[Funland] Nén đau thương cho tương lai

Yellowtea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-145206
Ngày cấp bằng
9/6/12
Số km
17,102
Động cơ
505,489 Mã lực
Em đọc đc bài hay về lợn gà. Topic cũ của em chắc nhạy cảm quá, tìm chả ra nữa :)

Việc giá lợn hơi xuống thấp nhất lịch sử trong vòng 10 năm trở lại đây, một mặt khiến người chăn nuôi thua lỗ nặng nề, song xét trên khía cạnh lâu dài đây lại là “nốt trầm” cần thiết để sắp xếp lại cuộc chơi cũng như là lúc ngành có cái nhìn rõ nét hơn giống vật nuôi đang chiếm tỉ trọng lớn nhất Việt Nam này.

Trong rủi có may

Khi giá lợn hơi lên trên 50.000 đồng/kg, mỗi con lợn nuôi sau 4 tháng lãi từ 400.000 - 700.000 đồng, chứng kiến rất nhiều người thân, họ hàng sốt sắng xây chuồng, tái đàn, mua lợn nái, lợn con về nuôi tôi đã ra sức khuyên can nhưng không cản nổi, bởi ai cũng nghĩ với đà này chắc còn lâu giá mới xuống.

Nhưng không, giá lợn xuống nhanh tới mức vượt xa dự kiến của hầu hết các chuyên gia, doanh nghiệp và chủ trại. Nguyên nhân hầu như ai cũng biết là do thị trường Trung Quốc dừng thu mua cộng nguồn cung tăng đột biến vượt quá xa nhu cầu trong nước.

Vậy là chỉ sau một thời gian ngắn, phong trào nuôi lợn tại quê tôi phát triển đột biến giờ đã tan hoang. Rất nhiều gia đình vợ chồng đóng cửa tha hương đi làm thuê để lấy tiền trả nợ do thua lỗ chóng vánh.

Song, trong cái rủi lại có cái may, bởi nếu không có sự cố này chắc cả làng tôi sẽ phải sống chung lâu dài với ô nhiễm môi trường và chất thải lợn. Có một thực tế, tại các vùng nông thôn nước ta, ai cũng có thể xây chuồng, nuôi lợn ngay giữa khu dân cư mà không cần bất cứ điều kiện nào.

Việc đàn lợn tăng đột biến thời gian qua nguyên nhân rất lớn đến từ nhóm chăn nuôi không chuyên này. Mất tiền tuy có đau và nhớ lâu thật đấy, nhưng đánh mất môi trường sống hệ lụy và hậu quả nó còn lớn gấp trăm lần.

Từ câu chuyện, lát cắt trên chỉ ra rằng, ngành chăn nuôi của ta đang thực sự mất định hướng và thiếu đồng bộ. Bản thân ngành chăn nuôi và Bộ NN-PTNT trước đây đã từng cảnh báo, nhưng như thế là chưa đủ, nếu không muốn nói có chút sai lầm.

Bởi trong khi khâu giết mổ, chế biến, tiêu thụ lợn của ta hiện quá yếu và thiếu thì khâu điều kiện chăn nuôi lại quá dễ dàng. Do không giải quyết được căn cơ vấn đề này nên chăn nuôi lợn của Việt Nam bao nhiêu năm qua vẫn chỉ chỉ loanh quanh ở thị trường nội địa và Trung Quốc mà không tự quyết được số phận của chính mình.

Nén đau cho tương lai

Quay trở lại cuộc khủng hoảng giá lợn tại Việt Nam hiện nay, mấu chốt đến từ đâu? Câu trả lời ở đây xin được khẳng định trực tiếp do chính chúng ta, sau gián tiếp mới là thị trường Trung Quốc.

Trao đổi với chúng tôi, Chủ nhiệm HTX Chăn nuôi Hoàng Long (Thanh Oai, Hà Nội) Nguyễn Trọng Long chia sẻ, khoảng năm 2015 - 2016, tại Trung Quốc do trận rét lịch sử cộng dịch bệnh khiến đầu đàn lợn của nước này giảm mạnh. Bên cạnh đó, Chính phủ Trung Quốc siết chặt lại điều kiện môi trường trong chăn nuôi lợn nên một loạt trang trại gần các thành phố lớn, khu đông dân cư phải đóng cửa hoặc di chuyển về các vùng nông thôn.

Do nguồn cung thiếu hụt đột biến, suốt năm 2016 thương lái Trung Quốc sang tận chuồng lợn của Việt Nam thu mua, họ không chỉ mua lợn trên 1 tạ truyền thống như trước mà mua vét cả lợn con, lợn choai khiến giá lợn con có thời điểm lên tới gần 2 triệu đồng/con. Đây là nguyên nhân chính khiến đàn lợn nái của nước ta tăng đột biến trong thời gian qua. Theo thống kê của ngành chăn nuôi tăng khoảng 20%, nhưng con số thực tế chắc chắn lớn hơn rất nhiều.

“Tiên trách kỷ, hậu trách nhân”. Ai cũng biết giữa Việt Nam và Trung Quốc hiện chưa có bất cứ ký kết chính thức nào về xuất nhập khẩu hàng hóa là động vật hoặc có nguồn gốc động vật. Do đó, việc Việt Nam xuất khẩu lợn tiểu ngạch sang Trung Quốc cũng không khác gì Trung Quốc bán gà lậu sang Việt Nam.

Nếu như phía bên kia các cơ quan chức năng Trung Quốc lờ đi để họ xuất gà sang Việt Nam thì Việt Nam lại lỏng lẻo để thương lái lùa lợn băng rừng, băng núi sang Trung Quốc. Chỉ cần phía bên kia biên giới chủ trương không cho nhập, chúng ta sẽ trở tay không kịp. Bởi ngoài Trung Quốc, Việt Nam không xuất khẩu được thịt lợn sang bất cứ quốc gia nào.

Trao đổi với nhiều doanh nghiệp, HTX, chủ trang trại, chúng tôi nhận được một số giải pháp căn cơ, tuy hơi đau đớn trước mắt, nhưng có triển vọng bền vững lâu dài sau này.

Đầu tiên, bản thân Việt Nam chúng ta cần chủ động cấm xuất khẩu lợn tiểu ngạch sang Trung Quốc để không bị chi phối hay rơi vào thế bị động, chỉ cho xuất khẩu chính ngạch khi đã đàm phán được thị trường, đơn hàng. Chỉ những doanh nghiệp đáp ứng đầy đủ tiềm lực, uy tín, thậm chí là môi trường mới được tham gia xuất khẩu.

Thứ hai, Chính phủ cần có ngay giải pháp về tín dụng để cứu các doanh nghiệp, HTX, trang trại chăn nuôi quy mô lớn đã nằm trong quy hoạch, cách xa khu dân cư, đáp ứng đầy đủ tiêu chí môi trường. Mục tiêu là hỗ trợ nhập những con giống tốt nhất của nước ngoài, xây dựng chuồng trại hiện đại, qua đó từng bước hạ giá thành lợn hơi xuống mức mục tiêu 33.000 đồng/kg.

Khi giá thành lợn ổn định 33.000 đồng/kg, lúc này chỉ những trang trại đủ tiêu chuẩn mới có thể cạnh tranh được về giá. Làm được việc này, các loại hình phụ trợ cho chăn nuôi như cơ sở an toàn dịch bệnh, nhà máy giết mổ, cơ sở chế biến, hệ thống phân phối, tiêu thụ, xuất khẩu… mới có điều kiện để phát triển. Lúc đó, Trung Quốc muốn mua lợn của Việt Nam phải đàm phán một cách sòng phẳng, nếu không chúng ta sẽ bán sang thị trường khác.
http://nongnghiep.vn/xuat-khau-lon-tieu-ngach-sang-trung-quoc-con-dao-hai-luoi-post192328.html
 

Khất Thực

Xe container
Biển số
OF-51344
Ngày cấp bằng
21/11/09
Số km
8,404
Động cơ
-98,554 Mã lực
Nơi ở
Cái Bang
Úi dài quá ạ
 

be bư

Tầu Hỏa
Biển số
OF-197289
Ngày cấp bằng
4/6/13
Số km
44,307
Động cơ
620,253 Mã lực
công nhận nuôi lợn lẫn trong khu dân cư bẩn thật mùi kinh lắm
 

Ferrari horse

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-91370
Ngày cấp bằng
9/4/11
Số km
2,939
Động cơ
423,580 Mã lực
Nơi ở
Nhà thi đấu
Em đọc đc bài hay về lợn gà. Topic cũ của em chắc nhạy cảm quá, tìm chả ra nữa :)

Việc giá lợn hơi xuống thấp nhất lịch sử trong vòng 10 năm trở lại đây, một mặt khiến người chăn nuôi thua lỗ nặng nề, song xét trên khía cạnh lâu dài đây lại là “nốt trầm” cần thiết để sắp xếp lại cuộc chơi cũng như là lúc ngành có cái nhìn rõ nét hơn giống vật nuôi đang chiếm tỉ trọng lớn nhất Việt Nam này.

Trong rủi có may

Khi giá lợn hơi lên trên 50.000 đồng/kg, mỗi con lợn nuôi sau 4 tháng lãi từ 400.000 - 700.000 đồng, chứng kiến rất nhiều người thân, họ hàng sốt sắng xây chuồng, tái đàn, mua lợn nái, lợn con về nuôi tôi đã ra sức khuyên can nhưng không cản nổi, bởi ai cũng nghĩ với đà này chắc còn lâu giá mới xuống.

Nhưng không, giá lợn xuống nhanh tới mức vượt xa dự kiến của hầu hết các chuyên gia, doanh nghiệp và chủ trại. Nguyên nhân hầu như ai cũng biết là do thị trường Trung Quốc dừng thu mua cộng nguồn cung tăng đột biến vượt quá xa nhu cầu trong nước.

Vậy là chỉ sau một thời gian ngắn, phong trào nuôi lợn tại quê tôi phát triển đột biến giờ đã tan hoang. Rất nhiều gia đình vợ chồng đóng cửa tha hương đi làm thuê để lấy tiền trả nợ do thua lỗ chóng vánh.

Song, trong cái rủi lại có cái may, bởi nếu không có sự cố này chắc cả làng tôi sẽ phải sống chung lâu dài với ô nhiễm môi trường và chất thải lợn. Có một thực tế, tại các vùng nông thôn nước ta, ai cũng có thể xây chuồng, nuôi lợn ngay giữa khu dân cư mà không cần bất cứ điều kiện nào.

Việc đàn lợn tăng đột biến thời gian qua nguyên nhân rất lớn đến từ nhóm chăn nuôi không chuyên này. Mất tiền tuy có đau và nhớ lâu thật đấy, nhưng đánh mất môi trường sống hệ lụy và hậu quả nó còn lớn gấp trăm lần.

Từ câu chuyện, lát cắt trên chỉ ra rằng, ngành chăn nuôi của ta đang thực sự mất định hướng và thiếu đồng bộ. Bản thân ngành chăn nuôi và Bộ NN-PTNT trước đây đã từng cảnh báo, nhưng như thế là chưa đủ, nếu không muốn nói có chút sai lầm.

Bởi trong khi khâu giết mổ, chế biến, tiêu thụ lợn của ta hiện quá yếu và thiếu thì khâu điều kiện chăn nuôi lại quá dễ dàng. Do không giải quyết được căn cơ vấn đề này nên chăn nuôi lợn của Việt Nam bao nhiêu năm qua vẫn chỉ chỉ loanh quanh ở thị trường nội địa và Trung Quốc mà không tự quyết được số phận của chính mình.

Nén đau cho tương lai

Quay trở lại cuộc khủng hoảng giá lợn tại Việt Nam hiện nay, mấu chốt đến từ đâu? Câu trả lời ở đây xin được khẳng định trực tiếp do chính chúng ta, sau gián tiếp mới là thị trường Trung Quốc.

Trao đổi với chúng tôi, Chủ nhiệm HTX Chăn nuôi Hoàng Long (Thanh Oai, Hà Nội) Nguyễn Trọng Long chia sẻ, khoảng năm 2015 - 2016, tại Trung Quốc do trận rét lịch sử cộng dịch bệnh khiến đầu đàn lợn của nước này giảm mạnh. Bên cạnh đó, Chính phủ Trung Quốc siết chặt lại điều kiện môi trường trong chăn nuôi lợn nên một loạt trang trại gần các thành phố lớn, khu đông dân cư phải đóng cửa hoặc di chuyển về các vùng nông thôn.

Do nguồn cung thiếu hụt đột biến, suốt năm 2016 thương lái Trung Quốc sang tận chuồng lợn của Việt Nam thu mua, họ không chỉ mua lợn trên 1 tạ truyền thống như trước mà mua vét cả lợn con, lợn choai khiến giá lợn con có thời điểm lên tới gần 2 triệu đồng/con. Đây là nguyên nhân chính khiến đàn lợn nái của nước ta tăng đột biến trong thời gian qua. Theo thống kê của ngành chăn nuôi tăng khoảng 20%, nhưng con số thực tế chắc chắn lớn hơn rất nhiều.

“Tiên trách kỷ, hậu trách nhân”. Ai cũng biết giữa Việt Nam và Trung Quốc hiện chưa có bất cứ ký kết chính thức nào về xuất nhập khẩu hàng hóa là động vật hoặc có nguồn gốc động vật. Do đó, việc Việt Nam xuất khẩu lợn tiểu ngạch sang Trung Quốc cũng không khác gì Trung Quốc bán gà lậu sang Việt Nam.

Nếu như phía bên kia các cơ quan chức năng Trung Quốc lờ đi để họ xuất gà sang Việt Nam thì Việt Nam lại lỏng lẻo để thương lái lùa lợn băng rừng, băng núi sang Trung Quốc. Chỉ cần phía bên kia biên giới chủ trương không cho nhập, chúng ta sẽ trở tay không kịp. Bởi ngoài Trung Quốc, Việt Nam không xuất khẩu được thịt lợn sang bất cứ quốc gia nào.

Trao đổi với nhiều doanh nghiệp, HTX, chủ trang trại, chúng tôi nhận được một số giải pháp căn cơ, tuy hơi đau đớn trước mắt, nhưng có triển vọng bền vững lâu dài sau này.

Đầu tiên, bản thân Việt Nam chúng ta cần chủ động cấm xuất khẩu lợn tiểu ngạch sang Trung Quốc để không bị chi phối hay rơi vào thế bị động, chỉ cho xuất khẩu chính ngạch khi đã đàm phán được thị trường, đơn hàng. Chỉ những doanh nghiệp đáp ứng đầy đủ tiềm lực, uy tín, thậm chí là môi trường mới được tham gia xuất khẩu.

Thứ hai, Chính phủ cần có ngay giải pháp về tín dụng để cứu các doanh nghiệp, HTX, trang trại chăn nuôi quy mô lớn đã nằm trong quy hoạch, cách xa khu dân cư, đáp ứng đầy đủ tiêu chí môi trường. Mục tiêu là hỗ trợ nhập những con giống tốt nhất của nước ngoài, xây dựng chuồng trại hiện đại, qua đó từng bước hạ giá thành lợn hơi xuống mức mục tiêu 33.000 đồng/kg.

Khi giá thành lợn ổn định 33.000 đồng/kg, lúc này chỉ những trang trại đủ tiêu chuẩn mới có thể cạnh tranh được về giá. Làm được việc này, các loại hình phụ trợ cho chăn nuôi như cơ sở an toàn dịch bệnh, nhà máy giết mổ, cơ sở chế biến, hệ thống phân phối, tiêu thụ, xuất khẩu… mới có điều kiện để phát triển. Lúc đó, Trung Quốc muốn mua lợn của Việt Nam phải đàm phán một cách sòng phẳng, nếu không chúng ta sẽ bán sang thị trường khác.
http://nongnghiep.vn/xuat-khau-lon-tieu-ngach-sang-trung-quoc-con-dao-hai-luoi-post192328.html
Đây là cơ hội cải tổ ngành chăn nuôi VN mợ ạ. Khi chăn nuôi theo mô hình nhà nhà chăn nuôi, người người chăn nuôi thì sẽ mất kiểm soát là điều dễ hiểu từ đầu vào là con giống thức ăn đến đầu ra là lợn thịt. Khi cải tổ chăn nuôi, người nuôi có các hiệp hội của mình (đúng nghĩa chứ không phải cái bình hoa) thì họ sẽ tạo được áp lực lên nhà cung cấp con giống, cung cấp thức ăn chăn nuôi và kiểm soát và hỗ trợ nhau về đầu ra. Lúc này mợ cung cấp thức ăn cũng chả dễ dàng gì và nó sẽ loại bỏ bớt mấy ông thức ăn, chăn nuôi yếu kém!
 

NAM CHÍCH

Xe tăng
Biển số
OF-99949
Ngày cấp bằng
13/6/11
Số km
1,305
Động cơ
408,813 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Giải pháp đưa ra thì rất nhanh và dễ vì ai cũng biết nhưng thực hiện nó mới là vấn đề, ai triển khai? Ai kiểm soát? Ai tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm để chỉnh sửa cho phù hợp? Rất nhiều câu hỏi nhưng ko có trả lời trong khi bao nhiêu chủ trại sạt nghiệp phải tha phương mất rồi.
 

trd.lf

Xe tải
Biển số
OF-504612
Ngày cấp bằng
13/4/17
Số km
333
Động cơ
186,910 Mã lực
Tuổi
35
Định hướng này rất hay. Nhưng cơ quan quản lý có muốn làm hay không mới là vấn đề. Buồn một cái là quản lý nhà nước không tích cực nên ngành nông nghiệp của mình cứ mãi vậy.
 

slaz8

Xe ngựa
Biển số
OF-73831
Ngày cấp bằng
25/9/10
Số km
25,146
Động cơ
622,206 Mã lực
dâu chỉ ngành chăn nuôi? dân ta cứ thấy nhà người ta làm được là đau nhau làm theo bất chấp hậu quả. Không có ai định hướng cho cả
 

5599

Xe tăng
Biển số
OF-47216
Ngày cấp bằng
23/9/09
Số km
1,810
Động cơ
462,212 Mã lực
Nơi ở
Số 10 Thành Thái, Q. Cầu Giấy, Hà Nội
Hôm qua em có nghe trên TV Bộ Trưởng Cường phát mà tí phụt cơm ra.
Chả thấy khơi thông đầu ra, lại bảo nhau kiểm tra rà soát lại rồi cân đối chi phí đầu vào bằng cách ..... tăng thời gian khấu hao nhà xưởng.
Mk, đấy chir là bài tự mình đánh lừa mình ( nếu tự làm chủ) còn lại nếu tiền nhà nước thì cũng chỉ là cách gian dối để bao biện cho sự yếu kém thôi.
 

88H88888

Xe container
Biển số
OF-121861
Ngày cấp bằng
24/11/11
Số km
5,065
Động cơ
440,708 Mã lực
Nơi ở
Phim ô tô Sun-Gard 3M Crystalline, 0906-290102
Website
www.sun-gard.net
từ ngày phong trào nuôi lợn nhân rộng thì cái làng e ra khỏi nhà là ngửi mùi phân lợn và mấy cái ao chứa nước mưa giờ phân nó dầy cả m, nhưng mà thua lỗ vẫn chẳng thấy dân bỏ nuôi chỉ giảm nuôi, bởi k có việc làm và lấy công làm lãi, lấy ga đun nấu....nuôi manh mún chỉ được lợi nhà nuôi còn cả làng ngửi ứt nhiều lúc ức chế mà chẳng làm gì được,
 

mui0101

Xe điện
Biển số
OF-486178
Ngày cấp bằng
2/2/17
Số km
2,365
Động cơ
208,270 Mã lực
Tuổi
51
Khựa nó dúi cho mấy đồng thì có quy hoạch giời cũng tan hoang thôi.
 

Bông Xương Rồng.

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-430204
Ngày cấp bằng
16/6/16
Số km
5,162
Động cơ
244,740 Mã lực
Dân nông thôn mà cấm nuôi lợn; em chắc ông ra lệnh ấy bị giam nhốt luôn trong chuồng. Cụ mợ nào muốn cấm cứ thử xuống coi.
 

fanmu1234

Xe container
Biển số
OF-376004
Ngày cấp bằng
1/8/15
Số km
8,224
Động cơ
263,840 Mã lực
Em đọc đc bài hay về lợn gà. Topic cũ của em chắc nhạy cảm quá, tìm chả ra nữa :)

Việc giá lợn hơi xuống thấp nhất lịch sử trong vòng 10 năm trở lại đây, một mặt khiến người chăn nuôi thua lỗ nặng nề, song xét trên khía cạnh lâu dài đây lại là “nốt trầm” cần thiết để sắp xếp lại cuộc chơi cũng như là lúc ngành có cái nhìn rõ nét hơn giống vật nuôi đang chiếm tỉ trọng lớn nhất Việt Nam này.

Trong rủi có may

Khi giá lợn hơi lên trên 50.000 đồng/kg, mỗi con lợn nuôi sau 4 tháng lãi từ 400.000 - 700.000 đồng, chứng kiến rất nhiều người thân, họ hàng sốt sắng xây chuồng, tái đàn, mua lợn nái, lợn con về nuôi tôi đã ra sức khuyên can nhưng không cản nổi, bởi ai cũng nghĩ với đà này chắc còn lâu giá mới xuống.

Nhưng không, giá lợn xuống nhanh tới mức vượt xa dự kiến của hầu hết các chuyên gia, doanh nghiệp và chủ trại. Nguyên nhân hầu như ai cũng biết là do thị trường Trung Quốc dừng thu mua cộng nguồn cung tăng đột biến vượt quá xa nhu cầu trong nước.

Vậy là chỉ sau một thời gian ngắn, phong trào nuôi lợn tại quê tôi phát triển đột biến giờ đã tan hoang. Rất nhiều gia đình vợ chồng đóng cửa tha hương đi làm thuê để lấy tiền trả nợ do thua lỗ chóng vánh.

Song, trong cái rủi lại có cái may, bởi nếu không có sự cố này chắc cả làng tôi sẽ phải sống chung lâu dài với ô nhiễm môi trường và chất thải lợn. Có một thực tế, tại các vùng nông thôn nước ta, ai cũng có thể xây chuồng, nuôi lợn ngay giữa khu dân cư mà không cần bất cứ điều kiện nào.

Việc đàn lợn tăng đột biến thời gian qua nguyên nhân rất lớn đến từ nhóm chăn nuôi không chuyên này. Mất tiền tuy có đau và nhớ lâu thật đấy, nhưng đánh mất môi trường sống hệ lụy và hậu quả nó còn lớn gấp trăm lần.

Từ câu chuyện, lát cắt trên chỉ ra rằng, ngành chăn nuôi của ta đang thực sự mất định hướng và thiếu đồng bộ. Bản thân ngành chăn nuôi và Bộ NN-PTNT trước đây đã từng cảnh báo, nhưng như thế là chưa đủ, nếu không muốn nói có chút sai lầm.

Bởi trong khi khâu giết mổ, chế biến, tiêu thụ lợn của ta hiện quá yếu và thiếu thì khâu điều kiện chăn nuôi lại quá dễ dàng. Do không giải quyết được căn cơ vấn đề này nên chăn nuôi lợn của Việt Nam bao nhiêu năm qua vẫn chỉ chỉ loanh quanh ở thị trường nội địa và Trung Quốc mà không tự quyết được số phận của chính mình.

Nén đau cho tương lai

Quay trở lại cuộc khủng hoảng giá lợn tại Việt Nam hiện nay, mấu chốt đến từ đâu? Câu trả lời ở đây xin được khẳng định trực tiếp do chính chúng ta, sau gián tiếp mới là thị trường Trung Quốc.

Trao đổi với chúng tôi, Chủ nhiệm HTX Chăn nuôi Hoàng Long (Thanh Oai, Hà Nội) Nguyễn Trọng Long chia sẻ, khoảng năm 2015 - 2016, tại Trung Quốc do trận rét lịch sử cộng dịch bệnh khiến đầu đàn lợn của nước này giảm mạnh. Bên cạnh đó, Chính phủ Trung Quốc siết chặt lại điều kiện môi trường trong chăn nuôi lợn nên một loạt trang trại gần các thành phố lớn, khu đông dân cư phải đóng cửa hoặc di chuyển về các vùng nông thôn.

Do nguồn cung thiếu hụt đột biến, suốt năm 2016 thương lái Trung Quốc sang tận chuồng lợn của Việt Nam thu mua, họ không chỉ mua lợn trên 1 tạ truyền thống như trước mà mua vét cả lợn con, lợn choai khiến giá lợn con có thời điểm lên tới gần 2 triệu đồng/con. Đây là nguyên nhân chính khiến đàn lợn nái của nước ta tăng đột biến trong thời gian qua. Theo thống kê của ngành chăn nuôi tăng khoảng 20%, nhưng con số thực tế chắc chắn lớn hơn rất nhiều.

“Tiên trách kỷ, hậu trách nhân”. Ai cũng biết giữa Việt Nam và Trung Quốc hiện chưa có bất cứ ký kết chính thức nào về xuất nhập khẩu hàng hóa là động vật hoặc có nguồn gốc động vật. Do đó, việc Việt Nam xuất khẩu lợn tiểu ngạch sang Trung Quốc cũng không khác gì Trung Quốc bán gà lậu sang Việt Nam.

Nếu như phía bên kia các cơ quan chức năng Trung Quốc lờ đi để họ xuất gà sang Việt Nam thì Việt Nam lại lỏng lẻo để thương lái lùa lợn băng rừng, băng núi sang Trung Quốc. Chỉ cần phía bên kia biên giới chủ trương không cho nhập, chúng ta sẽ trở tay không kịp. Bởi ngoài Trung Quốc, Việt Nam không xuất khẩu được thịt lợn sang bất cứ quốc gia nào.

Trao đổi với nhiều doanh nghiệp, HTX, chủ trang trại, chúng tôi nhận được một số giải pháp căn cơ, tuy hơi đau đớn trước mắt, nhưng có triển vọng bền vững lâu dài sau này.

Đầu tiên, bản thân Việt Nam chúng ta cần chủ động cấm xuất khẩu lợn tiểu ngạch sang Trung Quốc để không bị chi phối hay rơi vào thế bị động, chỉ cho xuất khẩu chính ngạch khi đã đàm phán được thị trường, đơn hàng. Chỉ những doanh nghiệp đáp ứng đầy đủ tiềm lực, uy tín, thậm chí là môi trường mới được tham gia xuất khẩu.

Thứ hai, Chính phủ cần có ngay giải pháp về tín dụng để cứu các doanh nghiệp, HTX, trang trại chăn nuôi quy mô lớn đã nằm trong quy hoạch, cách xa khu dân cư, đáp ứng đầy đủ tiêu chí môi trường. Mục tiêu là hỗ trợ nhập những con giống tốt nhất của nước ngoài, xây dựng chuồng trại hiện đại, qua đó từng bước hạ giá thành lợn hơi xuống mức mục tiêu 33.000 đồng/kg.

Khi giá thành lợn ổn định 33.000 đồng/kg, lúc này chỉ những trang trại đủ tiêu chuẩn mới có thể cạnh tranh được về giá. Làm được việc này, các loại hình phụ trợ cho chăn nuôi như cơ sở an toàn dịch bệnh, nhà máy giết mổ, cơ sở chế biến, hệ thống phân phối, tiêu thụ, xuất khẩu… mới có điều kiện để phát triển. Lúc đó, Trung Quốc muốn mua lợn của Việt Nam phải đàm phán một cách sòng phẳng, nếu không chúng ta sẽ bán sang thị trường khác.
http://nongnghiep.vn/xuat-khau-lon-tieu-ngach-sang-trung-quoc-con-dao-hai-luoi-post192328.html
Ly thuyết suong
 

Bông Xương Rồng.

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-430204
Ngày cấp bằng
16/6/16
Số km
5,162
Động cơ
244,740 Mã lực
Tư duy sx kinh doanh của người V còn đau muôn đời. Chuyện rớt giá mấy chục lần rồi, kg riêng gì lợn, nhưng ai cũng muốn đau, có ai chịu nén đâu. Ưng thì chiều, cứ để họ đi tận cùng nỗi đau cho biết.
 

xuanmanhnguyen

Xe điện
Biển số
OF-374954
Ngày cấp bằng
24/7/15
Số km
3,016
Động cơ
-242,380 Mã lực
Em đọc đc bài hay về lợn gà. Topic cũ của em chắc nhạy cảm quá, tìm chả ra nữa :)

Việc giá lợn hơi xuống thấp nhất lịch sử trong vòng 10 năm trở lại đây, một mặt khiến người chăn nuôi thua lỗ nặng nề, song xét trên khía cạnh lâu dài đây lại là “nốt trầm” cần thiết để sắp xếp lại cuộc chơi cũng như là lúc ngành có cái nhìn rõ nét hơn giống vật nuôi đang chiếm tỉ trọng lớn nhất Việt Nam này.

Trong rủi có may

Khi giá lợn hơi lên trên 50.000 đồng/kg, mỗi con lợn nuôi sau 4 tháng lãi từ 400.000 - 700.000 đồng, chứng kiến rất nhiều người thân, họ hàng sốt sắng xây chuồng, tái đàn, mua lợn nái, lợn con về nuôi tôi đã ra sức khuyên can nhưng không cản nổi, bởi ai cũng nghĩ với đà này chắc còn lâu giá mới xuống.

Nhưng không, giá lợn xuống nhanh tới mức vượt xa dự kiến của hầu hết các chuyên gia, doanh nghiệp và chủ trại. Nguyên nhân hầu như ai cũng biết là do thị trường Trung Quốc dừng thu mua cộng nguồn cung tăng đột biến vượt quá xa nhu cầu trong nước.

Vậy là chỉ sau một thời gian ngắn, phong trào nuôi lợn tại quê tôi phát triển đột biến giờ đã tan hoang. Rất nhiều gia đình vợ chồng đóng cửa tha hương đi làm thuê để lấy tiền trả nợ do thua lỗ chóng vánh.

Song, trong cái rủi lại có cái may, bởi nếu không có sự cố này chắc cả làng tôi sẽ phải sống chung lâu dài với ô nhiễm môi trường và chất thải lợn. Có một thực tế, tại các vùng nông thôn nước ta, ai cũng có thể xây chuồng, nuôi lợn ngay giữa khu dân cư mà không cần bất cứ điều kiện nào.

Việc đàn lợn tăng đột biến thời gian qua nguyên nhân rất lớn đến từ nhóm chăn nuôi không chuyên này. Mất tiền tuy có đau và nhớ lâu thật đấy, nhưng đánh mất môi trường sống hệ lụy và hậu quả nó còn lớn gấp trăm lần.

Từ câu chuyện, lát cắt trên chỉ ra rằng, ngành chăn nuôi của ta đang thực sự mất định hướng và thiếu đồng bộ. Bản thân ngành chăn nuôi và Bộ NN-PTNT trước đây đã từng cảnh báo, nhưng như thế là chưa đủ, nếu không muốn nói có chút sai lầm.

Bởi trong khi khâu giết mổ, chế biến, tiêu thụ lợn của ta hiện quá yếu và thiếu thì khâu điều kiện chăn nuôi lại quá dễ dàng. Do không giải quyết được căn cơ vấn đề này nên chăn nuôi lợn của Việt Nam bao nhiêu năm qua vẫn chỉ chỉ loanh quanh ở thị trường nội địa và Trung Quốc mà không tự quyết được số phận của chính mình.

Nén đau cho tương lai

Quay trở lại cuộc khủng hoảng giá lợn tại Việt Nam hiện nay, mấu chốt đến từ đâu? Câu trả lời ở đây xin được khẳng định trực tiếp do chính chúng ta, sau gián tiếp mới là thị trường Trung Quốc.

Trao đổi với chúng tôi, Chủ nhiệm HTX Chăn nuôi Hoàng Long (Thanh Oai, Hà Nội) Nguyễn Trọng Long chia sẻ, khoảng năm 2015 - 2016, tại Trung Quốc do trận rét lịch sử cộng dịch bệnh khiến đầu đàn lợn của nước này giảm mạnh. Bên cạnh đó, Chính phủ Trung Quốc siết chặt lại điều kiện môi trường trong chăn nuôi lợn nên một loạt trang trại gần các thành phố lớn, khu đông dân cư phải đóng cửa hoặc di chuyển về các vùng nông thôn.

Do nguồn cung thiếu hụt đột biến, suốt năm 2016 thương lái Trung Quốc sang tận chuồng lợn của Việt Nam thu mua, họ không chỉ mua lợn trên 1 tạ truyền thống như trước mà mua vét cả lợn con, lợn choai khiến giá lợn con có thời điểm lên tới gần 2 triệu đồng/con. Đây là nguyên nhân chính khiến đàn lợn nái của nước ta tăng đột biến trong thời gian qua. Theo thống kê của ngành chăn nuôi tăng khoảng 20%, nhưng con số thực tế chắc chắn lớn hơn rất nhiều.

“Tiên trách kỷ, hậu trách nhân”. Ai cũng biết giữa Việt Nam và Trung Quốc hiện chưa có bất cứ ký kết chính thức nào về xuất nhập khẩu hàng hóa là động vật hoặc có nguồn gốc động vật. Do đó, việc Việt Nam xuất khẩu lợn tiểu ngạch sang Trung Quốc cũng không khác gì Trung Quốc bán gà lậu sang Việt Nam.

Nếu như phía bên kia các cơ quan chức năng Trung Quốc lờ đi để họ xuất gà sang Việt Nam thì Việt Nam lại lỏng lẻo để thương lái lùa lợn băng rừng, băng núi sang Trung Quốc. Chỉ cần phía bên kia biên giới chủ trương không cho nhập, chúng ta sẽ trở tay không kịp. Bởi ngoài Trung Quốc, Việt Nam không xuất khẩu được thịt lợn sang bất cứ quốc gia nào.

Trao đổi với nhiều doanh nghiệp, HTX, chủ trang trại, chúng tôi nhận được một số giải pháp căn cơ, tuy hơi đau đớn trước mắt, nhưng có triển vọng bền vững lâu dài sau này.

Đầu tiên, bản thân Việt Nam chúng ta cần chủ động cấm xuất khẩu lợn tiểu ngạch sang Trung Quốc để không bị chi phối hay rơi vào thế bị động, chỉ cho xuất khẩu chính ngạch khi đã đàm phán được thị trường, đơn hàng. Chỉ những doanh nghiệp đáp ứng đầy đủ tiềm lực, uy tín, thậm chí là môi trường mới được tham gia xuất khẩu.

Thứ hai, Chính phủ cần có ngay giải pháp về tín dụng để cứu các doanh nghiệp, HTX, trang trại chăn nuôi quy mô lớn đã nằm trong quy hoạch, cách xa khu dân cư, đáp ứng đầy đủ tiêu chí môi trường. Mục tiêu là hỗ trợ nhập những con giống tốt nhất của nước ngoài, xây dựng chuồng trại hiện đại, qua đó từng bước hạ giá thành lợn hơi xuống mức mục tiêu 33.000 đồng/kg.

Khi giá thành lợn ổn định 33.000 đồng/kg, lúc này chỉ những trang trại đủ tiêu chuẩn mới có thể cạnh tranh được về giá. Làm được việc này, các loại hình phụ trợ cho chăn nuôi như cơ sở an toàn dịch bệnh, nhà máy giết mổ, cơ sở chế biến, hệ thống phân phối, tiêu thụ, xuất khẩu… mới có điều kiện để phát triển. Lúc đó, Trung Quốc muốn mua lợn của Việt Nam phải đàm phán một cách sòng phẳng, nếu không chúng ta sẽ bán sang thị trường khác.
http://nongnghiep.vn/xuat-khau-lon-tieu-ngach-sang-trung-quoc-con-dao-hai-luoi-post192328.html
Mợ buồn vì mợ buôn cám lợn
Còn em buồn vì con lợn chê cám
Đơn giản và dễ hiểu mợ nhỉ!!!
 

black sky

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-434970
Ngày cấp bằng
6/7/16
Số km
4,977
Động cơ
247,110 Mã lực
Toàn lợn cả cụ ạ. Lợn vạch chính sách cho đầu ra của lợn
 

be bư

Tầu Hỏa
Biển số
OF-197289
Ngày cấp bằng
4/6/13
Số km
44,307
Động cơ
620,253 Mã lực
không có chiến dịch mua giải cứu như dưa hấu nhể cứ 20k/ cân em làm ít cho vào tủ cấp đông ủng hộ pà con
 

Yellowtea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-145206
Ngày cấp bằng
9/6/12
Số km
17,102
Động cơ
505,489 Mã lực
công nhận nuôi lợn lẫn trong khu dân cư bẩn thật mùi kinh lắm
Thì ko có quy hoạch và luật ko nghiêm đó cụ, nên dân nuôi lung tung, ko cấm đc.
Lò mổ còn trong khi dân cư mãi, giờ mới đc hót ra một chỗ, hixx.
Nhuôm nhếch lắm!
 

vertaq

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-31582
Ngày cấp bằng
17/3/09
Số km
4,305
Động cơ
509,017 Mã lực
Nhiều người vô ý thức xả thẳng phân lợn vào hệ thống kênh mương dẫn nước
Lợn chết cho vào bao ném xuống kênh rach sông ngòi
Đây là nốt lặng cần thiết cho sự phát triển
 

deadlove

Xe điện
Biển số
OF-349502
Ngày cấp bằng
5/1/15
Số km
2,684
Động cơ
290,132 Mã lực
Tại TQ nhé, sai đâu thì cứ đổ cho TQ, nói chung giờ cái gì là cũng do thằng TQ hết, mình thì có bao giờ sai, sáng suốt và tài tình mà >:)
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top