- Biển số
- OF-53557
- Ngày cấp bằng
- 24/12/09
- Số km
- 37,355
- Động cơ
- 667,547 Mã lực
Em tìm lại đồng hương xa quê ạ , em fun tí các cụ bỏ quá cho ẹ , em kính các cụ một ly ạ
Thiếu chị Trương Thị Mai
Em tìm lại đồng hương xa quê ạ , em fun tí các cụ bỏ quá cho ẹ , em kính các cụ một ly ạ
Cụ ở thôn nào? tổng nào đới?tiếc thật em cũng NAM Đinh ,nhưng ỡ vùng sâu vùng xa nên chả có bác nào làm quan để nhận họ
Cụ vào nhận họ đi đông thứ nhì sau Hà Tĩnh, hơn Nghệ An và Quảng Nam.Cháu điểm danh người NĐ với ạ
Nhiều người NĐ lên cao quá nhưng quê mình vẫn nghèo các cụ à
Mợ nàm em nhớ đến anh Nê Văn NýNam Định nhà em chỉ chuyển L thành N thôi ạ
Cụ lập thớt quê nhà mềnh đê cháu vào góp rượuThôi các ông Lam định về mà thành nập lước cộng hoà nhăn răng lam địn nhà các ông đi ,nhưng đừng có đùa với quê tôi đấy nhá ,quê tôi có ông khả lăng nên nãnh đạo cái nghành bắt người cho đi tù đấy nhá .
Thêm: Cụ Phạm Công Tạc, thứ trưởng bộ KHCNCụ vào nhận họ đi đông thứ nhì sau Hà Tĩnh, hơn Nghệ An và Quảng Nam.
Em phải tập mãi mới... hết ngọng đấy cụ ạMợ nàm em nhớ đến anh Nê Văn Ný
Vào inbox xem chưa cụ?Em phải tập mãi mới... hết ngọng đấy cụ ạ
Quê Cụ có khu Bùi Chu cũng nhiều anh tài đấy! (bên nác ngoài)Em xin điểm qua 1 chút về quê mình. Cháp1: Làng Hành Thiện
Hành Thiện là tên một làng cổ, nay thuộc xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định. Đây là một trong những ngôi làng cổ nổi tiếng có truyền thống văn hóa được nhiều người biết đến cũng như là quê hương của nhiều nhân vật được ghi nhận trong lịch sử tại Việt Nam.[1]
Trang Hành Cung đến cuối thời Hậu Lê thì được nâng lên thành xã Hành Cung. Năm 1823, vua Minh Mạng cho đổi tên thành Hành Thiện (chữ Hán: 行善) với ý nghĩa "nơi chỉ làm những điều lành, điều thiện" và ban cho làng 4 chữ "Mỹ tục khả phong" (chữ Hán: 美俗可風) với hàm ý khen ngợi.
Lời ban tặng này cũng hàm ý khen ngợi làng Hành Thiện nổi tiếng là làng Nho học từ xưa, đã sản sinh rất nhiều danh nhân. Dân số của làng cao nhất chỉ khoảng 6.000 người nhưng đã nổi tiếng có nhiều người học hành đỗ đạt.
Xưa vùng này có câu Đông Cổ Am, Nam Hành Thiện ngụ ý phía Đông có làng Cổ Am (nay thuộc Vĩnh Bảo, Hải Phòng), phía Nam có làng Hành Thiện có nhiều người học hành đỗ đạt cao. Hoặc câu Đậu phụ Thủy Nhai, tú tài Hành Thiện để chỉ làng Thủy Nhai, cách Hành Thiện không xa, là một làng nổi tiếng với đặc sản đậu phụ; còn Hành Thiện, dường như gia đình nào cũng có người đỗ Tú tài.
Tại làng Hành Thiện còn có câu Trai học hành, gái canh cửi để nói rằng cái đáng trọng nhất của con trai Hành Thiện là chuyện đèn sách; cái đáng yêu nhất của con gái Hành Thiện là chuyện kéo tơ, dệt vải. Một câu thơ nổi tiếng của Sóng Hồng diễn tả điều này:
"...Trăng xuống làm gương em chải tóc
Làm đèn anh học suốt đêm dài..."
Trong suốt lịch sử của làng được ghi nhận:
Thời Nho học, làng Hành Thiện có 419 người đỗ đạt. Trong đó: 7 đại khoa (3 tiến sĩ, 4 phó bảng), 97 cử nhân, 315 tú tài. Người khai khoa cho làng là cụ Nguyễn Thiện Sĩ sinh năm 1501, đỗ Cử nhân năm 1522. Người đỗ cao nhất là cụ Đặng Xuân Bảng (ông nội của ông Trường Chinh) sinh năm 1828, đỗ Tam giáp tiến sĩ đệ nhất danh năm 1856. Làng có 4 người làm Thượng thư; 4 người làm Tuần phủ; 4 người làm Tổng đốc; 23 người làm quan giúp việc triều đình; 69 người làm quan Tri phủ, Tri huyện; còn lai số người đỗ đạt trên đi làm thầy giáo, thầy thuốc ở khắp nơi.
Thời học chữ Pháp, làng có 51 người đỗ đạt từ tú tài đến cử nhân, trong đó có Đặng Xuân Khu (tức Trường Chinh) tốt nghiệp cao đẳng Thương mại Đông Dương. Thời hiện đại, làng Hành Thiện vẫn là ngôi làng có nhiều người học hành giỏi giang thi cử đỗ đạt nhiều nhất so với mọi ngôi làng trong tỉnh Nam Định với 88 người được phong hàm giáo sư, tiến sĩ, phó tiến sĩ và trên 600 người có bằng cử nhân.
Làng có 7 tướng lĩnh quân đội là Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đăng Kính, Đặng Quân Thụy, Nguyễn Sĩ Quốc, Phạm Gia Triệu, Nguyễn Việt Tiến, Phạm Hòa Bình; 2 Anh hùng Lực lượng vũ trang là Phạm Gia Triệu, Nguyễn Đăng Kính. Hàm Bộ trưởng có Đặng Hồi Xuân, Đặng Vũ Chư. Hàm giáo sư có: Đặng Vũ Khiêu, Đặng Xuân Kỳ, Đặng Vũ Minh, Nguyễn Sĩ Quốc, Phạm Gia Triệu, Nguyễn Việt Tiến. Làng có 2 người được Giải thưởng Hồ Chí Minh là ông Đặng Vũ Hỷ (thân phụ đồng chí Đặng Vũ Minh) và ông Đặng Vũ Khiêu. Nhà văn Đặng Vũ Khiêu (Vũ Khiêu) còn là Anh hùng Lao động. Ngoài ra còn có giáo sư, tiến sĩ y khoa Đặng Vũ Thiên Thanh sinh năm 1981, từng là trưởng phòng thí nghiệm chuyên khoa não Đại học Harvard. Hiện là giáo sư y khoa người Việt trẻ tuổi nhất tại Montréal [2]...
Người Nam Định đi muôn nơi cụ nhờCụ vào nhận họ đi đông thứ nhì sau Hà Tĩnh, hơn Nghệ An và Quảng Nam.
Nam Định chả cóa bài hát nào hay, ngày xưa có bài gì "....Qua bến, bến Đò Quan, ớ ơ ơ ờ ờ...."Người Nam Định đi muôn nơi cụ nhờ
Iem để cái nhạc chờ là "Nam Định mình ơi", đâm ra ai gọi cái cùng quê là nhận đồng hương rối rít
Cũng lạ, ngụ ở 71 HT tuyền cây đa cây đề làng báo ( cụ Hoàng Tùng-Hồng Hà-Hữu Thọ) cũng chỉ đến Ban bí thư. Xét về nghề viết thì a Hyundai (em hay gọi là huỳnh và đại) nhà cụ là lìu tìu nhất, thế mà khóa trước vào bê xê tê đã kinh, giờ lại còn thường trực ban bí thơ thì cụ Hoàng Tùng mà còn sống cũng O nghĩ đến?Cụ Hyundai quê ở cái xã có cái tượng ông nào chổng mông ra biển ấy các cụ ạ.
Có lần em đi đám ở Giao Thủy cùng Mr. Phi (em út cụ Hyundai) cụ Phi bẩu thế.
P.s: Hyundai là biệt danh từ thời cụ còn ở 71 Hàng Trống do mấy thằng trẻ trâu bọn em đặt.
xem DS này lại thấy thêm buồn. Ng tài quê NĐ đâu thiếu mà tại sao quê hương ngày càng vắng lặng, đìu hiu, TP thì lúc nào cũng như vẫn đứng im ở nhg năm 80's TK trước ...Cụ vào nhận họ đi đông thứ nhì sau Hà Tĩnh, hơn Nghệ An và Quảng Nam.