- Biển số
- OF-719043
- Ngày cấp bằng
- 6/3/20
- Số km
- 4,714
- Động cơ
- -514,687 Mã lực
E thả theo 55 về 54,56 mới buồnChậm chịu đầu năm hở?
E thả theo 55 về 54,56 mới buồnChậm chịu đầu năm hở?
Điệp khúc quay tròn năm nào chả vậy, trước tết khì tắc chiều về lúc lên thì tắc chiều ra. Dân thì chỉ có đông lên. Do ngày nghỉ nên họ chưa lên hết cũng kêu vắng vài bữa kẹt xe hít bụi lại lên Of kêu la sao đông thế. Vâng, cái mồm nói xuôi nói ngược ......
2 cụ chắc rủ nhau đi sắm xe, biển như này dán thêm một nét là lẫn với nhauChậm chịu,hoãn 1 lần là trả từng đó phần.đơn giản mà.
Thì lão đấy đã khất đến 7 lần rồi.đủ cho em với mợ rồi còn gì nữa.
Nói xấu gì e đấyỜ nhỉ, trộm vía
Nào ai dám nói xấu đâu?Nói xấu gì e đấy
Tránh phạt nguội mợ ah.2 cụ chắc rủ nhau đi sắm xe, biển như này dán thêm một nét là lẫn với nhau
Nào ai dám nói xấu đâu?
Đang thắp nhanh muỗi thôi màNói xấu gì e đấy
Chuẩn bị váy vóc thôi.sắp có cỗ rồi đớiĐang thắp nhanh muỗi thôi mà
Bỉm đẹp nhờNào ai dám nói xấu đâu?
Ngửi riết thành quen rồi k ăn thuaĐang thắp nhanh muỗi thôi mà
Trộm vía.em bốc randomBỉm đẹp nhờ
Ngửi riết thành quen rồi k ăn thua
Sáng mùng 1 Tết đi tuyến Bạch Mai - Phố Huế còn bị tắc đường.Chưa năm nào e thấy chiều mùng 1 mà tắc đường như năm nay
Tôi cũng chỉ mong vắng như 30 năm về trước, dân tỉnh nào về tỉnh nấy mà góp sức xây dựng quê hương. Tỉnh nào cũng giàu và đông vui có phải sướng hơn là chen nhau ở cái đất HN không
Cám ơn cụ với những lời rất nhẹ nhàng và lịch sự, em cũng sinh ra và lớn lên ở phổ cổ cách Hồ Gươm vài trăm mét. Sau này thì em dịch ra ngoài 1 chút nhưng nhà cũ của ông bà trên đó vẫn còn. Một năm vẫn về đó nhiều lần, đặc biệt là 30 và mùng 1 Tết là lên đó ăn cơm, các anh chị em quây quần, chiều 30 em có thói quen đi chợ hoa Hàng Lược còn ngày mùng 1 thì ra đường đi dạo phố vào buổi sáng sớm.Thời thế thay đổi rồi cụ ơi!
Nếu đã có lòng muốn “góp sức xây dựng quê hương” thì dù là sống và làm việc ở đâu nhưng lòng luôn hướng về quê hương là được rồi.
Cháu nghe giang hồ có câu này: Bây giờ muốn gặp người Hà Nội thì vào Sài Gòn. Muốn gặp người Sài Gòn thì sang Ca-li. Mà muốn gặp được người Ca-li (chánh hiệu) thì phải sang Houston (Texas).
Cả thế giới thay đổi chứ đâu riêng Hà Nội.
Nhưng cháu phải công nhận Hà Nội càng ngày càng đông, quy hoạch thì không có định hướng từ đầu nên càng ngày càng phát triển tứ lung tung. Người Hà Nội gốc bây giờ nếu muốn sống theo lối cũ thì chịu khó trụ lại mấy quận cũ như Ba Đình, Hoàn Kiếm, Tây Hồ. Mấy quận này đường xá không mở mang thêm nhiều như mấy quận mới, phố xá nhiều nét còn giữ được chút như ngày xưa, đường xá cũng đỡ tắc hơn. Mỗi tội nhà thường nhỏ, kém tiện nghi, đắt, nhưng cái hồn phố cũ cũng vẫn còn phảng phất.
Thời buổi bây giờ, người gốc Hà Nội “thứ thiệt” thay vì than thở thế thời thì nên năng động hơn. Hà Nội giờ đông quá rồi thì hoặc kiếm nhiều tiền trụ lại với khu phố cũ, hoặc xông pha ra thế giới đôi ba (mươi) năm. Cuộc sống của chúng ta rồi cũng sẽ phong phú hơn rất nhiều, chí ít là về tầm nhận thức, nhân sinh quan. Còn tình yêu với Hà Nội thì cũng sẽ vẫn luôn như thế, không hề phai nhạt.
Với cháu, ngày Tết được đứng trên ban công tầng 2, hóng xuôi theo con phố quen theo những ánh nắng hoe vàng hay những hạt mưa nhẹ nhàng của một ngày mùa Xuân. Đường phố có thể vắng, có thể đông, không có tiếng pháo nhưng thấy nhà nhà treo cờ Tổ Quốc, những chậu quất, cành đào trước hiên mỗi nhà, không gian phảng phất hương trầm lòng cháu trào lên cảm xúc khôn tả. Tết Hà Nội của cháu là như vậy. Và luôn chỉ có như vậy thôi.
Cám ơn cụ với những lời rất nhẹ nhàng và lịch sự, em cũng sinh ra và lớn lên ở phổ cổ cách Hồ Gươm vài trăm mét. Sau này thì em dịch ra ngoài 1 chút nhưng nhà cũ của ông bà trên đó vẫn còn. Một năm vẫn về đó nhiều lần, đặc biệt là 30 và mùng 1 Tết là lên đó ăn cơm, các anh chị em quây quần, chiều 30 em có thói quen đi chợ hoa Hàng Lược còn ngày mùng 1 thì ra đường đi dạo phố vào buổi sáng sớm.
Đó là những khoảng thời gian thực sự Hà Nội mà người Hà Nội luôn trân trọng
Cụ viết hay quá, em nghĩ như cụ nhưng không viết ra được như cụ.Thời thế thay đổi rồi cụ ơi!
Nếu đã có lòng muốn “góp sức xây dựng quê hương” thì dù là sống và làm việc ở đâu nhưng lòng luôn hướng về quê hương là được rồi.
Cháu nghe giang hồ có câu này: Bây giờ muốn gặp người Hà Nội thì vào Sài Gòn. Muốn gặp người Sài Gòn thì sang Ca-li. Mà muốn gặp được người Ca-li (chánh hiệu) thì phải sang Houston (Texas).
Cả thế giới thay đổi chứ đâu riêng Hà Nội.
Nhưng cháu phải công nhận Hà Nội càng ngày càng đông, quy hoạch thì không có định hướng từ đầu nên càng ngày càng phát triển tứ lung tung. Người Hà Nội gốc bây giờ nếu muốn sống theo lối cũ thì chịu khó trụ lại mấy quận cũ như Ba Đình, Hoàn Kiếm, Tây Hồ. Mấy quận này đường xá không mở mang thêm nhiều như mấy quận mới, phố xá nhiều nét còn giữ được chút như ngày xưa, đường xá cũng đỡ tắc hơn. Mỗi tội nhà thường nhỏ, kém tiện nghi, đắt, nhưng cái hồn phố cũ cũng vẫn còn phảng phất.
Thời buổi bây giờ, người gốc Hà Nội “thứ thiệt” thay vì than thở thế thời thì nên năng động hơn. Hà Nội giờ đông quá rồi thì hoặc kiếm nhiều tiền trụ lại với khu phố cũ, hoặc xông pha ra thế giới đôi ba (mươi) năm. Cuộc sống của chúng ta rồi cũng sẽ phong phú hơn rất nhiều, chí ít là về tầm nhận thức, nhân sinh quan. Còn tình yêu với Hà Nội thì cũng sẽ vẫn luôn như thế, không hề phai nhạt.
Với cháu, ngày Tết được đứng trên ban công tầng 2, hóng xuôi theo con phố quen theo những ánh nắng hoe vàng hay những hạt mưa nhẹ nhàng của một ngày mùa Xuân. Đường phố có thể vắng, có thể đông, không có tiếng pháo nhưng thấy nhà nhà treo cờ Tổ Quốc, những chậu quất, cành đào trước hiên mỗi nhà, không gian phảng phất hương trầm lòng cháu trào lên cảm xúc khôn tả. Tết Hà Nội của cháu là như vậy. Và luôn chỉ có như vậy thôi.
Phải có những người như cụ mới giữ được cái hồn xưa nếp cũ. Em công nhận là cái hồn HN nằm ở giọng nói, rất khó bắt chước nếu không ăn ngu đu i hít hà...tại chỗ .Thời thế thay đổi rồi cụ ơi!
Nếu đã có lòng muốn “góp sức xây dựng quê hương” thì dù là sống và làm việc ở đâu nhưng lòng luôn hướng về quê hương là được rồi.
Cháu nghe giang hồ có câu này: Bây giờ muốn gặp người Hà Nội thì vào Sài Gòn. Muốn gặp người Sài Gòn thì sang Ca-li. Mà muốn gặp được người Ca-li (chánh hiệu) thì phải sang Houston (Texas).
Cả thế giới thay đổi chứ đâu riêng Hà Nội.
Nhưng cháu phải công nhận Hà Nội càng ngày càng đông, quy hoạch thì không có định hướng từ đầu nên càng ngày càng phát triển tứ lung tung. Người Hà Nội gốc bây giờ nếu muốn sống theo lối cũ thì chịu khó trụ lại mấy quận cũ như Ba Đình, Hoàn Kiếm, Tây Hồ. Mấy quận này đường xá không mở mang thêm nhiều như mấy quận mới, phố xá nhiều nét còn giữ được chút như ngày xưa, đường xá cũng đỡ tắc hơn. Mỗi tội nhà thường nhỏ, kém tiện nghi, đắt, nhưng cái hồn phố cũ cũng vẫn còn phảng phất.
Thời buổi bây giờ, người gốc Hà Nội “thứ thiệt” thay vì than thở thế thời thì nên năng động hơn. Hà Nội giờ đông quá rồi thì hoặc kiếm nhiều tiền trụ lại với khu phố cũ, hoặc xông pha ra thế giới đôi ba (mươi) năm. Cuộc sống của chúng ta rồi cũng sẽ phong phú hơn rất nhiều, chí ít là về tầm nhận thức, nhân sinh quan. Còn tình yêu với Hà Nội thì cũng sẽ vẫn luôn như thế, không hề phai nhạt.
Với cháu, ngày Tết được đứng trên ban công tầng 2, hóng xuôi theo con phố quen theo những ánh nắng hoe vàng hay những hạt mưa nhẹ nhàng của một ngày mùa Xuân. Đường phố có thể vắng, có thể đông, không có tiếng pháo nhưng thấy nhà nhà treo cờ Tổ Quốc, những chậu quất, cành đào trước hiên mỗi nhà, không gian phảng phất hương trầm lòng cháu trào lên cảm xúc khôn tả. Tết Hà Nội của cháu là như vậy. Và luôn chỉ có như vậy thôi.