[Funland] Nam Phương Hoàng Hậu - tuyệt thế giai nhân

bambisumi

Xe buýt
Biển số
OF-371310
Ngày cấp bằng
23/6/15
Số km
637
Động cơ
254,350 Mã lực

khuyếnh

Xe tăng
Biển số
OF-55609
Ngày cấp bằng
22/1/10
Số km
1,031
Động cơ
458,980 Mã lực
Năm 1926, Marie Thérèse Nguyễn Hữu Hào - tức Nguyễn Hữu Thị Lan, khi đó 12 tuổi, được gia đình cho sang Pháp học tại trường Couvent des Oiseaux, một trường nữ danh tiếng ở Paris do các nữ tu điều hành. Tháng 9 năm 1932, sau khi thi đậu tú tài toàn phần (tương đương với tốt nghiệp Trung hoc phổ thông hiện nay), Nguyễn Hữu Thị Lan về nước trên con tàu D’Artagnan của hãng Messagerie Maritime.

Vua Bảo Đại hồi loan cũng đi cùng chuyến tàu đó nhưng hai người không gặp nhau.


Về Việt Nam được gần một năm, khi vua Bảo Đại lên nghỉ mát tại Đà Lạt, và được sự dàn xếp của vị Toàn Quyền Pháp Pasquier và viên Đốc lý Darle (Thị Trưởng) Đà Lạt, trong một buổi dạ tiệc tại khách sạn La Palace tại Đà Lạt do Toàn quyền Đông Dương và viên Đốc lý thành phố sắp đặt, Nguyễn Hữu Thị Lan và Bảo Đại đã gặp nhau.
Câu trước câu sau đá nhau chan chát: 1932 về nước 1 năm sau mới gặp nhau (1933) đến 1945 thoái vị; Vậy xin hỏi 1945 - 1933 = 20???
 

Yêu Thanh Hóa

Xe buýt
Biển số
OF-344759
Ngày cấp bằng
29/11/14
Số km
540
Động cơ
274,360 Mã lực
Nguyễn Hữu Thị Lan là cháu ngoại của Lê Phát Đạt.

Nhất Sỹ, nhì Xương, tam Phương, tứ Định . Ông huyện Sỹ tên thật là Lê Phát Đạt là nguời đứng đầu trong bốn người giàu nhất thời bấy giờ.
 

Yêu Thanh Hóa

Xe buýt
Biển số
OF-344759
Ngày cấp bằng
29/11/14
Số km
540
Động cơ
274,360 Mã lực
Nguyễn Hữu Thị Lan là cháu ngoại của Lê Phát Đạt.

Nhất Sỹ, nhì Xương, tam Phương, tứ Định . Ông huyện Sỹ tên thật là Lê Phát Đạt là nguời đứng đầu trong bốn người giàu nhất thời bấy giờ.
Bức tuợng ông ngoại Hoàng Hậu Nam Phương, người bỏ tiền xây dựng nhà thờ huyện Sĩ.



 

bambisumi

Xe buýt
Biển số
OF-371310
Ngày cấp bằng
23/6/15
Số km
637
Động cơ
254,350 Mã lực
Cụ không nhầm đâu.

Hoàng Hậu Nam Phương là người Gò Công.
Thế nên e mới hoang mang khi đọc cái thớt của cụ xong phải search cụ gồ ngay vì sợ trí nhớ của mình có phản bội lại mình k í chứ :D. Cũng có tí tự hào là xuất thân cùng cái nôi vs 2 vị hoàng hậu mà :D. Cơ mà cụ nên edit lại đi vì ở trên sai toè ra rùi.
 

k_ngan124

Xe lăn
Biển số
OF-168239
Ngày cấp bằng
23/11/12
Số km
11,793
Động cơ
418,200 Mã lực
Tài liệu e đọc thì : BD bị sét đánh phát đen thui khi nhìn thấy bả nhưng bỏ lỡ ko kịp làm quen. Tài liệu cụ đọc thì : Ko gặp nhau. Còn 1 tài liệu thì 2 người kịp làm quen và hẹn gặp lại nhau :)

Tháng 8/1932, Bảo Đại cùng với vợ chồng cha nuôi là viên Khâm sứ Charles xuống con tàu D’Artagnan của hãng Messagegies Maritimes trở về Việt Nam. Trên chuyến tàu đó, có vợ chồng Lê Phát An cùng cô cháu gái Nguyễn Hữu Thị Lan cũng trở về cố hương. Có thể, có sự bàn bạc giữa hai bên, một bên do vợ chồng Khâm sứ Charles đại diện và một bên do vợ chồng Lê Phát An đại diện. Ở trên chuyến tàu D’Artagnan hẳn có một bữa cơm thân mật của gia đình Lê Phát An mời vợ chồng Khâm sứ Charles và không thể thiếu đôi trẻ là Bảo Đại và Nguyễn Hữu Thị Lan. Dịp này đã làm cho đôi trẻ quen nhau và trò chuyện khá thoải mái.

Tháng 9/1932 tàu D’Artagnan cập bến tại Vũng Tàu, hai người chia tay rồi hẹn một ngày nào đó gặp lại nhau.

http://www.vntravellive.com/news/bi-an-chuyen-tinh-vua-bao-dai-va-nam-phuong-hoang-hau-8114.html


Năm 1926, Marie Thérèse Nguyễn Hữu Hào - tức Nguyễn Hữu Thị Lan, khi đó 12 tuổi, được gia đình cho sang Pháp học tại trường Couvent des Oiseaux, một trường nữ danh tiếng ở Paris do các nữ tu điều hành. Tháng 9 năm 1932, sau khi thi đậu tú tài toàn phần (tương đương với tốt nghiệp Trung hoc phổ thông hiện nay), Nguyễn Hữu Thị Lan về nước trên con tàu D’Artagnan của hãng Messagerie Maritime.

Vua Bảo Đại hồi loan cũng đi cùng chuyến tàu đó nhưng hai người không gặp nhau.



Về Việt Nam được gần một năm, khi vua Bảo Đại lên nghỉ mát tại Đà Lạt, và được sự dàn xếp của vị Toàn Quyền Pháp Pasquier và viên Đốc lý Darle (Thị Trưởng) Đà Lạt, trong một buổi dạ tiệc tại khách sạn La Palace tại Đà Lạt do Toàn quyền Đông Dương và viên Đốc lý thành phố sắp đặt, Nguyễn Hữu Thị Lan và Bảo Đại đã gặp nhau.
 

Yêu Thanh Hóa

Xe buýt
Biển số
OF-344759
Ngày cấp bằng
29/11/14
Số km
540
Động cơ
274,360 Mã lực
Câu trước câu sau đá nhau chan chát: 1932 về nước 1 năm sau mới gặp nhau (1933) đến 1945 thoái vị; Vậy xin hỏi 1945 - 1933 = 20???
Vua Khải Định qua đời tháng 11 năm 1925. vua Bảo Đại đăng quang năm 1925.

1945 - 1925 = 20 năm cụ nhé
 
Chỉnh sửa cuối:

đi hai cẳng

Xe buýt
Biển số
OF-144341
Ngày cấp bằng
2/6/12
Số km
942
Động cơ
369,272 Mã lực
thớt hay,mà cái ông hỏa buôn sắt vụn hay gì ng hoa kia thứ 4 mà có 20.000 nhà ở sai gòn chắc a sỹ phải cả mấy tỉnh nhỉ
 

Yêu Thanh Hóa

Xe buýt
Biển số
OF-344759
Ngày cấp bằng
29/11/14
Số km
540
Động cơ
274,360 Mã lực
Thế nên e mới hoang mang khi đọc cái thớt của cụ xong phải search cụ gồ ngay vì sợ trí nhớ của mình có phản bội lại mình k í chứ :D. Cũng có tí tự hào là xuất thân cùng cái nôi vs 2 vị hoàng hậu mà :D. Cơ mà cụ nên edit lại đi vì ở trên sai toè ra rùi.
sai chỗ nào vậy cụ. cụ chỉ cho em sửa với.

Quê hương của Hoàng hậu ở Gò Công, nhưng gia đình Hoàng Hậu rất giàu có. Họ có biệt thự nghỉ mát trên Đà Lạt là điều bình thường mà cụ
 

bambisumi

Xe buýt
Biển số
OF-371310
Ngày cấp bằng
23/6/15
Số km
637
Động cơ
254,350 Mã lực
sai chỗ nào vậy cụ. cụ chỉ cho em sửa với.

Quê hương của Hoàng hậu ở Gò Công, nhưng gia đình Hoàng Hậu rất giàu có. Họ có biệt thự nghỉ mát trên Đà Lạt là điều bình thường mà cụ
Vầng e xl e đọc nhầm thành quê ở đà lạt ạ :)
 

Yêu Thanh Hóa

Xe buýt
Biển số
OF-344759
Ngày cấp bằng
29/11/14
Số km
540
Động cơ
274,360 Mã lực
Nhà thờ nằm số 1 đường Tôn Thất Tùng – Q1 TP . Hồ Chí Minh và được xây từ năm 1902 do Đức cha Bouttier thiết kế theo kiểu Gothique. Đặc biệt công trình xây dựng phần lớn được sử dụng vật liệu đá Granit Biên Hoà làm nền móng, cột chính và phần chính yếu của mặt tiền. Hậu cung là mộ của ông bà Lê Phát Đạt xây toàn bằng đá cẩm thạch, kể cả tượng hai ông bà đang yên giấc ngàn thu.



Nhà thờ Huyện Sỹ không to lớn lắm, nhưng đẹp trang nhã, nhìn lối cấu trúc bên ngoài và sự trang bị bên trong, người ta cũng đánh giá được chủ nhân xây ngôi nhà Chúa nầy, ắt hẳn là người giàu bật nhất thời ấy cũng không ngoa.
 

pain

Xe ngựa
Biển số
OF-26066
Ngày cấp bằng
19/12/08
Số km
26,590
Động cơ
128,535 Mã lực
Nơi ở
Tháng 3
Bức tuợng ông ngoại Hoàng Hậu Nam Phương, người bỏ tiền xây dựng nhà thờ huyện Sĩ.



Hình như nhà thờ này là nơi an nghỉ của vợ chồng ông Huyện Sĩ. Hai ngôi mộ bằng đá hoa cương nguyên khối và được chạm khắc rất công phu và đẹp, phỏng cụ?

P/s: vừa post thì cụ đã post tiếp. Tks cụ!
 

Yêu Thanh Hóa

Xe buýt
Biển số
OF-344759
Ngày cấp bằng
29/11/14
Số km
540
Động cơ
274,360 Mã lực
Tài liệu e đọc thì : BD bị sét đánh phát đen thui khi nhìn thấy bả nhưng bỏ lỡ ko kịp làm quen. Tài liệu cụ đọc thì : Ko gặp nhau. Còn 1 tài liệu thì 2 người kịp làm quen và hẹn gặp lại nhau :)

Tháng 8/1932, Bảo Đại cùng với vợ chồng cha nuôi là viên Khâm sứ Charles xuống con tàu D’Artagnan của hãng Messagegies Maritimes trở về Việt Nam. Trên chuyến tàu đó, có vợ chồng Lê Phát An cùng cô cháu gái Nguyễn Hữu Thị Lan cũng trở về cố hương. Có thể, có sự bàn bạc giữa hai bên, một bên do vợ chồng Khâm sứ Charles đại diện và một bên do vợ chồng Lê Phát An đại diện. Ở trên chuyến tàu D’Artagnan hẳn có một bữa cơm thân mật của gia đình Lê Phát An mời vợ chồng Khâm sứ Charles và không thể thiếu đôi trẻ là Bảo Đại và Nguyễn Hữu Thị Lan. Dịp này đã làm cho đôi trẻ quen nhau và trò chuyện khá thoải mái.

Tháng 9/1932 tàu D’Artagnan cập bến tại Vũng Tàu, hai người chia tay rồi hẹn một ngày nào đó gặp lại nhau.

http://www.vntravellive.com/news/bi-an-chuyen-tinh-vua-bao-dai-va-nam-phuong-hoang-hau-8114.html

Chuyện tình của vua Bảo Đại và Hoàng hậu Nam Phương rất đẹp nhưng kết thúc rất buồn.

bạn tham khảo thêm như sau nhé.

Hoàng hậu Nam Phương cũng nhắc lại:

"Hôm đó ông Darle, Đốc Lí thành phố Đà Lạt gởi giấy mời cậu Lê Phát An tôi và tôi đến dự dạ tiệc ở Hôtel Palace (Đà Lạt). Tôi không muốn đi nhưng cậu An tôi năn nỉ và hứa với tôi là chỉ đến tham dự một chút và vái chào nhà Vua xong là về nên tôi phải đi một cách miễn cưỡng và tôi cũng chỉ trang điểm sơ sài và chỉ mặc cái áo dài bằng lụa đen mua bên Pháp thôi.

Chúng tôi đến trễ nên buổi tiệc đã bắt đầu từ lâu. Cậu tôi kéo ghế định ngồi ngoài hiên thì ông Darle trông thấy, ông ta chạy đến chào chúng tôi rồi nắm tay cậu tôi kéo chúng tôi vô nhà. Vừa đi ông vừa nói: "Ông và cô phải đến bái yết Hoàng thượng mới được".

Khi cánh cửa phòng khách vừa mở, tôi thấy vua Bảo Đại ngồi trên chiếc ghế bành chính giữa nhà. Ông Darle bước tới bên cạnh Vua rồi nghiêng mình cúi chào và kính cẩn nói:

-Votre Majesté, Monsieur Lê Phát An et sa nièce, Mademoiselle Marie Thérèse. (Tâu Hoàng thượng, đây là ông Lê Phát An và người cháu gái, cô Marie Thérèse)

Nhờ các nữ tu ở trường Couvent des Oiseaux từng chỉ dạy nên tôi biết phải làm gì để tỏ lòng tôn kính đối với bậc Quân Vương, vì vậy tôi đã không ngần ngại đến trước mặt Hoàng Đế, quỳ một gối và cúi đầu sát nền nhà cho đến khi thấy bàn tay cậu tôi kéo tôi dậy, tôi mới đứng lên. Vua gật đầu chào tôi đúng lúc tiếng nhạc vừa trỗi theo nhịp điệu Tango, Ngài ngỏ lời mời và dìu tôi ra sàn nhảy rồi chúng tôi bắt đầu nói chuyện.

Về sau, khi đã trở thành vợ chồng, Ngài mới cho tôi biết hôm đó Ngài rất chú ý cách phục sức đơn sơ của tôi. Tôi nghĩ rằng tôi được nhà Vua lưu ý một phần do trong suốt buổi dạ tiệc chỉ có tôi là người đàn bà Việt Nam duy nhất nói tiếng Pháp và theo hành lễ đúng cung cách lễ nghi Âu tây đối với Ngài".
 

Yêu Thanh Hóa

Xe buýt
Biển số
OF-344759
Ngày cấp bằng
29/11/14
Số km
540
Động cơ
274,360 Mã lực
Phụ nữ Pháp với cuộc hôn nhân của Đức Bảo Đại

 

Yêu Thanh Hóa

Xe buýt
Biển số
OF-344759
Ngày cấp bằng
29/11/14
Số km
540
Động cơ
274,360 Mã lực
Nguyễn Hữu Thị Lan - tức Hoàng hậu Nam Phương khi 20 tuổi



 
Chỉnh sửa cuối:

Yêu Thanh Hóa

Xe buýt
Biển số
OF-344759
Ngày cấp bằng
29/11/14
Số km
540
Động cơ
274,360 Mã lực
Sau ngày vua Bảo Đại về nước, bà Từ Cung - mẹ đẻ của vua Bảo Đại, đã chọn cô Bạch Yến con ông Phó bảng Nguyễn Đình Tiến quê ở làng Chí Long (Phong Điền, Thừa Thiên) để chuẩn bị tiến cung. Cô Bạch Yến được dạy đàn ca, thơ phú, dạy ăn nói, đi lại cho đúng với lễ nghi trong cung cấm. Hằng ngày cô được tắm gội bằng sữa dê để giữ làn da đẹp. Nhưng rồi thật bẽ bàng, cuối cùng cô Bạch Yến đã không được Bảo Đại lưu ý.

 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top