[Funland] Nền kinh tế Việtnam đã vượt qua Singapore, Malaysia lên thứ 4 Asean.

vo nho

Xe điện
Biển số
OF-572365
Ngày cấp bằng
4/6/18
Số km
4,398
Động cơ
21,588 Mã lực
Ảnh này cũ rích rồi, ít nhất phải từ hơn chục năm trước, tôi đoán cỡ năm 2005-2007 ( hồi đó GDP VN mới chỉ cỡ 100 tỷ USD thôi, dân thì thu nhập bình quân đầu người cỡ 1500 USD / năm thôi, nhiều dân nghèo hơn bây giờ nhiều lắm), vì nhìn thấy những cột ăn-ten TV tua tủa thế kia là từ hồi VTV còn phát sóng truyền hình Analog, từ 2014 VTV đã chuyển sang phát sóng truyền hình kỹ thuật số 100% ở khu vực HN, năm 2017 là trên toàn quốc chỉ có truyền hình Digital thôi.
Cụ chắc ở nước ngoài nên ít chịu cập nhật thông tin ( tôi đang ở Canada, và thi thoảng về VN, nhưng rất chịu khó cập nhật thông tin về VN). Bây giờ, tôi đố cụ đi khắp đất nước VN mà tìm ra được 1 cái ăn ten râu giương lên giời như trong ảnh, dù là 1 cái thôi, tôi đưa cụ 1 triệu Đô la Canada đấy.
Bài báo thể hiện thời gian là 8 năm trước cụ ạ. Mấy cụ này tìm cách bỉ bôi Việt Nam thui. Kiếm cái bài cũ rích lên phỉm ấy mà
 

cụ nhớn

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-342002
Ngày cấp bằng
8/11/14
Số km
805
Động cơ
282,019 Mã lực
Đấy là điều may mắn đó!
Cũng như ngày xưa có tin đồn là tầu (Trung Quốc) muốn giao cả 2 tỉnh quảng đông và quảng tây cho VN (cũng bảo là tương đồng).
Các cụ nhà mình sợ hãi, nhưng không biết cuối cùng cũng đã tỉnh táo nghĩ được cách từ chối mà không phật cái nòng tốt của họ.
Hồi đó mà bị sức ép phải nhận thì vào một ngày đẹp trời (và cả đẹp theo phong thủy nữa) người dân 2 tỉnh ấy đồng nhất yêu cầu Chính phủ tổ chức chưng cầu dân ý và cái tên VN chắc không còn trên bản đồ!
Làm gì có !!!

Toàn tin nhảm tự sướng kiểu Càn Long gả công chúa cho Nguyễn Huệ kèm Lưỡng Quảng làm hồi môn.

Pha-kê-niu làm mấy con giời thủ dâm ngây ngất thế hệ này qua thế hệ khác.
 

Hung Phuc

Xe điện
Biển số
OF-470465
Ngày cấp bằng
15/11/16
Số km
2,725
Động cơ
226,889 Mã lực
Hàng nghìn doanh nghiệp FDI ở Việt Nam báo lỗ: bất thường?

TP - Được hưởng hàng loạt ưu đãi khủng nhưng số lượng doanh nghiệp vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (DN FDI) thua lỗ ngày càng tăng. Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, cơ quan chức năng cần mạnh tay, điều tra và xử lý một vài DN chuyển giá, né thuế để làm gương, răn đe.

Gia tăng DN FDI báo lỗ

Báo cáo mới đây của Bộ Tài chính gửi Thủ tướng về kết quả tổng hợp, phân tích báo cáo tài chính (BCTC) năm 2019 của các DN FDI, cho thấy nhiều bất cập tồn tại lâu năm chưa được khắc phục.
Theo Bộ Tài chính, Thông tư liên tịch số 220/2015 của Bộ Tài chính và Bộ Nội vụ đã quy định Sở Tài chính các tỉnh là đầu mối tiếp nhận BCTC của DN FDI để tổng hợp, phân tích định kỳ. Tuy nhiên, việc thu thập BCTC của các DN FDI thường kéo dài do phải phụ thuộc vào thời điểm kết thúc niên độ kế toán của DN, trong khi mỗi DN FDI lại có các thời điểm khóa sổ lập BCTC khác nhau (ngày 31/3, 30/6, 30/9, 31/12). Chưa kể, một số DN FDI không nộp hoặc chậm nộp BCTC cho cơ quan tài chính và cơ quan thuế, gây ảnh hưởng lớn đến số liệu, thời gian tổng hợp.

Ngoài ra, việc liên thông phối hợp cung cấp dữ liệu giữa cục Thuế với sở Tài chính địa phương chưa liền mạch, đầy đủ. “Số liệu do Cục Thuế TP. Hồ Chí Minh cung cấp có trên 83.000 DN FDI trên địa bàn đến hết năm 2019, trong đó chỉ có 3.651 DN, tương đương 44% có báo cáo đầy đủ các chỉ tiêu tài chính”, Bộ Tài chính dẫn chứng.
Một bất cập khác được Bộ Tài chính chỉ ra là các sở Tài chính chưa tự khai thác được thông tin về quốc gia, vùng lãnh thổ của cá nhân, tổ chức nước ngoài đầu tư tại DN FDI trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về đầu tư mà vẫn phải yêu cầu các cơ quan cấp phép địa phương cung cấp để tổng hợp, phân tích.
Thống kê BCTC trên báo cáo của Bộ Tài chính gửi Thủ tướng cho thấy, đến cuối năm 2019 có 25.054 DN FDI đầu tư vào Việt Nam nhưng chỉ có 22.603 DN có dữ liệu BCTC đầy đủ để phân tích. Theo đó, doanh thu năm 2019 của các DN FDI đạt hơn 7,1 triệu tỷ đồng, tăng hơn 720 nghìn tỷ so với năm kế trước. Lợi nhuận trước thuế năm 2019 của DN FDI đạt khoảng 387 nghìn tỷ đồng; lợi nhuận sau thuế 324,4 nghìn tỷ đồng.
Trong năm 2019, có 9.494 DN báo lãi, chiếm tỉ lệ 45% số DN có báo cáo. Còn lại 55% DN báo lỗ, tương đương con số 12.455 DN lỗ. Đáng chú ý, doanh thu của 55% DN FDI báo lỗ trong năm 2019 được ghi nhận khoảng 846,8 nghìn tỷ đồng, tăng 12,7% so với cùng kỳ năm trước. Như vậy, doanh thu của các DN FDI báo lỗ đang tiếp tục tăng lên.
Thống kê của Bộ Tài chính cho thấy, các nhóm ngành hai năm liền có số DN FDI lỗ trước và sau thuế tăng là sản xuất sắt, thép và kim loại khác; dầu khí, xăng dầu, nhiên liệu khí và sản phẩm hóa dầu; viễn thông, phần mềm.
Về DN FDI lỗ lũy kế nhiều năm trên báo cáo tài chính, Bộ Tài chính cho biết, đến hết năm 2019 có 14.822 DN FDI lỗ lũy kế, chiếm 66% DN báo cáo. Tổng giá trị lỗ lũy kế của các DN FDI trên báo cáo tài chính khoảng 520.700 tỷ đồng. Ngoài ra, số DN FDI lỗ mất vốn trong năm 2019 là 3.545 DN, tăng 24,2% cùng kỳ năm trước.

Vẫn mở rộng đầu tư vẫn báo lỗ: Quá vô lý!
Theo đánh giá của Bộ Tài chính, bên cạnh những tác động tích cực của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, vẫn còn một số tồn tại, hạn chế. Đáng chú ý, vẫn còn hiện tượng chuyển giá, trốn thuế ở một số DN FDI. Có DN luôn báo lỗ, thậm chí lỗ liên tục nhiều năm nhưng vẫn đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh, doanh thu các năm đều tăng gây thất thoát, thiệt hại cho ngân sách nhà nước (NSNN). “Formosa Hà Tĩnh và Posco Yamoto Vina tổng doanh thu vẫn tăng nhưng nộp NSNN lại giảm từ 101 tỷ đồng xuống còn 92,6 tỷ đồng. Đóng góp cho NSNN chưa tương xứng với những ưu đãi (đất đai, thuế,..) dành cho những DN lớn này”, Bộ Tài chính nhận định.
Trao đổi với Tiền Phong, chuyên gia tài chính Bùi Kiến Thành cho rằng, do ngành Tài chính (trong đó có Thuế) không nắm được sổ sách, kế toán chi tiết của các DN FDI nên dễ xảy ra hoạt động chuyển giá, trốn thuế, gây thất thu lớn cho ngân sách.

“Ví dụ một đôi giày xuất khẩu từ Việt Nam được DN khai báo giá chỉ 17-18 USD, qua công ty con ở Singapore khai giá 50USD, xuất bán sang Mỹ giá 70-80USD”, ông Thành dẫn chứng.
Không riêng gì các công ty thép, theo vị chuyên gia, các công ty đồ uống như Coca-Cola Việt Nam hơn 20 năm đầu tư, hoạt động ở Việt Nam vẫn khai lỗ, song lại không ngừng mở rộng đầu tư. Điều này, theo ông Thành, quá vô lý.
Vị chuyên gia cũng cho rằng, Nhà nước quá chú trọng mời gọi đầu tư, thấy cái lợi trước mắt là tạo công ăn việc làm song chi phí cho nhân công rất rẻ mạt. “Một đoàn thanh tra được cử đến DN lại được đón tiếp hậu hĩnh, phong bao phong bì...dẫn tới làm việc hình thức, qua loa. Chưa kể, DN có thể nhờ vả các mối quan hệ cao hơn bên trên để can thiệp...”, ông Thành nói và nhấn mạnh cần cả hệ thống chính trị vào cuộc quyết liệt mới giám sát, quản lý hoạt động đầu tư FDI hiệu quả.
Theo TS. Lê ĐăngDoanh, nguyên Viện trưởng Nghiên cứu và Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), thông thường, một DN thua lỗ 3 năm liên tiếp phải tính chuyện đóng cửa, song rất vô lý là có những DN 15-20 năm vẫn báo lỗ và không ngừng mở rộng sản xuất. Bởi thế, ngành Thuế cần xem xét khoản lỗ này của DN FDI là lỗ thực hay lỗ chuyển giá?
“Nhiều DN FDI tại Việt Nam chỉ lắp ráp đơn giản. Họ nhập linh kiện của đơn vị khác trong cùng tập đoàn. Vì vậy, họ có thể chuyển giá bằng cách nâng giá linh kiện nhập khẩu, báo cáo thua lỗ. Trong khi đó, các DN trong tập đoàn cùng nhau chia sẻ lợi nhuận. Bằng cách đó, DN FDI trốn thuế đối với Việt Nam”, ông Doanh nhận định.
TS Lê Đăng Doanh cho rằng, Việt Nam cần thay đổi việc ưu đãi DN FDI hơn DN tư nhân trong nước. Do ưu đãi quá nhiều, nên DN FDI lãi nhiều hơn DN trong nước. Trong khi DN trong nước ngoài các khoản thuế, còn phải có chi phí ngoài pháp luật để “bôi trơn”. Gánh nặng chi phí của DN trong nước nhiều hơn DN FDI.
“Cơ quan chuyên môn của Bộ Tài chính cần tìm cách xác minh rõ, nghiên cứu một vài trường hợp điển hình để đưa ra ánh sáng việc chuyển giá, lãi thật, lỗ giả. Việt Nam cần thu hút FDI nhưng không phải thu hút bằng mọi giá như ưu đãi, nhắm mắt trước sai sót của một vài DN FDI”.
Theo ông Doanh, để điều tra DN FDI dấu hiệu chuyển giá, cơ quan chuyên môn cần liên kết với cơ quan chuyên môn của quốc gia mà DN FDI có trụ sở chính. Từ đó, xác minh, làm rõ chi phí thật linh kiện nhập khẩu.
Để thu hút các dự án FDI hoạt động hiệu quả cao, Bộ Tài chính kiến nghị Thủ tướng giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư nghiên cứu, đánh giá thận trọng chính sách ưu đãi theo quy mô, theo địa bàn. Cùng với đó là hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế phối hợp các sở, ban, ngành địa phương trong việc cấp phép và quản lý; hoàn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu, đồng bộ, thông suốt; thanh kiểm tra chống chuyển giá; quy hoạch phát triển hạ tầng đồng bộ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực...
Theo báo cáo của Bộ Tài chính, 6 địa phương đang thu hút vốn đầu tư FDI lớn nhất cả nước là TPHCM, Hà Nội, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bình Dương, Đồng Nai. Trong đó, dẫn đầu là TPHCM với giá trị tài sản các DN FDI đầu tư ước đạt hơn 1,8 triệu tỷ đồng, chiếm 23,6% vốn đầu tư FDI của cả nước.
Xét theo vùng lãnh thổ, nhóm DN FDI đến từ châu Âu có khả năng sinh lời cao nhất. Nhóm doanh nghiệp FDI đến từ Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore, Đài Loan (Trung Quốc), British Virgin Island có mức sinh lời hợp lý. Hai quốc gia, vùng lãnh thổ nằm trong tốp 10 nhà đầu tư FDI lớn nhất vào Việt Nam là Hong Kong, Trung Quốc có khả năng sinh lời thấp.
 

limoux

Xe buýt
Biển số
OF-710490
Ngày cấp bằng
15/12/19
Số km
693
Động cơ
94,582 Mã lực
Hàng nghìn doanh nghiệp FDI ở Việt Nam báo lỗ: bất thường?

TP - Được hưởng hàng loạt ưu đãi khủng nhưng số lượng doanh nghiệp vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (DN FDI) thua lỗ ngày càng tăng. Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, cơ quan chức năng cần mạnh tay, điều tra và xử lý một vài DN chuyển giá, né thuế để làm gương, răn đe.

Gia tăng DN FDI báo lỗ

Báo cáo mới đây của Bộ Tài chính gửi Thủ tướng về kết quả tổng hợp, phân tích báo cáo tài chính (BCTC) năm 2019 của các DN FDI, cho thấy nhiều bất cập tồn tại lâu năm chưa được khắc phục.
Theo Bộ Tài chính, Thông tư liên tịch số 220/2015 của Bộ Tài chính và Bộ Nội vụ đã quy định Sở Tài chính các tỉnh là đầu mối tiếp nhận BCTC của DN FDI để tổng hợp, phân tích định kỳ. Tuy nhiên, việc thu thập BCTC của các DN FDI thường kéo dài do phải phụ thuộc vào thời điểm kết thúc niên độ kế toán của DN, trong khi mỗi DN FDI lại có các thời điểm khóa sổ lập BCTC khác nhau (ngày 31/3, 30/6, 30/9, 31/12). Chưa kể, một số DN FDI không nộp hoặc chậm nộp BCTC cho cơ quan tài chính và cơ quan thuế, gây ảnh hưởng lớn đến số liệu, thời gian tổng hợp.

Ngoài ra, việc liên thông phối hợp cung cấp dữ liệu giữa cục Thuế với sở Tài chính địa phương chưa liền mạch, đầy đủ. “Số liệu do Cục Thuế TP. Hồ Chí Minh cung cấp có trên 83.000 DN FDI trên địa bàn đến hết năm 2019, trong đó chỉ có 3.651 DN, tương đương 44% có báo cáo đầy đủ các chỉ tiêu tài chính”, Bộ Tài chính dẫn chứng.
Một bất cập khác được Bộ Tài chính chỉ ra là các sở Tài chính chưa tự khai thác được thông tin về quốc gia, vùng lãnh thổ của cá nhân, tổ chức nước ngoài đầu tư tại DN FDI trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về đầu tư mà vẫn phải yêu cầu các cơ quan cấp phép địa phương cung cấp để tổng hợp, phân tích.
Thống kê BCTC trên báo cáo của Bộ Tài chính gửi Thủ tướng cho thấy, đến cuối năm 2019 có 25.054 DN FDI đầu tư vào Việt Nam nhưng chỉ có 22.603 DN có dữ liệu BCTC đầy đủ để phân tích. Theo đó, doanh thu năm 2019 của các DN FDI đạt hơn 7,1 triệu tỷ đồng, tăng hơn 720 nghìn tỷ so với năm kế trước. Lợi nhuận trước thuế năm 2019 của DN FDI đạt khoảng 387 nghìn tỷ đồng; lợi nhuận sau thuế 324,4 nghìn tỷ đồng.
Trong năm 2019, có 9.494 DN báo lãi, chiếm tỉ lệ 45% số DN có báo cáo. Còn lại 55% DN báo lỗ, tương đương con số 12.455 DN lỗ. Đáng chú ý, doanh thu của 55% DN FDI báo lỗ trong năm 2019 được ghi nhận khoảng 846,8 nghìn tỷ đồng, tăng 12,7% so với cùng kỳ năm trước. Như vậy, doanh thu của các DN FDI báo lỗ đang tiếp tục tăng lên.
Thống kê của Bộ Tài chính cho thấy, các nhóm ngành hai năm liền có số DN FDI lỗ trước và sau thuế tăng là sản xuất sắt, thép và kim loại khác; dầu khí, xăng dầu, nhiên liệu khí và sản phẩm hóa dầu; viễn thông, phần mềm.
Về DN FDI lỗ lũy kế nhiều năm trên báo cáo tài chính, Bộ Tài chính cho biết, đến hết năm 2019 có 14.822 DN FDI lỗ lũy kế, chiếm 66% DN báo cáo. Tổng giá trị lỗ lũy kế của các DN FDI trên báo cáo tài chính khoảng 520.700 tỷ đồng. Ngoài ra, số DN FDI lỗ mất vốn trong năm 2019 là 3.545 DN, tăng 24,2% cùng kỳ năm trước.

Vẫn mở rộng đầu tư vẫn báo lỗ: Quá vô lý!
Theo đánh giá của Bộ Tài chính, bên cạnh những tác động tích cực của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, vẫn còn một số tồn tại, hạn chế. Đáng chú ý, vẫn còn hiện tượng chuyển giá, trốn thuế ở một số DN FDI. Có DN luôn báo lỗ, thậm chí lỗ liên tục nhiều năm nhưng vẫn đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh, doanh thu các năm đều tăng gây thất thoát, thiệt hại cho ngân sách nhà nước (NSNN). “Formosa Hà Tĩnh và Posco Yamoto Vina tổng doanh thu vẫn tăng nhưng nộp NSNN lại giảm từ 101 tỷ đồng xuống còn 92,6 tỷ đồng. Đóng góp cho NSNN chưa tương xứng với những ưu đãi (đất đai, thuế,..) dành cho những DN lớn này”, Bộ Tài chính nhận định.
Trao đổi với Tiền Phong, chuyên gia tài chính Bùi Kiến Thành cho rằng, do ngành Tài chính (trong đó có Thuế) không nắm được sổ sách, kế toán chi tiết của các DN FDI nên dễ xảy ra hoạt động chuyển giá, trốn thuế, gây thất thu lớn cho ngân sách.

“Ví dụ một đôi giày xuất khẩu từ Việt Nam được DN khai báo giá chỉ 17-18 USD, qua công ty con ở Singapore khai giá 50USD, xuất bán sang Mỹ giá 70-80USD”, ông Thành dẫn chứng.
Không riêng gì các công ty thép, theo vị chuyên gia, các công ty đồ uống như Coca-Cola Việt Nam hơn 20 năm đầu tư, hoạt động ở Việt Nam vẫn khai lỗ, song lại không ngừng mở rộng đầu tư. Điều này, theo ông Thành, quá vô lý.
Vị chuyên gia cũng cho rằng, Nhà nước quá chú trọng mời gọi đầu tư, thấy cái lợi trước mắt là tạo công ăn việc làm song chi phí cho nhân công rất rẻ mạt. “Một đoàn thanh tra được cử đến DN lại được đón tiếp hậu hĩnh, phong bao phong bì...dẫn tới làm việc hình thức, qua loa. Chưa kể, DN có thể nhờ vả các mối quan hệ cao hơn bên trên để can thiệp...”, ông Thành nói và nhấn mạnh cần cả hệ thống chính trị vào cuộc quyết liệt mới giám sát, quản lý hoạt động đầu tư FDI hiệu quả.
Theo TS. Lê ĐăngDoanh, nguyên Viện trưởng Nghiên cứu và Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), thông thường, một DN thua lỗ 3 năm liên tiếp phải tính chuyện đóng cửa, song rất vô lý là có những DN 15-20 năm vẫn báo lỗ và không ngừng mở rộng sản xuất. Bởi thế, ngành Thuế cần xem xét khoản lỗ này của DN FDI là lỗ thực hay lỗ chuyển giá?
“Nhiều DN FDI tại Việt Nam chỉ lắp ráp đơn giản. Họ nhập linh kiện của đơn vị khác trong cùng tập đoàn. Vì vậy, họ có thể chuyển giá bằng cách nâng giá linh kiện nhập khẩu, báo cáo thua lỗ. Trong khi đó, các DN trong tập đoàn cùng nhau chia sẻ lợi nhuận. Bằng cách đó, DN FDI trốn thuế đối với Việt Nam”, ông Doanh nhận định.
TS Lê Đăng Doanh cho rằng, Việt Nam cần thay đổi việc ưu đãi DN FDI hơn DN tư nhân trong nước. Do ưu đãi quá nhiều, nên DN FDI lãi nhiều hơn DN trong nước. Trong khi DN trong nước ngoài các khoản thuế, còn phải có chi phí ngoài pháp luật để “bôi trơn”. Gánh nặng chi phí của DN trong nước nhiều hơn DN FDI.
“Cơ quan chuyên môn của Bộ Tài chính cần tìm cách xác minh rõ, nghiên cứu một vài trường hợp điển hình để đưa ra ánh sáng việc chuyển giá, lãi thật, lỗ giả. Việt Nam cần thu hút FDI nhưng không phải thu hút bằng mọi giá như ưu đãi, nhắm mắt trước sai sót của một vài DN FDI”.
Theo ông Doanh, để điều tra DN FDI dấu hiệu chuyển giá, cơ quan chuyên môn cần liên kết với cơ quan chuyên môn của quốc gia mà DN FDI có trụ sở chính. Từ đó, xác minh, làm rõ chi phí thật linh kiện nhập khẩu.
Để thu hút các dự án FDI hoạt động hiệu quả cao, Bộ Tài chính kiến nghị Thủ tướng giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư nghiên cứu, đánh giá thận trọng chính sách ưu đãi theo quy mô, theo địa bàn. Cùng với đó là hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế phối hợp các sở, ban, ngành địa phương trong việc cấp phép và quản lý; hoàn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu, đồng bộ, thông suốt; thanh kiểm tra chống chuyển giá; quy hoạch phát triển hạ tầng đồng bộ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực...
Theo báo cáo của Bộ Tài chính, 6 địa phương đang thu hút vốn đầu tư FDI lớn nhất cả nước là TPHCM, Hà Nội, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bình Dương, Đồng Nai. Trong đó, dẫn đầu là TPHCM với giá trị tài sản các DN FDI đầu tư ước đạt hơn 1,8 triệu tỷ đồng, chiếm 23,6% vốn đầu tư FDI của cả nước.
Xét theo vùng lãnh thổ, nhóm DN FDI đến từ châu Âu có khả năng sinh lời cao nhất. Nhóm doanh nghiệp FDI đến từ Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore, Đài Loan (Trung Quốc), British Virgin Island có mức sinh lời hợp lý. Hai quốc gia, vùng lãnh thổ nằm trong tốp 10 nhà đầu tư FDI lớn nhất vào Việt Nam là Hong Kong, Trung Quốc có khả năng sinh lời thấp.
Thế sao khi nói GDP VN đạt 340 tỷ USD năm 2020.....nhiều cụ trong OF này cứ "gào lên" rằng thì là mà 70% là do DN FDI đóng góp ????? Giờ các cụ ý đâu rồi, mau vào đây mà phản biện bài báo này ....:))
 

cuncon

Xe điện
Biển số
OF-89727
Ngày cấp bằng
25/3/11
Số km
2,673
Động cơ
432,653 Mã lực
Nơi ở
Cầu Giấy, HN
Có 1 sự trùng hợp là sự phát triển kinh tế ở những nước này tỉ lệ thuận với tỉ lệ người gốc Hoa. Theo thứ tự là Sing -> Mã -> Thái -> Indo ->Phil
năm 79 ng Hoa VN giảm đi hơn triệu, và họ về TQ và Đài Loan đa số, vì họ dc cấp hộ chiếu TQ ĐL từ trước đó rồi, vậy mà nhiều cụ bảo ng Hoa ở ĐNA k bgio coi mình là ng Hoa :)) thực ra cũng đúng, nhưng chưa đúng lúc thôi, đúng lúc thì lại cầm hộ chiếu TQ ĐL hết ấy mà, chờ đó mà bno vì dân bản xứ vì nước họ sống cụ nhỉ;
còn ng hoa ở lại thì chấp nhận bị đồng hoá nói tiếng V hộ chiếu VN;
em có mấy tay bạn người gốc Hoa, nhưng đều nhận là ng Việt hết rồi, bọn này đều nhanh nhẹn trong kinh doanh cực, nên khá giàu
 

limoux

Xe buýt
Biển số
OF-710490
Ngày cấp bằng
15/12/19
Số km
693
Động cơ
94,582 Mã lực
năm 79 ng Hoa VN giảm đi hơn triệu, và họ về TQ và Đài Loan đa số, vì họ dc cấp hộ chiếu TQ ĐL từ trước đó rồi, vậy mà nhiều cụ bảo ng Hoa ở ĐNA k bgio coi mình là ng Hoa :)) thực ra cũng đúng, nhưng chưa đúng lúc thôi, đúng lúc thì lại cầm hộ chiếu TQ ĐL hết ấy mà, chờ đó mà bno vì dân bản xứ vì nước họ sống cụ nhỉ;
còn ng hoa ở lại thì chấp nhận bị đồng hoá nói tiếng V hộ chiếu VN;
em có mấy tay bạn người gốc Hoa, nhưng đều nhận là ng Việt hết rồi, bọn này đều nhanh nhẹn trong kinh doanh cực, nên khá giàu
Theo tôi biết thì hồi năm 1979, CP VN yêu cầu tất cả những người Việt gốc Hoa phải đăng ký quốc tịch VN và chỉ 1 quốc tịch VN thôi, ai không đồng ý thì có thể rời VN.....thế là "lộ mặt chuột " luôn, hơn 1 triệu người Hoa đang sống ở VN đã không tự coi mình là người Việt, họ chọn rời bỏ VN.
Sau đó thì .....Đài địch phát nội dung thế nào thì các cụ biết rồi đó, nó đã bóp méo câu chuyện .....:))
 

a_cheng

Xe điện
Biển số
OF-72663
Ngày cấp bằng
11/9/10
Số km
3,424
Động cơ
444,005 Mã lực
Thái bị Việt chèn ép phải chạy xuống phía Nam? Cụ có nhầm không đấy?

Người Thái có nguồn gốc vùng nam Quý châu TQ, di cư dần về phía Nam từ TK 10/11. Tây bắc VN là một trong các vùng mà ng Thái dừng chân chứ không phải là nơi phát tích của ng Thái.

Vì Tây bắc VN có địa lý tương đối biệt lập nên ng Thái ở đây không bị pha trộn giống nòi và văn hóa, khác với người Thái ở Thái lan bị ảnh hưởng mạnh bởi Phật giáo và Ấn giáo. Vì thế nên các nhà dân tộc học Thái lan mới sang vùng Tây bắc VN tìm hiểu về văn hóa Thái cố xưa. Tuy nhiên phải khẳng định rằng Tây bắc hoàn toàn không phải là đất tổ của ng Thái mà chỉ là NƠI DỪNG CHÂN ĐỊNH CƯ SỚM NHẤT TRÊN ĐƯỜNG DI CƯ TỪ QUÝ CHÂU VỀ PHÍA NAM.
ok cụ. nhưng nếu nói gốc gác hẳn người Thái thì từ tận Ấn Độ đến Myanmar cơ, và việc người Thái dưới sức ép của người Hán và người Việt mà phải di cư xuống phía nam đã được xác nhận từ lâu nhé:
Dưới sức ép của người Hán và người Việt ở phía bắc và phía đông, người Thái dần di cư về phía nam và tây nam.
 

cưỡi chổi

Xe lăn
Biển số
OF-123656
Ngày cấp bằng
9/12/11
Số km
11,690
Động cơ
514,178 Mã lực
Nơi ở
trên cái chổi
năm 79 ng Hoa VN giảm đi hơn triệu, và họ về TQ và Đài Loan đa số, vì họ dc cấp hộ chiếu TQ ĐL từ trước đó rồi, vậy mà nhiều cụ bảo ng Hoa ở ĐNA k bgio coi mình là ng Hoa :)) thực ra cũng đúng, nhưng chưa đúng lúc thôi, đúng lúc thì lại cầm hộ chiếu TQ ĐL hết ấy mà, chờ đó mà bno vì dân bản xứ vì nước họ sống cụ nhỉ;
còn ng hoa ở lại thì chấp nhận bị đồng hoá nói tiếng V hộ chiếu VN;
em có mấy tay bạn người gốc Hoa, nhưng đều nhận là ng Việt hết rồi, bọn này đều nhanh nhẹn trong kinh doanh cực, nên khá giàu
Dân gốc Quảng, Mân trước giờ nổi tiếng buôn bán giỏi rồi mà cụ. Chính vì vậy mà từ thời VNCH họ đã gần như nắm toàn bộ mảng thương mại và sản xuất hàng tiêu dùng rồi. Tuy kiếm ăn trên đất VN, thậm chí là vài đời nhưng không coi mình là người VN và có nghĩa vụ cho đất nước thì đáng bị tống cổ
 

a_cheng

Xe điện
Biển số
OF-72663
Ngày cấp bằng
11/9/10
Số km
3,424
Động cơ
444,005 Mã lực
Đã dốt lại còn .. tự tin!
bác kêu em dốt, vậy bác chứng minh hộ em xem có phải người Thái cổ không có nguồn gốc từ bắc VN, và người Thái không bị người Việt chèn ép mà phải xuống phía nam đi 8->. Nên nhớ Điện Biên Phủ là thủ phủ lâu đời của người Thái nhé ;) Sao họ không lập quốc nổi ở trên đó nhỉ? 8->
 

Đại tướng Alo

Xe điện
Biển số
OF-737513
Ngày cấp bằng
29/7/20
Số km
2,237
Động cơ
92,770 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Hàng nghìn doanh nghiệp FDI ở Việt Nam báo lỗ: bất thường?

TP - Được hưởng hàng loạt ưu đãi khủng nhưng số lượng doanh nghiệp vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (DN FDI) thua lỗ ngày càng tăng. Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, cơ quan chức năng cần mạnh tay, điều tra và xử lý một vài DN chuyển giá, né thuế để làm gương, răn đe.

Gia tăng DN FDI báo lỗ

Báo cáo mới đây của Bộ Tài chính gửi Thủ tướng về kết quả tổng hợp, phân tích báo cáo tài chính (BCTC) năm 2019 của các DN FDI, cho thấy nhiều bất cập tồn tại lâu năm chưa được khắc phục.
Theo Bộ Tài chính, Thông tư liên tịch số 220/2015 của Bộ Tài chính và Bộ Nội vụ đã quy định Sở Tài chính các tỉnh là đầu mối tiếp nhận BCTC của DN FDI để tổng hợp, phân tích định kỳ. Tuy nhiên, việc thu thập BCTC của các DN FDI thường kéo dài do phải phụ thuộc vào thời điểm kết thúc niên độ kế toán của DN, trong khi mỗi DN FDI lại có các thời điểm khóa sổ lập BCTC khác nhau (ngày 31/3, 30/6, 30/9, 31/12). Chưa kể, một số DN FDI không nộp hoặc chậm nộp BCTC cho cơ quan tài chính và cơ quan thuế, gây ảnh hưởng lớn đến số liệu, thời gian tổng hợp.

Ngoài ra, việc liên thông phối hợp cung cấp dữ liệu giữa cục Thuế với sở Tài chính địa phương chưa liền mạch, đầy đủ. “Số liệu do Cục Thuế TP. Hồ Chí Minh cung cấp có trên 83.000 DN FDI trên địa bàn đến hết năm 2019, trong đó chỉ có 3.651 DN, tương đương 44% có báo cáo đầy đủ các chỉ tiêu tài chính”, Bộ Tài chính dẫn chứng.
Một bất cập khác được Bộ Tài chính chỉ ra là các sở Tài chính chưa tự khai thác được thông tin về quốc gia, vùng lãnh thổ của cá nhân, tổ chức nước ngoài đầu tư tại DN FDI trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về đầu tư mà vẫn phải yêu cầu các cơ quan cấp phép địa phương cung cấp để tổng hợp, phân tích.
Thống kê BCTC trên báo cáo của Bộ Tài chính gửi Thủ tướng cho thấy, đến cuối năm 2019 có 25.054 DN FDI đầu tư vào Việt Nam nhưng chỉ có 22.603 DN có dữ liệu BCTC đầy đủ để phân tích. Theo đó, doanh thu năm 2019 của các DN FDI đạt hơn 7,1 triệu tỷ đồng, tăng hơn 720 nghìn tỷ so với năm kế trước. Lợi nhuận trước thuế năm 2019 của DN FDI đạt khoảng 387 nghìn tỷ đồng; lợi nhuận sau thuế 324,4 nghìn tỷ đồng.
Trong năm 2019, có 9.494 DN báo lãi, chiếm tỉ lệ 45% số DN có báo cáo. Còn lại 55% DN báo lỗ, tương đương con số 12.455 DN lỗ. Đáng chú ý, doanh thu của 55% DN FDI báo lỗ trong năm 2019 được ghi nhận khoảng 846,8 nghìn tỷ đồng, tăng 12,7% so với cùng kỳ năm trước. Như vậy, doanh thu của các DN FDI báo lỗ đang tiếp tục tăng lên.
Thống kê của Bộ Tài chính cho thấy, các nhóm ngành hai năm liền có số DN FDI lỗ trước và sau thuế tăng là sản xuất sắt, thép và kim loại khác; dầu khí, xăng dầu, nhiên liệu khí và sản phẩm hóa dầu; viễn thông, phần mềm.
Về DN FDI lỗ lũy kế nhiều năm trên báo cáo tài chính, Bộ Tài chính cho biết, đến hết năm 2019 có 14.822 DN FDI lỗ lũy kế, chiếm 66% DN báo cáo. Tổng giá trị lỗ lũy kế của các DN FDI trên báo cáo tài chính khoảng 520.700 tỷ đồng. Ngoài ra, số DN FDI lỗ mất vốn trong năm 2019 là 3.545 DN, tăng 24,2% cùng kỳ năm trước.

Vẫn mở rộng đầu tư vẫn báo lỗ: Quá vô lý!
Theo đánh giá của Bộ Tài chính, bên cạnh những tác động tích cực của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, vẫn còn một số tồn tại, hạn chế. Đáng chú ý, vẫn còn hiện tượng chuyển giá, trốn thuế ở một số DN FDI. Có DN luôn báo lỗ, thậm chí lỗ liên tục nhiều năm nhưng vẫn đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh, doanh thu các năm đều tăng gây thất thoát, thiệt hại cho ngân sách nhà nước (NSNN). “Formosa Hà Tĩnh và Posco Yamoto Vina tổng doanh thu vẫn tăng nhưng nộp NSNN lại giảm từ 101 tỷ đồng xuống còn 92,6 tỷ đồng. Đóng góp cho NSNN chưa tương xứng với những ưu đãi (đất đai, thuế,..) dành cho những DN lớn này”, Bộ Tài chính nhận định.
Trao đổi với Tiền Phong, chuyên gia tài chính Bùi Kiến Thành cho rằng, do ngành Tài chính (trong đó có Thuế) không nắm được sổ sách, kế toán chi tiết của các DN FDI nên dễ xảy ra hoạt động chuyển giá, trốn thuế, gây thất thu lớn cho ngân sách.

“Ví dụ một đôi giày xuất khẩu từ Việt Nam được DN khai báo giá chỉ 17-18 USD, qua công ty con ở Singapore khai giá 50USD, xuất bán sang Mỹ giá 70-80USD”, ông Thành dẫn chứng.
Không riêng gì các công ty thép, theo vị chuyên gia, các công ty đồ uống như Coca-Cola Việt Nam hơn 20 năm đầu tư, hoạt động ở Việt Nam vẫn khai lỗ, song lại không ngừng mở rộng đầu tư. Điều này, theo ông Thành, quá vô lý.
Vị chuyên gia cũng cho rằng, Nhà nước quá chú trọng mời gọi đầu tư, thấy cái lợi trước mắt là tạo công ăn việc làm song chi phí cho nhân công rất rẻ mạt. “Một đoàn thanh tra được cử đến DN lại được đón tiếp hậu hĩnh, phong bao phong bì...dẫn tới làm việc hình thức, qua loa. Chưa kể, DN có thể nhờ vả các mối quan hệ cao hơn bên trên để can thiệp...”, ông Thành nói và nhấn mạnh cần cả hệ thống chính trị vào cuộc quyết liệt mới giám sát, quản lý hoạt động đầu tư FDI hiệu quả.
Theo TS. Lê ĐăngDoanh, nguyên Viện trưởng Nghiên cứu và Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), thông thường, một DN thua lỗ 3 năm liên tiếp phải tính chuyện đóng cửa, song rất vô lý là có những DN 15-20 năm vẫn báo lỗ và không ngừng mở rộng sản xuất. Bởi thế, ngành Thuế cần xem xét khoản lỗ này của DN FDI là lỗ thực hay lỗ chuyển giá?
“Nhiều DN FDI tại Việt Nam chỉ lắp ráp đơn giản. Họ nhập linh kiện của đơn vị khác trong cùng tập đoàn. Vì vậy, họ có thể chuyển giá bằng cách nâng giá linh kiện nhập khẩu, báo cáo thua lỗ. Trong khi đó, các DN trong tập đoàn cùng nhau chia sẻ lợi nhuận. Bằng cách đó, DN FDI trốn thuế đối với Việt Nam”, ông Doanh nhận định.
TS Lê Đăng Doanh cho rằng, Việt Nam cần thay đổi việc ưu đãi DN FDI hơn DN tư nhân trong nước. Do ưu đãi quá nhiều, nên DN FDI lãi nhiều hơn DN trong nước. Trong khi DN trong nước ngoài các khoản thuế, còn phải có chi phí ngoài pháp luật để “bôi trơn”. Gánh nặng chi phí của DN trong nước nhiều hơn DN FDI.
“Cơ quan chuyên môn của Bộ Tài chính cần tìm cách xác minh rõ, nghiên cứu một vài trường hợp điển hình để đưa ra ánh sáng việc chuyển giá, lãi thật, lỗ giả. Việt Nam cần thu hút FDI nhưng không phải thu hút bằng mọi giá như ưu đãi, nhắm mắt trước sai sót của một vài DN FDI”.
Theo ông Doanh, để điều tra DN FDI dấu hiệu chuyển giá, cơ quan chuyên môn cần liên kết với cơ quan chuyên môn của quốc gia mà DN FDI có trụ sở chính. Từ đó, xác minh, làm rõ chi phí thật linh kiện nhập khẩu.
Để thu hút các dự án FDI hoạt động hiệu quả cao, Bộ Tài chính kiến nghị Thủ tướng giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư nghiên cứu, đánh giá thận trọng chính sách ưu đãi theo quy mô, theo địa bàn. Cùng với đó là hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế phối hợp các sở, ban, ngành địa phương trong việc cấp phép và quản lý; hoàn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu, đồng bộ, thông suốt; thanh kiểm tra chống chuyển giá; quy hoạch phát triển hạ tầng đồng bộ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực...
Theo báo cáo của Bộ Tài chính, 6 địa phương đang thu hút vốn đầu tư FDI lớn nhất cả nước là TPHCM, Hà Nội, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bình Dương, Đồng Nai. Trong đó, dẫn đầu là TPHCM với giá trị tài sản các DN FDI đầu tư ước đạt hơn 1,8 triệu tỷ đồng, chiếm 23,6% vốn đầu tư FDI của cả nước.
Xét theo vùng lãnh thổ, nhóm DN FDI đến từ châu Âu có khả năng sinh lời cao nhất. Nhóm doanh nghiệp FDI đến từ Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore, Đài Loan (Trung Quốc), British Virgin Island có mức sinh lời hợp lý. Hai quốc gia, vùng lãnh thổ nằm trong tốp 10 nhà đầu tư FDI lớn nhất vào Việt Nam là Hong Kong, Trung Quốc có khả năng sinh lời thấp.
Lỗ thật ?
Hay trốn thuế ?
Cả 2 kịch bản đều khẳng định 1 điều là : bọn DN FDI đóng góp không đáng kể vào GDP 340 tỷ USD của Việt Nam năm 2020.
 

cụ nhớn

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-342002
Ngày cấp bằng
8/11/14
Số km
805
Động cơ
282,019 Mã lực
năm 79 ng Hoa VN giảm đi hơn triệu, và họ về TQ và Đài Loan đa số, vì họ dc cấp hộ chiếu TQ ĐL từ trước đó rồi, vậy mà nhiều cụ bảo ng Hoa ở ĐNA k bgio coi mình là ng Hoa :)) thực ra cũng đúng, nhưng chưa đúng lúc thôi, đúng lúc thì lại cầm hộ chiếu TQ ĐL hết ấy mà, chờ đó mà bno vì dân bản xứ vì nước họ sống cụ nhỉ;
còn ng hoa ở lại thì chấp nhận bị đồng hoá nói tiếng V hộ chiếu VN;
em có mấy tay bạn người gốc Hoa, nhưng đều nhận là ng Việt hết rồi, bọn này đều nhanh nhẹn trong kinh doanh cực, nên khá giàu
Là vì đa phần tổ tiên họ mới sang VN từ cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 trong phong trào di cư rầm rộ xuống ĐNA. Ở VN là Pháp khuyến khích dân từ Quảng châu loan nhập cư vào Nam kỳ.

Thế nên họ không/ít gắn bó với mảnh đất mới.
 

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,475
Động cơ
899,948 Mã lực
Là vì đa phần tổ tiên họ mới sang VN từ cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 trong phong trào di cư rầm rộ xuống ĐNA. Ở VN là Pháp khuyến khích dân từ Quảng châu loan nhập cư vào Nam kỳ.
Thế nên họ không/ít gắn bó với mảnh đất mới.
Thời đó đầu tiên là Hoa cục đến nhà người gốc Hoa thầm thì, rồi xxx VN nam phát hiện liền mượn gió đóng Hoa cục đến tiếp "Tổ cuốc kêu gọi!" thế là đầu tiên kéo lên biên giới đòi phá cửa khẩu. Mấy ngày đầu xxx VN đóng chặt để họ tập trung đủ đông, đủ lực dùng vũ lực phá tan cửa khẩu ùn ùn kéo về cái tổ cuốc của họ.
Trong kia cũng vậy, họ gây sức ép cái xứ cuốn tầu cũng công hàm và VN đồng ý để người tầu cho tầu vào đón các tồn bào của họ về tổ cuốc.
Bài này về sau cũng được 1 hay 2 nước khác áp dụng với tù thường phạm khi TT Mỹ kêu gọi "Người dân Mỹ mở rộng vòng tay đón nhận....".
Sau này emn có dịp sang bên kia có gặp 1 ít người "được" trở về như vậy. Họ nói họ cũng không oán trách VN và phần lớn họ không được ở dưới đồng bằng mà bị đưa lên các khu vực miền núi!
 

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,475
Động cơ
899,948 Mã lực
bác kêu em dốt, vậy bác chứng minh hộ em xem có phải người Thái cổ không có nguồn gốc từ bắc VN, và người Thái không bị người Việt chèn ép mà phải xuống phía nam đi 8->. Nên nhớ Điện Biên Phủ là thủ phủ lâu đời của người Thái nhé ;) Sao họ không lập quốc nổi ở trên đó nhỉ? 8->
Thời đầu kháng chiến chống Pháp thì khu vực Tây Bắc là khu trống với bộ đội Việt Minh. Cán bộ Việt Minh xâm nhập thường bị cắt đầu đổi muối ăn.
Sau hòa bình lập lại thì Khu Tự trị Việt Bắc tồn tại khá lâu đó.
Sau đó phát hiện được nên Nhà nước VN mới giải tán!
 

Lá me xanh

Xe tải
Biển số
OF-722540
Ngày cấp bằng
28/3/20
Số km
452
Động cơ
82,872 Mã lực
Tuổi
35
Bài Tàu được bao nhiêu %? Đừng lấy mấy thằng mồm to trên OF này suy rộng ra.

Cụ cứ xem các cháu trẻ bây giờ vào xem "Độ ta không độ nàng" đến hàng chục triệu lượt.

Các clip, các chủ đề về phong hóa Đông Á cũng hàng trăm nghìn lượt xem và like.

Giới trẻ cosplay (nếu không Việt cổ phục) thì theo Tàu-Nhật-Hàn chứ có đứa nào quấn xà rông đâu.
Lượt view thì do phim ảnh các nc này phát triển hơn ĐNA nên ng ta xem thôi, bây giờ phim thái cũng khá thịnh hành ở ta, nếu sau này showbiz thái phát triển hơn nữa thì giới trẻ lại cosplay thái thôi. Mà k chỉ ở VN nền giải trí của mấy nc đông Á cũng thống trị ở các nước ĐNA, giờ cả thế giới thích kpop, chứ theo cụ thì thế giới này gốc Hàn cả hay do kpop phát triển
 
Biển số
OF-101864
Ngày cấp bằng
17/6/11
Số km
552
Động cơ
402,995 Mã lực
Trong khi trước đó bọn nó đã bắt tay hợp tác với mẽo, lập đặc khu kinh tế thì ta đi kỷ luật người tiên phong cải cách Kim Ngọc
Ông Kim Ngọc đề ra khoán hộ những năm 60, nhưng khi ấy nhiều hộ có người đi chiến đấu nên mất công bằng và chính phủ chưa đồng ý, còn Tàu bắt tay Mỹ năm 72 để đánh Liên xô.
 

alceste

Xe điện
Biển số
OF-331518
Ngày cấp bằng
16/8/14
Số km
4,281
Động cơ
287,006 Mã lực
Không hiểu các cụ quy hoạch kiểu gì
Sân bay sapa và Điện Biên
Trong khi khu vực hạ lưu Đồng bằng sông Hồng (Hà Nam - Nam Định - Ninh Bình - Hưng Yên - Thái Bình) với 15tr dân cứ phải lếch tha lếch thếch lên Nội Bài
sân bay Sapa và Điện Biên để phục vụ du lịch, ví dụ ở SG, thay vì đi Đà Lạt họ đi Sapa thì có gì sai. Quy mô sân bay ko cần lớn, ví dụ như ĐB thì nâng cấp từ hiện trang hiện nay.
Sân bay QT ko phải là cứ phải to như Nội Bài hay Sài Gòn thôi. Vì Điện Biên h cũng là Sân bay QT, Đồng Hới cũng thế, Vinh cũng thế, vì nó có chuyến bay QT, bay thẳng với Thái/Lào, v.v. thế thôi.
Còn khu vực hạ lưu, 1 là chưa đủ nguồn lực, 2 là cầu chưa nhiều, nên chưa đầu tư, thế thôi.
 

cưỡi chổi

Xe lăn
Biển số
OF-123656
Ngày cấp bằng
9/12/11
Số km
11,690
Động cơ
514,178 Mã lực
Nơi ở
trên cái chổi
Thời đầu kháng chiến chống Pháp thì khu vực Tây Bắc là khu trống với bộ đội Việt Minh. Cán bộ Việt Minh xâm nhập thường bị cắt đầu đổi muối ăn.
Sau hòa bình lập lại thì Khu Tự trị Việt Bắc tồn tại khá lâu đó.
Sau đó phát hiện được nên Nhà nước VN mới giải tán!
Cụ có nhầm không. Việt Bắc là khu Đông Bắc thủ phủ là Thái Nguyên đó. Khu Tây Bắc là khu tự trị Thái - Mèo (Khu tự trị Tây bắc)
 

Lò Văn Sò

Xe hơi
Biển số
OF-495888
Ngày cấp bằng
8/3/17
Số km
183
Động cơ
188,415 Mã lực
Thái, Malay đến tầm này giậm chân tại chỗ là chủ yếu, không có đột phá để lên tầm như Sing, Hồng Kông, Hàn, Nhật được.
Đông Nam Á xét trong tương lại thì quy mô dân số Việt Nam là số 2, sau Indo thôi.
Không vượt qua được Phi đâu cụ.
 

alceste

Xe điện
Biển số
OF-331518
Ngày cấp bằng
16/8/14
Số km
4,281
Động cơ
287,006 Mã lực
Vâng anh, xin nói thêm về quà cáp cho nhanh
Tôi run cái ghế gđ xở, 8 tỷ
Tôi lên rồi phải "điều chuyển " mấy ô trưởng phòng về sở làm chuyên viên, gỡ lấy dăm tỷ
Mấy ô trưởng phòng vừa "đi" 1 tỷ thì giã các hiệu trưởng các xã, các trường c3, gỡ lấy 500, 1 tỷ
Không "quà cáp cho nhanh" thì xác định....khó lắm, đấy là trong nghành gd đấy a
cụ chắc chắn ko phải là người ngành GD, cụ viết vừa sai chính tả, vừa sai ngữ pháp, văn phong ko chặt chẽ, post trước đá post sau chan chát, lại còn toàn võ đoán.
 

Chym xinh

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-702629
Ngày cấp bằng
2/10/19
Số km
1,295
Động cơ
135,272 Mã lực
Tuổi
42
Nếu tiếp tục cung cách như hiện tại:
- Các DN FDI ở Việt Nam không phát triển thành những mắt xích chắc chắn trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
- Các DN FDI không có động lực phát triển những mối liên kết với các nhà sản xuất trong nước.
- Việc sản xuất chế biến lắp ráp mà đầu vào lệ thuộc nặng nề vào nguồn nhập khẩu như hiện nay sẽ còn tiếp diễn zài zài do DN trong nước không thể tồn tại và pt.
Thì đừng cố thủ zâm
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top