Đã thay rồi cụ ạ!
Vạch số 1-11 thường chỉ được áp dụng phân chia 2 làn ngược chiều nhau hoặc ở những chỗ như đường nhánh ra đường chính, chỗ quay đầu... Áp dụng vạch này để chia 2 làn cùng chiều trên cả một đoạn đường dài là sáng tạo của GTCC Hà nội. Khi có vạch này thì các phương tiện được phép cắt sang từ phía vạch đứt. Hoặc cắt sang từ phía vạch liền trong các trường hợp kết thúc vượt xe khác hoặc tránh chướng ngại vật.Chắc thằng đi kẻ biển này nó cũng "tư duy logic" kiểu "suy diễn" như mấy cụ đây! Bảo sao...
Vạch số 1-11: Là hai vạch song song (vạch kép) màu trắng, một vạch đứt quãng và một vạch liền liền nét.
Vạch dùng để phân chia dòng phương tiện hai hướng ngược chiều nhau trên các đường có hai hoặc ba làn xe chạy. Lái xe được phép cắt ngang qua vạch từ phía có vạch đứt quãng.
Bác nói chuẩn, ng.u như bọn GTCC HN mới dùng vạch này để chia 2 làn cùng chiều trên 1 đoạn đường dài. Nếu trong trường hợp trên đường PVĐ và PH chẳng hạn làn bên trái có 1 xe chết máy hoặc sự cố mà xxx chưa kịp đến thì tất cả các xe con đi sau buộc phải dừng lại nếu sang làn xe tải xe ca (trước khi thêm vào biển chữ xe con) đều vi phạm luật hết. Em cũng thấy thối ở chỗ là trong luật có quy định rất rõ là biển cấm xe con thì bao gồm xe tải xe ca, cấm xe tải xe ca thì ko bao gồm cấm xe con, xe con là phương tiện có quyền đi tốc độ cao hơn như vậy việc ko cho xe con đi vào làn xe tải xe ca là quá lởm, làn bên trái có thể ko cho xe tải đi vào nhưng làn giữa thì xe con đi vào là được chứ sao lại cấm, vớ vẩn hết sức.Vạch số 1-11 thường chỉ được áp dụng phân chia 2 làn ngược chiều nhau hoặc ở những chỗ như đường nhánh ra đường chính, chỗ quay đầu... Áp dụng vạch này để chia 2 làn cùng chiều trên cả một đoạn đường dài là sáng tạo của GTCC Hà nội. Khi có vạch này thì các phương tiện được phép cắt sang từ phía vạch đứt. Hoặc cắt sang từ phía vạch liền trong các trường hợp kết thúc vượt xe khác hoặc tránh chướng ngại vật.
Cụ nói chuẩn không cần chỉnh(Quá đúng, quá chính xác). Luật đã quy định rồi, bọn XXX đội 6 này chắc chắn khối thằng bị kỷ luật vì vụ ăn bậy, ăn bạ. Trên dưới các cơ quan ban ngành có mù đâu mà không biết việc đó, chỉ là cách giải quyết vụ việc như thế nào thôi.Bác nói chuẩn, ng.u như bọn GTCC HN mới dùng vạch này để chia 2 làn cùng chiều trên 1 đoạn đường dài. Nếu trong trường hợp trên đường PVĐ và PH chẳng hạn làn bên trái có 1 xe chết máy hoặc sự cố mà xxx chưa kịp đến thì tất cả các xe con đi sau buộc phải dừng lại nếu sang làn xe tải xe ca (trước khi thêm vào biển chữ xe con) đều vi phạm luật hết. Em cũng thấy thối ở chỗ là trong luật có quy định rất rõ là biển cấm xe con thì bao gồm xe tải xe ca, cấm xe tải xe ca thì ko bao gồm cấm xe con, xe con là phương tiện có quyền đi tốc độ cao hơn như vậy việc ko cho xe con đi vào làn xe tải xe ca là quá lởm, làn bên trái có thể ko cho xe tải đi vào nhưng làn giữa thì xe con đi vào là được chứ sao lại cấm, vớ vẩn hết sức.
Em nói thật với các bác, nếu là cái vạch này các bác cứ chẹt qua chẹt lại thoải đi, nó vịn vào bác mở sách ra, chỉ cho lũ mù (hoặc mù chữ) nó thấy rằng: Vạch dùng để phân chia dòng phương tiện hai hướng ngược chiều nhau trên các đường có hai hoặc ba làn xe chạy. Lái xe được phép cắt ngang qua vạch từ phía có vạch đứt quãngBác nói chuẩn, ng.u như bọn GTCC HN mới dùng vạch này để chia 2 làn cùng chiều trên 1 đoạn đường dài. Nếu trong trường hợp trên đường PVĐ và PH chẳng hạn làn bên trái có 1 xe chết máy hoặc sự cố mà xxx chưa kịp đến thì tất cả các xe con đi sau buộc phải dừng lại nếu sang làn xe tải xe ca (trước khi thêm vào biển chữ xe con) đều vi phạm luật hết. Em cũng thấy thối ở chỗ là trong luật có quy định rất rõ là biển cấm xe con thì bao gồm xe tải xe ca, cấm xe tải xe ca thì ko bao gồm cấm xe con, xe con là phương tiện có quyền đi tốc độ cao hơn như vậy việc ko cho xe con đi vào làn xe tải xe ca là quá lởm, làn bên trái có thể ko cho xe tải đi vào nhưng làn giữa thì xe con đi vào là được chứ sao lại cấm, vớ vẩn hết sức.