nhân dân, gây chiến tranh tâm lý nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự;
23. Đăng, phát thông tin xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành tựu cách mạng, xúc phạm dân tộc, anh hùng dân tộc nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự";

- Căn cứ vào các comment của các nick vi phạm, thay mặt BĐH em sẽ ban vĩnh viễn các nick Cào cào Nhật Bãi, Trau Dien, Đại Ác Ma Tôn.
Các nick khác trong thớt tuỳ theo mức độ vi phạm cũng sẽ bị xử lý.
Mọi ý kiến khiếu nại, thắc mắc về các vấn đề vi phạm nêu trên sẽ không được chấp nhận.

Trân trọng !
 
Biển số
OF-727380
Ngày cấp bằng
28/4/20
Số km
873
Động cơ
82,460 Mã lực
Kính các bác !
Qua quá trình theo dõi thớt, một số nick đã có những ý kiến sai lệch, xuyên tạc, bóp méo lịch sử, phủ nhận thành tựu cách mạng, phủ nhận công lao của bao thế hệ cha ông đã hy sinh để bảo vệ nền độc lập, thống nhất của nước nhà.
Điển hình là các nick:
Cào cào Nhật Bãi (nick phụ của chaozywao),
sleeping; Trau DienĐại Ác Ma Tôn (nick phụ của sleeping), vutamhoan, Kurumasuki

- Căn cứ vào quy định của diễn đàn:
"I- Thành viên tham gia diễn đàn không được phép thực hiện những điều sau:

21. Đăng, phát thông tin có nội dung xuyên tạc, phỉ báng, phủ nhận chính quyền nhân dân, bịa đặt gây hoang mang trong Nhân dân, gây chiến tranh tâm lý nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự;
23. Đăng, phát thông tin xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành tựu cách mạng, xúc phạm dân tộc, anh hùng dân tộc nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự";

- Căn cứ vào các comment của các nick vi phạm, thay mặt BĐH em sẽ ban vĩnh viễn các nick Cào cào Nhật Bãi, Trau Dien, Đại Ác Ma Tôn.
Các nick khác trong thớt tuỳ theo mức độ vi phạm cũng sẽ bị xử lý.
Mọi ý kiến khiếu nại, thắc mắc về các vấn đề vi phạm nêu trên sẽ không được chấp nhận.

Trân trọng !
Cụ làm ơn quét rác luôn mớ nick chính chứ quét dọn mỗi đống rác ab thì những việc như thế sẽ lại lặp lại.
 

Chaien Nguyen

Xe tăng
Biển số
OF-505758
Ngày cấp bằng
19/4/17
Số km
1,526
Động cơ
1,045,924 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Kính các bác !
Qua quá trình theo dõi thớt, một số nick đã có những ý kiến sai lệch, xuyên tạc, bóp méo lịch sử, phủ nhận thành tựu cách mạng, phủ nhận công lao của bao thế hệ cha ông đã hy sinh để bảo vệ nền độc lập, thống nhất của nước nhà.
Điển hình là các nick:
Cào cào Nhật Bãi (nick phụ của chaozywao),
sleeping; Trau DienĐại Ác Ma Tôn (nick phụ của sleeping), vutamhoan, Kurumasuki

- Căn cứ vào quy định của diễn đàn:
"I- Thành viên tham gia diễn đàn không được phép thực hiện những điều sau:

21. Đăng, phát thông tin có nội dung xuyên tạc, phỉ báng, phủ nhận chính quyền nhân dân, bịa đặt gây hoang mang trong Nhân dân, gây chiến tranh tâm lý nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự;
23. Đăng, phát thông tin xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành tựu cách mạng, xúc phạm dân tộc, anh hùng dân tộc nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự";

- Căn cứ vào các comment của các nick vi phạm, thay mặt BĐH em sẽ ban vĩnh viễn các nick Cào cào Nhật Bãi, Trau Dien, Đại Ác Ma Tôn.
Các nick khác trong thớt tuỳ theo mức độ vi phạm cũng sẽ bị xử lý.
Mọi ý kiến khiếu nại, thắc mắc về các vấn đề vi phạm nêu trên sẽ không được chấp nhận.

Trân trọng !
Cảm ơn cụ chã
 

DV2004

Xe tăng
Biển số
OF-32300
Ngày cấp bằng
25/3/09
Số km
1,238
Động cơ
1,129,880 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Mấy ông con chém như thần.
40 năm sau ngày đất nước thống nhất, có lẽ đây là thời điểm hợp lý hơn bao giờ hết để hiểu thêm một phần về cố TBT Lê Duẩn và những đóng góp của ông trong cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước...

- Phóng viên: Thời điểm năm 1957, khi Bác Hồ mời ông Lê Duẩn từ miền Nam ra miền Bắc và được Trung ương bố trí làm ***********, đã có rất nhiều người bất ngờ. Khi đó, ai cũng đinh ninh rằng một số đồng chí có uy tín cao ở miền Bắc và là những học trò xuất sắc của Bác sẽ được chọn vào vị trí đó. Nhưng cuối cùng, cha ông lại là người được chọn. Có bao giờ, lúc còn sống, cha ông kể cho ông nghe về lý do của quyết định ấy?

- Tiến sĩ Lê Kiên Thành: Đối với cha tôi, đó mãi mãi là một câu hỏi cho đến tận cuối đời. Cha tôi từng tâm sự với tôi rằng, thật ra cho đến trước thời điểm ông ra miền Bắc năm 1957, ông là một trong những người ít gần Bác Hồ nhất. Cha tôi hoạt động cách mạng suốt từ Bắc vào Nam. Nhưng ông chưa từng gặp Bác trước đó cho đến lần gặp đầu tiên sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, cha tôi trở về từ nhà tù Côn Đảo. Ông ra Bắc gặp Bác Hồ ở Hà Nội. Trong cuộc gặp đó, ông là người “cãi” lại Bác trong nhiều chuyện.

Cha tôi kể lúc đó Bác Hồ đã nhìn ông với ánh mắt đầy ngạc nhiên, bởi xung quanh hầu như mọi người đều nhất mực nghe Bác. Chính cha tôi cũng không biết, buổi gặp đầu tiên đó, ấn tượng của Bác dành cho ông là thế nào. Nhưng với tính cách của cha tôi, ông không bao giờ ngại những điều đó.

Năm 1948, Bác Hồ và Trung ương cử ông Lê Đức Thọ vào miền Nam chấn chỉnh Xứ ủy Nam Kỳ vì đã có những hoạt động khác với đường lối chung của Trung ương Đảng chỉ thị. Và có thể sẽ bố trí ông Lê Đức Thọ làm Bí thư Xứ ủy.

Suốt 5 ngày đầu tiên khi ông Lê Đức Thọ thay Trung ương phê bình Xứ ủy, nhiều người trong Xứ ủy xôn xao bàn tán, nhưng cha tôi ngồi im ghi chép tất cả ý kiến của Trung ương. Hai ngày cuối cùng, ông mới nói. Ông giải thích tất cả những việc Xứ ủy làm, tại sao làm, kết quả như thế nào. Sau hai ngày đó, ông Lê Đức Thọ đứng lên đánh giá ghi nhận việc làm của Xứ ủy Nam Kỳ và nói một câu cuối cùng trước khi kết thúc hội nghị: “Tôi sẽ xin phép Bác Hồ ở lại làm phó cho anh Ba”.

Tôi không biết bằng cách nào, cha tôi, sau hai ngày nói chuyện, đã thuyết phục được ông Sáu Búa (tên gọi thân mật của ông Lê Đức Thọ) - một người nổi tiếng cứng rắn có thể thay đổi hoàn toàn suy nghĩ của mình.

Năm 1955, khi bộ đội và cán bộ cách mạng tập kết ra Bắc, cha tôi xin Bác ở lại miền Nam. Ngày chia tay, cha tôi nói với ông Lê Đức Thọ một câu: “Anh ra báo cáo với Bác, không phải hai năm, mà có thể phải hai mươi năm nữa, tôi mới được ra gặp Bác”. Ngay thời điểm mà nhiều người ở cả miền Nam và miền Bắc vui mừng về Hiệp định Genève, chúng ta đã biết, sẽ không bao giờ có tổng tuyển cử, không bao giờ chỉ là hai năm. Cha tôi nói ông đã khóc rất nhiều khi nhìn những gia đình miền Nam trước khi ra Bắc tập kết đã giơ hai ngón tay - hẹn 2 năm sau gặp lại...

Nhưng sau khi ông Lê Đức Thọ ra, miền Bắc vướng phải sai lầm trong cải cách ruộng đất. TBT Trường Chinh xin từ chức. Lúc đó Trung ương đang tìm người thay thế ông Trường Chinh. Như lời ông Lê Đức Thọ sau này kể lại thì ông chính là người đề cử cha tôi với Bác Hồ. Ông Lê Đức Thọ nói: “Thời điểm này, với những nhiệm vụ cách mạng được đặt ra, không ai xứng đáng hơn là anh Ba”. Có lẽ, việc cha tôi là người gắn bó hơn cả, hiểu cách mạng miền Nam hơn cả, là một trong những nguyên nhân ông được Bác gọi ra Bắc.

Thế nhưng lúc đó cha tôi lại nghĩ rất khác. Ông nghĩ rằng, nếu nói ông là người hiểu miền Nam, thì tại sao không để ông ở lại? Mà ông thì vô cùng muốn ở lại sát cánh cùng đồng bào miền Nam. Cha tôi từng kể, thời điểm đó, ra miền Bắc là điều ông không muốn, vì cách mạng miền Nam còn bao việc bề bộn, số phận của cách mạng miền Nam có nguy cơ đi đến hồi chấm hết, khi mà Mỹ - Ngụy đi đến từng thôn ấp tìm diệt những cán bộ cách mạng còn ở lại, trong khi chúng ta, vì tôn trọng cam kết Hiệp định, đã không thể vũ trang chống lại. Nhưng dù ông tha thiết xin ở lại, Bác Hồ lại vô cùng cương quyết. Bác đã đánh 3 bức điện vào miền Nam yêu cầu cha tôi ra.

Sau này, cha tôi nhận ra rằng, việc ông được điều ra là đúng. Bởi vì ra là đấu tranh để đi đến thống nhất về đường lối cách mạng miền Nam.

- Liệu khi ra miền Bắc, cha ông có phải đối mặt với khó khăn?

- Thời điểm cha tôi ra, ảnh hưởng của cải cách ruộng đất đến uy tín của Đảng vẫn còn nặng nề. Bác Hồ đề nghị cha tôi là Bí thư thứ nhất, kiêm chức vụ khác. Nhưng cha tôi nói: “Thưa Bác, tôi đề nghị Bác bố trí các đồng chí khác cùng gánh vác”. Sau khi tính toán kỹ, Bác cùng Trung ương sắp xếp ông Trường Chinh làm Chủ tịch Quốc hội, ông Phạm Văn Đồng là *********.

Trong sâu thẳm, cha tôi nghĩ rằng, sẽ là không công bằng với ông Trường Chinh khi một mình ông phải chịu trách nhiệm toàn bộ cho những sai lầm cải cách ruộng đất, nhất là với những công lao, những cống hiến của ông cho cách mạng - người vào sống ra chết với cách mạng Việt Nam suốt từ những năm 1930 đến giờ.

Đề nghị đó của cha tôi cùng những quyết định sáng suốt của Bác đã khiến những nguy cơ xung đột trong lãnh đạo Đảng, như một số người lo ngại không xảy ra. Sự thay đổi lớn về vị trí lãnh đạo này đã không tạo ra những mâu thuẫn, mà ngược lại đã khiến trong những người đứng đầu của Đảng có sự đoàn kết cao, trừ những khác biệt trong quan điểm về đường lối cách mạng sau này về chủ trương thống nhất đất nước bằng con đường đấu tranh vũ trang hay không?

- Nói về ảnh hưởng của TBT Lê Duẩn với đường lối cách mạng miền Nam, Đại tướng Lê Đức Anh đã nói, Nghị quyết 15 được xây dựng trên nền tảng “Đề cương Cách mạng miền Nam” do cha ông soạn thảo. Có phải từ thời điểm đó, những quan điểm khác nhau về đường lối giải phóng miền Nam của TBT Lê Duẩn và một vài người khác đã bắt đầu thể hiện?

- Tôi được biết Nghị quyết 15 được khởi thảo từ khi cha tôi còn chưa ra Bắc. Ông Hoàng Tùng cùng ông Võ Nguyên Giáp là người khởi thảo bản nghị quyết đó. Nhưng nội dung Nghị quyết 15 cuối cùng chỉ được hoàn thành sau hai năm, với không biết bao nhiêu cuộc họp và tranh luận để đi đến thống nhất.

Nội dung quan trọng của bản Nghị quyết được đưa ra là vấn đề đường lối giải phóng miền Nam. Trong quá trình tranh luận, một bên ủng hộ thuyết hòa bình, cho rằng miền Bắc tự mạnh lên thì sẽ là tấm gương đầy thuyết phục với miền Nam, và miền Nam tất yếu sẽ đi theo chúng ta và cuối cùng đi đến thống nhất. Cha tôi thì ủng hộ quan điểm về con đường vũ trang cách mạng và cho đó là con đường tất yếu, không thể tránh khỏi.

- Và dường như đó là tư tưởng xuyên suốt của TBT Lê Duẩn trong giai đoạn chống Mỹ. Điều gì đã khiến ông cho rằng, đó là con đường tất yếu phải đi để giải phóng miền Nam?

- Cha tôi và nhiều người cho rằng, với một nước Mỹ mạnh như thế, một nước Mỹ chưa từng thua trong bất cứ cuộc chiến nào trước đó, nhất là một nước Mỹ sau Chiến tranh thế giới thứ 2, thì không có một lý do gì Mỹ từ bỏ Việt Nam và để cho Việt Nam thống nhất trong hòa bình. Mà Mỹ đánh Việt Nam, là để đánh vào thành trì của Chủ nghĩa xã hội, chứ không riêng gì Việt Nam.

Những khác biệt về quan điểm đấu tranh đã khiến Nghị quyết 15 chỉ được thông qua sau 2 năm trời. Tôi nghe nói, chưa từng có một hội nghị Trung ương nào dài đến như vậy. Có những Ủy viên Xứ ủy Nam kỳ ra miền Bắc, nghỉ lại tại chính nhà tôi, chỉ để hàng tháng chờ đợi kết quả của hội nghị đó.

Có lần cha tôi kể, khi đó những người bạn lớn của Việt Nam đã cảnh báo chúng ta: Khi mà các đồng chí chưa đủ lực lượng, các đồng chí tiến hành cuộc chiến tranh miền Nam, không những không giải phóng miền Nam được mà còn có khả năng mất luôn cả miền Bắc. Các đồng chí có biết Thế chiến 3 có thể bắt đầu từ chính cuộc chiến này? Nghĩa là áp lực từ các nước xã hội chủ nghĩa đối với cách mạng Việt Nam lúc đó là vô cùng khủng khiếp. Mà chúng ta đương nhiên rất khó chiến đấu với một nước mạnh như nước Mỹ mà không có sự ủng hộ của các nước xã hội chủ nghĩa anh em.

Khi mà trong nội bộ Đảng đã thống nhất được - sau 2 năm về đường lối giải phóng miền Nam, thì Bác Hồ giao cho cha tôi sang thuyết phục những người bạn lớn, nhưng họ không đồng ý việc ta sử dụng con đường vũ trang cách mạng, vì họ đều nghĩ rằng nước Mỹ là một thế lực khủng khiếp mà Việt Nam không thể cản được.

Có một lần cha tôi đi sang và một đồng chí lãnh đạo của nước bạn đã nói với cha tôi trong hội đàm: “Các đồng chí sẽ không bao giờ thắng được Mỹ. Mỹ mạnh đến mức chúng tôi còn phải ngại thì Việt Nam không có cách gì thắng Mỹ”. Lần đầu tiên mọi người chứng kiến cha tôi đập bàn, nói rất gay gắt với đồng chí lãnh đạo nước bạn. Cha tôi kể lại câu chuyện vui rằng, sau khi miền Nam giải phóng, cha tôi gặp lại ông ta, mặt ông ta buồn rười rượi, bởi ông ấy nhớ tất cả lời ông đã nói với cha tôi trước kia.

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, thế giới đã nhìn thấy hình ảnh những con người nhỏ bé của một dân tộc nhỏ bé, nhưng yêu tha thiết đất nước mình, chống lại một nước Mỹ hùng cường. Nên khi đó, thế giới dấy lên một sự ủng hộ với Việt Nam. Họ cho rằng người nào ủng hộ Việt Nam chiến đấu thì người ấy là người tốt. Đó là một thứ tình cảm rất khó cưỡng lại. Và chính việc chúng ta làm đã ngày càng giúp nước Bạn lớn nhận ra rằng Việt Nam có khả năng chiến thắng, hoặc ít nhất là khả năng cầm cự lâu dài. Và khi Mỹ bị sa lầy ở Việt Nam, thì chính họ, những người bạn lớn của chúng ta rất có lợi.

Cha tôi, với sự chỉ đạo của Bác Hồ đã bằng mọi cách, để tiến dần từng bước thuyết phục để các nước này phải ủng hộ mình.

- Con đường mà cha ông và Đảng ta tin tưởng và lựa chọn là con đường mà như chúng ta đã biết, đã giúp đất nước thống nhất. Nhưng chúng ta phải hy sinh nhiều xương máu. Tôi từng nghe những ý kiến cho rằng sự cứng rắn của Trung ương mà đứng đầu là Bí thư thứ nhất đã khiến cho chúng ta phải trả giá quá nhiều cho chiến thắng đó. Tướng Westmoreland của Mỹ cũng từng nói về điều đó.

- Những bài học và kinh nghiệm về chiến thắng giải phóng miền Nam đã được chúng ta tổng kết nhiều rồi, tôi có nói cũng không bao giờ đủ. Nhưng về vấn đề này, tôi nghĩ như hai miền Nam - Bắc Triều Tiên bây giờ chưa thống nhất, thì đến sau này thống nhất, điều gì sẽ xảy ra với họ - tôi không hình dung ra được! Liệu nó có bi thương hơn sự chết chóc mà chúng ta từng phải gánh chịu hay không, khi mà bóng ma của một cuộc chiến tranh nguyên tử luôn đe dọa họ? Chúng ta đều không thể nói trước được!

Tôi cũng thường nghĩ về việc nếu đất nước mình không lựa chọn con đường đấu tranh vũ trang, nếu chúng ta chưa thống nhất, thì điều tồi tệ nhất có thể xảy ra là gì? Điều đó chúng ta cũng không thể mường tượng được. Nhưng tôi tin rằng, đất nước Việt Nam thống nhất hôm nay là giấc mơ của rất nhiều người Triều Tiên, nhất là những người phải chịu cảnh gia đình ly tán về sự chia cắt đó.

Một lần tôi sang Hàn Quốc, một ông Đại biểu quốc hội Hàn Quốc đã nói với tôi thế này: “Về kinh tế, các ông có thể thua chúng tôi 30 năm, nhưng về thống nhất đất nước, chúng tôi cách các ông không biết bao nhiêu năm!”.

Chắc chắn những người lính đã nằm lại trên chiến trường miền Nam sẽ cảm thấy sự hi sinh của mình cho độc lập dân tộc, thống nhất đất nước, cho một nền tảng để chúng ta dựng xây tương lai là xứng đáng và tự hào. Nếu không có những sự hi sinh đó, có thể trong tương lai sẽ có những sự hi sinh gấp vạn lần như vậy.

Giống như ta không thể nói vua Quang Trung đã hi sinh bao nhiêu người để giành lại đất nước? Và đất nước này có đáng để giành lại hay không?

Giống như ta không thể thắc mắc tại sao các vị Vua nhà Trần phải lãnh đạo nhân dân 3 lần chống lại vó ngựa của quân Nguyên Mông mà không đầu hàng để bảo vệ tính mạng của người dân?

Nói thế là vô cùng vô nghĩa!

Khi phải chống lại một nước Mỹ mạnh hơn chúng ta cả trăm lần, sự hi sinh là không thể tránh khỏi. Chính người Mỹ cũng từng nói, họ nghĩ đáng lẽ ra người Việt Nam sẽ phải đổ máu nhiều hơn thế cho độc lập này, khi mà bom đạn Mỹ đã đổ vào miền Nam trong mấy chục năm chiến tranh như thế.

Cái suy nghĩ của nhiều người bây giờ cho rằng sự hi sinh của những người lính cho độc lập dân tộc, là một sự hi sinh không xứng đáng - đó là một sự phản bội, một sự vô ơn với người đã khuất.

Tôi tin Tướng Westmoreland không hiểu hết nước Mỹ. Nếu đặt nước Mỹ trong hoàn cảnh bị xâm lược như chúng ta, ví dụ như người ngoài hành tinh xuất hiện và đe dọa họ chẳng hạn, thì trong hoàn cảnh đó, tôi tin, sẽ có không ít người Mỹ xả thân để bảo vệ đất nước họ. Mà, để đạt được mục đích là chiến thắng, nước Mỹ đã từng ném hai quả bom nguyên tử xuống nước Nhật, nên Westmoreland càng không có lý do để nói câu này.

- Ông có biết có quyết định của TBT Lê Duẩn đến giờ vẫn gây tranh cãi. Như cuộc Tổng tiến công Tết Mậu Thân 1968 chẳng hạn...

- Nói về Tết Mậu Thân năm 1968, chúng ta sẽ phải nhớ đó là thời điểm Westmoreland đề nghị Mỹ tăng gấp đôi số lượng quân Mỹ tại Việt Nam lên 1 triệu quân và đưa chiến tranh ra miền Bắc. Khi đó Chính phủ Mỹ đang đứng giữa hai lựa chọn hoặc là tăng quân viện trợ, tiếp tục cuộc chiến, mở rộng chiến tranh ra miền Bắc, hoặc dần rút khỏi chiến tranh Việt Nam.

Nếu chiến tranh mở rộng ra miền Bắc, nếu ta mất Hải Phòng, mất Quảng Bình, nghĩa là mất tất cả những con đường chi viện cho miền Nam thì đó sẽ là điều vô cùng tồi tệ. Và cú đánh Tết Mậu Thân - một trận chiến tổng lực, đánh vào cả Đại sứ quán Mỹ và Dinh Độc Lập đã làm người Mỹ choáng váng. Cú đánh đó đã khiến người Mỹ quyết định ngồi vào bàn đàm phán và tính đến phương án rút quân khỏi Việt Nam. Tức là cuộc chiến đã bẻ ngoặt sang một hướng khác hoàn toàn có lợi cho cách mạng Việt Nam.

Chúng ta đã phải trả giá không ít cho bước ngoặt ấy. Nhưng sẽ phải đặt một vấn đề như thế này: Chúng ta sẽ trả giá cho đợt tổng tấn công đó, hay chúng ta sẽ trả giá cho hai mươi năm nữa, hoặc thậm chí lâu hơn mới giải phóng miền Nam? Có gì đảm bảo sự trả giá lâu dài đó sẽ bớt đắt đỏ hơn?

Khi tôi ngồi với ông Võ Văn Kiệt trong một cuộc trò chuyện thân mật, ông nói: “Chú nói thật với mày, chú thấy đánh Mậu Thân là xác đáng, là phải đánh bằng được. Chú chỉ không hiểu tại sao lại đánh đợt 2, đợt 3, vì khi đó yếu tố bất ngờ, bí mật không còn”. Thú thật tôi đã rất hoang mang khi nghe điều đó. Nhưng tình cờ, khi xem bộ phim tài liệu về ông Phạm Xuân Ẩn, tôi đã biết được một chi tiết. Ngay sau đợt tấn công đầu tiên, ông Ẩn chuyển một tài liệu mật ra Hà Nội mà ông Ẩn cho rằng vô cùng quan trọng, đó là nội dung bức điện của Johnson gửi Westmoreland, lệnh cho bằng mọi giá không thể để xảy ra chuyện tương tự. Chính vì nắm được bức điện đó, mà chúng ta phải có cuộc tấn công đợt 2, đợt 3. Đó là lý do người Mỹ đồng ý ngồi vào bàn đàm phán. Việc biết được tài liệu này khiến tôi càng tự tin hơn vào những quyết định của Trung ương và cha tôi trong Tết Mậu Thân. Và càng hiểu điều đó, tôi càng trân trọng những người lính đã hi sinh vì đại cục.

- Và sau 20 năm trời lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mỹ, với bao nhiêu mất mát đó, cha ông đã đón nhận tin thống nhất như thế nào?

- Lúc 11 giờ 30 phút, khi nhận được điện thoại báo tin từ Bộ Tổng Tham mưu, cha tôi không nhảy cẫng lên vui mừng như nhiều người khác. Nhưng khi đó ông đã gọi chú Phú - người cần vụ lâu năm của ông châm cho ông một điếu thuốc. Đó là điếu thuốc đầu tiên ông hút sau 20 năm ra miền Bắc. Đó là lần đầu tiên sau 20 năm, ông cho phép mình làm một điều rất cá nhân, một điều có hại đến sức khỏe - chỉ hút một điếu thuốc mà thôi!

Lan Hương (thực hiện)
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải
Top