- Biển số
- OF-377033
- Ngày cấp bằng
- 10/8/15
- Số km
- 364
- Động cơ
- 245,762 Mã lực
- Tuổi
- 37
Ơ em ko suy luận bây giờ đỗ xe mà có thằng đi 2 bánh nó đâm vào đuôi xe, xe đỗ có chịu trách nhiệm ko cụ? nhiều vụ rồi đấy cụ, 100% các lái xe đỗ xe ko có tín hiệu báo cho phương tiệnĐấy là cụ lý luận thế chứ nếu cấm đỗ thì người ta phải đặt biển cấm. Thậm chí trong luật còn quy định đỗ phải cách lề ko quá 25 cm cơ mà, tức là đỗ được trên lòng đường.
Thì khi nào có ai đó đâm vào mới tính lỗi thôi chứ ko có chuyện gì thì ai phạt đâu mà bảo là lỗi được?Ơ em ko suy luận bây giờ đỗ xe mà có thằng đi 2 bánh nó đâm vào đuôi xe, xe đỗ có chịu trách nhiệm ko cụ? nhiều vụ rồi đấy cụ, 100% các lái xe đỗ xe ko có tín hiệu báo cho phương tiện
khác biết.
Ô vãi, thế cứ đỗ thế hả mợ ?Ăn thua gì so với đội quân đỗ xe trước tiệm em
Chính xác cụ nhỉ? Thế chả nhẽ không có biển cấm đái thì cứ đái thoải mái à?Ko hiểu sao luật sư có thể suy diễn ra được nếu ko có biển cấm đỗ thì được phép đỗ xe thoải mái. Vậy trong trường hợp ko có biển cấm đỗ, tài xế đỗ xe sau đó có thanh niên đi 2 bánh (xe máy, đạp điện) quá tốc độ đâm vào đuôi xe gây ra tai nạn giao thông thì xe ô tô có lỗi hay ko? Về nguyên tắc lòng đường là phần đường cho các phương tiên tham gia giao thông nếu ko có biển được phép đỗ xe thì ô tô đỗ xe sẽ chiếm phần đường tham gia giao thông.
Chính xác cụ nhỉ!Chính xác cụ nhỉ? Thế chả nhẽ không có biển cấm đái thì cứ đái thoải mái à?
Cụ tặng hộp mứt cho người ta thì người ta gửi tặng lại cụ chai rượu Molotov đấy.Về lý thì các bố ô tô đó đúng pl.còn về tình thì ý thức các bố ko bằng con ruồi,mà đối với những người ko có ý thức như vậy thì thuyết phục họ 1,2 lần thôi.lần 3 mà vẫn cố tình thì kiểu j chủ nhà cũng phải cho tý mứt lên xe mới hợp lý.
Không cụ nhé.Các cụ phân tích là trước cửa không thuộc sổ đỏ mà thuộc phần đất công cộng nên nếu không có biển cấm đỗ thì được tự do đỗ thoải mái em thấy nếu vào người ý thức thì họ đỗ xe có để lại sđt để mình tiện gọi lúc lấy xe ra vào (ô tô) và thi thoảng có việc họ mới đỗ thì ok nhưng ví dụ gặp thành phần nó cứ đỗ suốt ngày, sđt thì không có, có việc gì nhờ nó đánh xe ra chỗ khác nhưng nó không làm thì mình xử lý thế nào ạ.
Hội "Vô ý Thức" và không có nhà "mặt Đường" thường Còm vậy.Nhiều cụ chém mạnh thế nhỉ? Nhà các cụ mà có xe đỗ trước cửa 24/7 có khó chịu ko? Rùi xe ô tô ko ra được có điên ko?
Cụ nói không để lại sđt thì cụ tiêu cực quá rồi, em công nhận là vẫn phải đỗ vì bản thân em cũng thế thôi giờ nhiều khi lên phố tạt té chỗ nọ chỗ kia không đỗ thì không biết vứt xe ở đâu, nhưng ví dụ nhà cụ mặt phố có gara giờ sáng ra định lấy xe đi làm mà có xe nó chặn chình ình trước cửa không liên lạc được, một hôm thì không nói nhưng liên tục thì chả khó chịu à cụ. Nên mỗi người biết điều một chút thôi cụ à, phù hợp lợi ích cả hai bên chứ không như cụ nói là sai lầm chồng chất sai lầm đấy.Không cụ nhé.
Nếu em là chủ xe thì em sẽ không để lại số gì cả, vì như vậy sẽ gây ngộ nhận rằng em thừa nhận em đang đỗ sai, rằng em cam kết sẽ dời xe đi chỗ khác khi cụ gọi điện yêu cầu.
Các cụ mợ mua / thuê một căn nhà mặt phố và mặc định coi cái chỗ đỗ xe trước căn nhà đó sẽ chỉ có những người được CCCM cho phép đỗ vào thời điểm mà CCCM cho phép là rất sai lầm
Nếu các cụ mợ định dùng mưu hèn kế bẩn như bên trên để đuổi xe người ta đi thì lại là sai lầm chồng chất sai lầm
Mọi sai lầm đều phải trả giá. Sai lầm chồng chất sẽ phải trả giá theo cấp số nhân
Nhưng thôi, em xin phép nói lại là em chỉ phân tích vậy thôi chứ em không tham gia vào cuộc chiến giữa 2 phe.
Quan điểm của em là "sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật" - muốn thay đổi thì phải tác động để luật (hoặc việc thực thi luật) thay đổi.
(Mà em cam đoan là nhiều OFer nằm ở cả 2 phe và đang có những quan điểm rất "linh hoạt" cho "phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể" - tức là phù hợp với lợi ích từng thời điểm của mình )
Chuẩn cụ, bổ sung thêm vùng đặc quyền kinh tế 12 mét trước nhà luôn cho thoải máiEm nghĩ luật nên sửa lại vụ này, không được đỗ xe ngay trước cửa nhà nếu chủ nhà không cho phép. Lòng đường là lối đi chung nhưng đỗ xe như vậy ảnh hưởng trực tiếp đến nhà mặt tiền, nhất là những nhà kinh doanh.
Ý nhà cháu ko nói đến các TH buôn bán vỉa hè, lấn chiếm lòng lề đường, với những ca như thế thì có ẻ ra đường trước mặt nhà nó thì cũng ko ai nói gì, vì đều là lấn chiếm không gian chung,ồ, khoảng đó là thuộc gt công cộng, ko cấm đỗ tức là .... đỗ được. đỗ xe hay còn gọi 1 cách văn hoa là giao thông tĩnh, thằng đi ô tô nộp đủ loại thuế phí để đc xài xe cả tĩnh lẫn động.
thế cụ ạ, thằng nhà mặt tiển mới là thằng trước nay chiếm dụng của công xài như của riêng, lâu nó thành mẹ nó thói tưởng vỉa hè, lòng đường là của riêng nhà nó. cụ nhớ anh Hải "cẩu" quận nhất Sài gòn ko? anh ý đã 1 thời làm căng để dân nhận ra rằng cái sổ đỏ nhà dân đến đâu đấy thôi. anh Hải cẩu xe đỗ trái phép và đập bỏ mái che, đồ đạc quán xá lấn chiếm vỉa hè..... để dân nhớ ra của chung ko phải để xài riêng.
ô ko đỗ xe dưới lòng đường thì đỗ đâu?Nếu được phép đỗ thì ko có lỗi còn ko đc phép đỗ thì rõ ràng là lấn chiếm lòng đường giao thông. Bề rộng đường giao thông đã được tính toán cho lưu lượng các phương tiện lưu thông (dòng phương tiện) bây giờ đỗ xe tức là làm giảm tiết diện dòng phương tiện lưu thông. Về bản chất lòng đường là phục vụ cho chức năng giao thông ko phục vụ cho chức năng đỗ xe.
à ừ, diz nhiên là trường hợp đó đáng lên án, cà luật cũng ko cho phép. đó là đỗ xe trái phép rồi, cản trở người ta ko vào đc nhà thì rõ rồi, cái em nói là khi vỉa hè còn rộng, đỗ xe ko ảnh hưởng đến việc ra vào hay cản trở gt thì chả có cái quyền gì đuổi cả.Ý nhà cháu ko nói đến các TH buôn bán vỉa hè, lấn chiếm lòng lề đường, với những ca như thế thì có ẻ ra đường trước mặt nhà nó thì cũng ko ai nói gì, vì đều là lấn chiếm không gian chung,
Cái cháu nói ở đây là cái thói vô ý thức của 1 bộ phận đám Đông Lào, bạ đâu ghếch chân đấy, ko cần biết cái chỗ nó ghếch chân là chỗ nào, ngoài phố, trong ngõ, ... bất cứ đâu. Ngay ở cả những đường nội bộ, ngõ nội bộ ra đến phố lờn, thậm chí những nhà ko buôn bán gì cũng vẫn dính những pha ghếch chân chắn lối như vậy.