Em U30 vẫn làm đây cụ.IT lương cao nhưng tuổi nghề ngắn, về sau đi đâu về đâu
Em U30 vẫn làm đây cụ.IT lương cao nhưng tuổi nghề ngắn, về sau đi đâu về đâu
Cụ đọc đề những nay gần đây chưa mà chém như đúng rồi.Đề thi đại học những năm 2000 ngang đề thi HSG Quốc gia bây giờ thậm chí còn hơn, thời đó cụ nào đậu ĐH đúng nghĩa tú tài luôn đó cụ, mà thời các cụ ấy xã hội chuyển biến, quá nhiều cơ hội. Giờ đến thời 9x bọn em cạnh tranh khốc liệt
Độ thông minh kiểu như chỉ số IQ ko tăng nhanh đến thế đâu cụ. Trẻ có thể giỏi ngoại ngữ và tin học hơn nhưng những ngành cơ bản thì vẫn vậy thôi. Vẫn học những thứ đã đc xây dựng cách đây mấy trăm năm. Có điều ngày xưa học sinh ko có gì chơi, chỉ có học. Bây giờ nhiều thứ chơi hơn, cũng nhiều thứ phải học hơn. Nên nói học sinh bây giờ ko giỏi toán, lý, hoá bằng ngày xưa ko phải ko có lýCụ đọc đề những nay gần đây chưa mà chém như đúng rồi.
Đề những năm 2000 ( năm 2002 bắt đầu thi 3 chung) độ khó chưa bằng 1/2 bây giờ, so với đề 2018 chắc chỉ bằng 1/10 nếu tính luôn tỉ lệ thời gian. Thế hệ này tụi nó giỏi gấp nhiều lần cha chú nó, cho đề tương tự 2002-2003 chúng nó làm phút mốt.
U30 là sung sức nhất rồi. Ngành IT thì đa phần ko tuyển dev trên 35Em U30 vẫn làm đây cụ.
ĐấyĐộ thông minh kiểu như chỉ số IQ ko tăng nhanh đến thế đâu cụ. Trẻ có thể giỏi ngoại ngữ và tin học hơn nhưng những ngành cơ bản thì vẫn vậy thôi. Vẫn học những thứ đã đc xây dựng cách đây mấy trăm năm. Có điều ngày xưa học sinh ko có gì chơi, chỉ có học. Bây giờ nhiều thứ chơi hơn, cũng nhiều thứ phải học hơn. Nên nói học sinh bây giờ ko giỏi toán, lý, hoá bằng ngày xưa ko phải ko có lý
Đấy là sự suy luận hết sức chủ quan của cụ. Suy luận như cụ thì làm gì thế hệ trẻ nó cao to hơn cha anh nó gần 1 cái đầu.Độ thông minh kiểu như chỉ số IQ ko tăng nhanh đến thế đâu cụ. Trẻ có thể giỏi ngoại ngữ và tin học hơn nhưng những ngành cơ bản thì vẫn vậy thôi. Vẫn học những thứ đã đc xây dựng cách đây mấy trăm năm. Có điều ngày xưa học sinh ko có gì chơi, chỉ có học. Bây giờ nhiều thứ chơi hơn, cũng nhiều thứ phải học hơn. Nên nói học sinh bây giờ ko giỏi toán, lý, hoá bằng ngày xưa ko phải ko có lý
Like cụ ngay và luôn. Chính xác là mỗi thế hệ sẽ chỉ có khoảng vài % là giỏi như nhau. Chỉ số IQ nếu tính trung bình thì ko khác biệt bao nhiêu. Ko thể bảo 1 thằng thi dh dc 25 điểm năm 2010 lại dốt hơn thằng thi dc 30d năm 2020 được.Độ thông minh kiểu như chỉ số IQ ko tăng nhanh đến thế đâu cụ. Trẻ có thể giỏi ngoại ngữ và tin học hơn nhưng những ngành cơ bản thì vẫn vậy thôi. Vẫn học những thứ đã đc xây dựng cách đây mấy trăm năm. Có điều ngày xưa học sinh ko có gì chơi, chỉ có học. Bây giờ nhiều thứ chơi hơn, cũng nhiều thứ phải học hơn. Nên nói học sinh bây giờ ko giỏi toán, lý, hoá bằng ngày xưa ko phải ko có lý
Trên 35 thì làm quản lý rồi cụ. Nếu nhảy việc mà vẫn làm dev thì fail quá.U30 là sung sức nhất rồi. Ngành IT thì đa phần ko tuyển dev trên 35
Câu trên thì có gì là khó? ))Đấy
Đấy là sự suy luận hết sức chủ quan của cụ. Suy luận như cụ thì làm gì thế hệ trẻ nó cao to hơn cha anh nó gần 1 cái đầu.
Thế giới phẳng kiến thức tụi nó ko chỉ từ 1 thầy giáo hàng ngày lên lớp dạy chúng nó như ngày xưa.
Nói có sách câu khó nhất của đề thi năm 2002 đây, cụ thử hỏi 1 đứa tầm 8điểm năm ngoái ( năm coi là đề dễ) xem nó giải trong phút mốt ko.
Cụ chỉ em câu nào trong đề năm đấy khó hơn câu này???Câu trên thì có gì là khó? ))
Câu dạng này năm 2002 hay 199x đều thuộc loại dễ hết. Trông vậy thôi chứ thực ra là giải phương trình bậc 2 cụ à ))).
Không biết cụ tuyển dụng được bao nhiêu người rồi mà chém bừa thế?It của ĐH Bách Khoa bây giờ không phải là ngon nhất nữa rồi, giờ Đại Học công nghệ ĐHQG mới là lò IT bây giờ
Em U50 bây giờ đi tuyển để có lương 9 chữ số không hề khóIT lương cao nhưng tuổi nghề ngắn, về sau đi đâu về đâu
Vì các cụ ấy cứ mặc định là nhiều người điểm cao là do đề dễ.Cụ đọc đề những nay gần đây chưa mà chém như đúng rồi.
Đề những năm 2000 ( năm 2002 bắt đầu thi 3 chung) độ khó chưa bằng 1/2 bây giờ, so với đề 2018 chắc chỉ bằng 1/10 nếu tính luôn tỉ lệ thời gian. Thế hệ này tụi nó giỏi gấp nhiều lần cha chú nó, cho đề tương tự 2002-2003 chúng nó làm phút mốt.
Em thấy cụ so sánh với y là sai lầm, vì là hai khối thi đại học khác nhau.Vài năm đổ về trước ngành Y điểm vô địch.
Giờ thời đại 4.0, ngành IT lại vô địch
'30 điểm mới nên đăng ký ngành Công nghệ thông tin của ĐH Bách khoa'
PGS.TS Nguyễn Phong Điền cho biết ngành Công nghệ thông tin của ĐH Bách khoa Hà Nội lấy điểm chuẩn rất cao. Thí sinh chắc chắn 3 môn thi đều đạt điểm 10 mới nên đăng ký.m.baomoi.com
Gia công nhưng kiếm nhiều xèng vẫn tốt chứ cụ.Ngành IT cần tính sáng tạo để thành công, còn với kiểu GD ở mình thì e rằng các cháu học xong lại đi làm gia công cho nước ngoài thôi ợ.
Nguy thế nào, như thế an ninh mới vững, ổn định....Tốt quá chứ lại An ninh với Công an mà cũng 27-30 thì quá nguy
Em lười tranh cãi, xin kiếu cụ!Cụ đọc đề những nay gần đây chưa mà chém như đúng rồi.
Đề những năm 2000 ( năm 2002 bắt đầu thi 3 chung) độ khó chưa bằng 1/2 bây giờ, so với đề 2018 chắc chỉ bằng 1/10 nếu tính luôn tỉ lệ thời gian. Thế hệ này tụi nó giỏi gấp nhiều lần cha chú nó, cho đề tương tự 2002-2003 chúng nó làm phút mốt.
Đúng vậy thực tế nhiều người điểm cao là do đề dễ. Điểm chuẩn 30 là thất bại của giáo dục, phản khoa học. Giống như ngày xưa em cũng từng đội tuyển các kiểu, cơ mà nếu lấy đề thi tốt nghiệp ra để tuyển chọn thì nói thẳng em trượt thẳng cánh vì tính em có phần cẩu thả nhiều khả năng ko được 10 điểm trong khi các bạn 10 hết. Thật 30 điểm kể cả tiến sỹ đẳng cấp thế giới đi thi chưa chắc đã đỗ, vì đã là người kiểu gì cũng có xác suất sai lầm.Vì các cụ ấy cứ mặc định là nhiều người điểm cao là do đề dễ.
Em chỉ thấy ai có tố chất, chịu khó học kỹ thì 30 không hẳn là khó. Giờ quê cũng học như thành phố, đầu tư thời gian học là chính, không phải chăn trâu, nhặt ve chai, thổi cơm ... nói chung nhà nhà đầu tư con ăn học, nên em tự tin khẳng định, đội trẻ bây h giỏi đồng đều.Đúng vậy thực tế nhiều người điểm cao là do đề dễ. Điểm chuẩn 30 là thất bại của giáo dục, phản khoa học. Giống như ngày xưa em cũng từng đội tuyển các kiểu, cơ mà nếu lấy đề thi tốt nghiệp ra để tuyển chọn thì nói thẳng em trượt thẳng cánh vì tính em có phần cẩu thả nhiều khả năng ko được 10 điểm trong khi các bạn 10 hết. Thật 30 điểm kể cả tiến sỹ đẳng cấp thế giới đi thi chưa chắc đã đỗ, vì đã là người kiểu gì cũng có xác suất sai lầm.
Đề thi phải làm sao để kể cả có xác suất sai lầm thì người nhiều kiến thức hơn, suy luận tốt hơn điểm phải cao hơn kể cả có thể mắc 1 số sai sót lặt vặt. Và cái đề nhiều người điểm cao ko bao giờ đáp ứng được tiêu chí này, ko nên mang ra để tuyển chọn. Cùng lắm chỉ dùng để lọc thô, phải có thêm kỳ thi thứ 2 với độ khó cao hơn thì chọn mới chuẩn được.