[TT Hữu ích] Mỹ tập kích Tokyo hôm 18-4-1942

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,327 Mã lực
Loại này còn được sử dụng để ném bom tàu chiến Nhật trong chiến dịch Midway, tuy ko được chính xác cho lắm và bị tổn thất khá lớn, sau này Mỹ bỏ không sử dụng khi đánh tàu Nhật
B-25 sử dụng còn dài dài để ném bom tàu chiến Nhật Bản ở Đài Loan
Tại Việt Nam, Tập đoàn Không quân 14 có căn cứ tại Côn Minh, Mông Tự (Trung Quốc) ném bom Nhật Bản ở Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Giang và đến tận Sài gòn. B-25 Mitchell có bán kính hoạt động lớn hơn B-24 Liberator nên được huy động để ném bom Sài gòn
_Nhat (x4).jpg

4-1945 – máy bay ném bom tầm trung North American B-25B của Hoa Kỳ ném bom khu trục hạm hộ tống Nhật Bản ngoài khơi quần đảo Formosa (tức Đài Loan)
 

wild nature

Xe điện
Biển số
OF-448583
Ngày cấp bằng
26/8/16
Số km
2,660
Động cơ
231,796 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Vào đúng thời gian này, 78 năm trước đây, hôm 18-4-1942 Hoa Kỳ mở tập kích Tokyo có một không hai
USS Hornet (1_7_2).jpg

Trân Châu Cảng bị Nhật Bản “úp sọt” hôm 7 tháng 12 năm 1941.
Hải quân Mỹ bị một đòn choáng váng và thiệt hại vô kể. Mỹ phải từng bước phục hồi lực lượng hải quân của mình để giành thế cân bằng. Trong thời gian đó, Nhật Bản từng bước chiếm những quần đảo ở nam Thái Bình Dương.
Đồng thời Tổng thống Roosevelt ngay lập tức cải tổ lực lượng không quân Hoa Kỳ.
Không một cuộc cải tổ ngoạn mục nào đã được thực hiện trên đây có thể vuốt ve được công luận Mỹ vốn phải ngậm đắng nuốt cay từ hơn bốn tháng qua.
Đã bốn tháng trôi qua từ vụ Trân Châu Cảng, người dân Mỹ không hài lòng với chính phủ về sự chậm trễ, nhất là chưa có một hoạt động gì để giáng trả bọn “Nhật Lùn”.
Đô đốc Yamamoto của Nhật thất vọng nhất là ko đánh đc bất kỳ tàu sân bay nào của Mỹ ở trận Trân Châu Cảng. Nên Mỹ mới có cơ hội phục thù nhanh như vậy.
Cơ bản tiềm lực của Mỹ quá mạnh lúc đó. Và chiến tranh ko lan ra đến châu Mỹ.
Ko có Mỹ đứng sau, phe Đông minh Âu châu đã thua rồi
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,327 Mã lực
Tại Việt Nam, B-25 Mitchell ném bom suốt từ biên giới với Trung Quốc cho đến tận Sài gòn
những máy bay B-25 thuộc Tập đoàn Không quân 14 của Tướng Chenault đóng ở Côn Minh, Trung Quốc
Viet Nam 1945 (1_16).jpg

9-8-1942 – những máy bay North American B-25 Mitchell của Tập đoàn Không quân 14 (đóng ở Côn Minh, Trung Quốc) ném bom tàu thuỷ Nhật chở 4.000 tấn quặng tại cảng Hải Phòng

Viet Nam 1945 (1_17).jpg

9-8-1942 – những máy bay North American B-25 Mitchell của Tập đoàn Không quân 14 (đóng ở Côn Minh, Trung Quốc) ném bom tàu thuỷ Nhật chở 4.000 tấn quặng tại cảng Hải Phòng
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,327 Mã lực
Viet Nam 1945 (1_18).jpg

9-8-1942 – những máy bay North American B-25 Mitchell của Tập đoàn Không quân 14 (đóng ở Côn Minh, Trung Quốc) ném bom tàu thuỷ Nhật chở 4.000 tấn quặng tại cảng Hải Phòng

Viet Nam 1945 (1_25).jpg

5-3-1945 – cầu xe lửa Non Nước qua sông Đáy (Ninh Binh) bị những máy bay North American B-25 Mitchell thuộc Tập đoàn không quân 14 Hoa Kỳ (đóng ở Côn Minh, Trung Quốc) ném bom
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,327 Mã lực
Viet Nam 1945 (1_40).jpg

31-3-1945 – cầu đường sắt Đò Lèn (Hà Trung Thanh Hoá) trúng bom từ máy bay North American B-25 Mitchell thuộc Tập đoàn không quân 14 (đóng ở Côn Minh, Trung Quốc)

Viet Nam 1945 (1_52).jpg

1945 – máy bay North American B-25 Mitchell ném bom một khu trục hạm Nhật Bản ở ngoài khơi Biển Đông
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,327 Mã lực
Viet Nam 1945 (1_53).jpg

1945 – Máy bay North American B-25 Mitchell thuộc Phi đội ném bom 345, Tập đoàn Không quân 14 (đóng ở Côn Minh, Trung Quốc) đánh chìm tàu chở dầu Nhật Bản ngoài khơi Sài gòn

Viet Nam 1945 (1_54).jpg

1945 – Máy bay North American B-25 Mitchell thuộc Phi đội ném bom 345, Tập đoàn Không quân 14 (đóng ở Côn Minh, Trung Quốc) đánh chìm tàu chở dầu Nhật Bản ngoài khơi Sài gòn
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,327 Mã lực
Viet Nam 1945 (1_55).jpg


29-3-1945 – máy bay North American B-25 Mitchell ném bom khu trục hạm Nhật Bản đang hộ tống 18 tàu hàng ở ngoài khơi Qui Nhơn

Viet Nam 1945 (1_110).jpg

12-4-1945 – Xác thuỷ thủ Nhật trên tàu sau khi bị máy bay B-25 Michell Mỹ không kích tại biển Đông
Các cụ nhìn thấy cả máy bay B-25 Mitchell đang tấn công

Em post tạm vài hình, để khỏi loãng thớt. Chủ đề Mỹ ném bom Việt Nam thời kỳ 1944-45 phải một thớt riêng, toàn ảnh đẹp và lớn
Kính các cụ
 

Vinhuser

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-296548
Ngày cấp bằng
25/10/13
Số km
1,637
Động cơ
329,663 Mã lực
Chắc không ít thuyền và tàu hỏa bị tấn công trong thời gian này đang chở luơng thực ra Bắc khiến nạn đói càng trầm trọng :((
 

Grandtouring

Xe container
Biển số
OF-34040
Ngày cấp bằng
26/4/09
Số km
5,134
Động cơ
957,413 Mã lực
Trọng tải 70 tấn nghĩa là sức chở 70 tấn. Tàu vận tải này là nhỏ thôi mà
Sức giãn nước là khái niệm khá phức tạp: hiểu rằng là toàn bộ khối lượng tàu: vỏ, máy và trọng tải....
Nếu sức giãn nước là 70 tấn thì tàu chỉ có trọng tải chừng 40-45 tấn thôi
Tàu sân bay thường có sức giãn nước khoảng 80.000 tấn nghĩa là cả thân +vỏ+ máy + máy bay mang theo + dầu mỡ + lò hạt nhân, nhân viên.... tối đa tới 80.000 tấn (người ta không sử dụng trọng tải ở đây). Tàu chiến thường để đánh nhau, không chở hàng, nên họ sử dụng khái niệm sức giãn nước
Lượng giãn nước, cái này hiểu đơn giản và chính xác theo vật lý là, khối lượng của một vật trong nước đúng bằng khối lượng của thể tích nước mà nó choán chỗ.
Ví dụ, thả một con tàu xuống nước, với tất tần tật các thứ mà nó chứa tối đa (gần nhưng không bị chìm), nếu thể tích nước mà nó choán chỗ là 10.000m3, thì (một cách gần đúng), ta nói con tàu đó có lượng giãn nước 10.000 tấn (1m3 nước tinh khiết nặng xấp xỉ 1 tấn. Nước biển thì nặng hơn khoảng 20-50kg/m3).
 
Chỉnh sửa cuối:

Kuu

Xe lăn
Biển số
OF-128472
Ngày cấp bằng
26/1/12
Số km
11,790
Động cơ
1,231,487 Mã lực
Nước Nhật hứng chịu những trận đòn thù thật đau đớn. Vậy mà họ cam chịu thất bại để đứng lên sau chiến tranh.
Đúng là như vậy đấy Cụ.
Như người xưa vẫn nói: đau thì cho đau hẳn 1 lần thôi...
Người Nhật chấp nhận thua, nén lòng cất đi ý niệm quân tử Samurai để chấp nhận khuất phục trước người Mỹ. Người Nhật đã biết cách thua để biến kẻ thù thành đối tác tái thiết lại đất nước.
Nếu nước Nhật không đầu hàng, không chấp nhận sự hiện diện của người Mỹ...thì có lẽ chắc chắn là không thể có một nước Nhật thịnh vượng mà vẫn toàn vẹn lãnh thổ như ngày hôm nay.
 
Biển số
OF-464747
Ngày cấp bằng
24/10/16
Số km
76
Động cơ
202,760 Mã lực
Đúng là như vậy đấy Cụ.
Như người xưa vẫn nói: đau thì cho đau hẳn 1 lần thôi...
Người Nhật chấp nhận thua, nén lòng cất đi ý niệm quân tử Samurai để chấp nhận khuất phục trước người Mỹ. Người Nhật đã biết cách thua để biến kẻ thù thành đối tác tái thiết lại đất nước.
Nếu nước Nhật không đầu hàng, không chấp nhận sự hiện diện của người Mỹ...thì có lẽ chắc chắn là không thể có một nước Nhật thịnh vượng mà vẫn toàn vẹn lãnh thổ như ngày hôm nay.
Xem phim Mộ Đom Đóm cũng phản ánh tư tưởng kiểu này, phim phản ánh sự cố chấp của người anh (hình ảnh giới cầm quyền Nhật) đã dẫn đến kết cục bi thảm của người em (hình ảnh dân chúng) và cả chính mình, nếu người anh bỏ cái tôi đừng cố chấp thì 2 anh em đã ko phải chết.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,327 Mã lực
Nhat (6_3_22).jpg

Nạn nhân sống sót bị biến dạng sau vụ ném bom napalm vào Tokyo (Nhật Bản) rạng sáng 10-3-1945
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,327 Mã lực
Nhat (6_3_21).jpg

Tokyo (Nhật Bản) tháng 9-1945. Ảnh: George Silk

Nhat (6_3_20).jpg

21-1-1946 – Lính Mỹ ôm eo cô gái Nhật Bản và ngắm Công viên Hibiya cạnh Hoàng cung Nhật Bản ở Tokyo. Ảnh: Charles Gorry
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,327 Mã lực
Dù là người thắng trận, nhưng McArthur được người Nhật kính trọng vì ông
1) tôn trọng Nhật Hoàng, đúng tâm lý người Nhật
2) đề nghị chính phủ Mỹ nương tay để Nhật Bản hồi phục
Ở Trung Quốc, tướng Chenault cũng được nhân dân Trung Quốc (kể cả Quốc Dân Đảng lẫn cộng sản) kính trọng, coi là ân nhân. Trong khi các tướng lĩnh khoa bảng Hoa Kỳ coi thường ông, nhưng lại không làm được những gì Chenault đã làm
Dân Nhật oán Curtis LeMay vì sử dụng B-29 ném bom tàn bạo.
Cũng khó phán xét, Biết làm thế nào được. Nếu không có hai quả bom nguyên tử thì liệu đêm 9/8/1945 phe chủ chiến có chịu tuân lệnh Nhật Hoàng đầu hàng không?
Quả thứ nhất ném xuống Hiroshima , Nhật Hoàng đã lưỡng lự muốn đầu hàng, nhưng phe chủ chiến là Togo (T.hủ tướng) vẫn quyết tử chiến đấu. Nhật Hoàng cũng không có quyền quyết định được.
Đến quả thứ hai sáng 9/8/1945 xuống Nagasaki thì Nhật Hoàng yêu cầu Togo ngừng chiến
Nhật Bản thông báo cho Mỹ thông qua trung gian Thuỵ Sĩ sẽ ngừng chiến
Đến đêm 13/8/1945, Nhật Bản đánh điện chính thức đồng ý đầu hàng
Ngày 15/8/1945, là thông báo chính thức trên truyền thông
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,327 Mã lực
Nhat (603).jpeg

6-1945 – Tướng Curtis Emerson LeMay (15/11/1906 - 1/1/1990) – Tư lệnh Không quân chiến lược Mỹ trong Thế chiến II, đã tiến hành những cuộc ném bom "rải thảm" ban đêm vào những thành phố Nhật Bản, bao gồm cả bom napalm. LeMay nói: “Tôi nghĩ rằng nếu chúng ta thua trận, tôi sẽ bị cáo buộc là tội phạm chiến tranh", nhưng ông cho rằng cần thực hiện các cuộc không kích lớn để kết thúc chiến tranh càng nhanh càng tốt. Ảnh: Quentin R. Porter
Năm 1964, khi bàn về ném bom Bắc Việt Nam, LeMay chủ trương đánh mạnh ngay lập tức, hạ gục đối thủ luôn và "đưa Bắc Việt Nam trở về thời kỳ đồ đá". Quan điểm này không phù hợp với chiến lược "leo thang", "chiến tranh hạn chế" mà Tổng thống Lyndon Johnson theo đuổi. LeMay bị tống về hưu
 
Chỉnh sửa cuối:

ruby_eagle

Xe điện
Biển số
OF-66243
Ngày cấp bằng
13/6/10
Số km
4,930
Động cơ
967,806 Mã lực
Nơi ở
Ở nơi đó..
ném bom nguyên tử vào 2 tp lớn mà ko bị tòa án qte xét xử tội ác chiến tranh nhỉ?!
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,327 Mã lực
May cho VN là bộ sậu mẽo lại không thích
Mỹ vừa thoát khỏi chiến tranh Triều Tiên, hao người tốn của, nhất là đối đầu với Trung Quốc
Nếu giáng mạnh Việt Nam thì Trung Quốc nhảy ngay vào, mà Lyndon Johnson không muốn vậy. Họ tuyên bố chiến tranh ở Việt Nam là "chiến tranh hạn chế", ném bom Bắc Việt Nam là "leo thang" ép từ từ để Bắc Việt Nam nhượng bộ.
Mỹ chẳng thương gì Việt Nam và họ dư sức đè bẹp Bắc Việt Nam trong vòng 14 ngày như tướng lĩnh dự tính. Nhưng Trung Quốc nhảy vào thì Mỹ toi luôn cả Nam Việt Nam. thực tế Trung Quốc đã ém 150.000 binh sĩ sát biên giới và 50.000 dân công, binh sĩ vận tải, công binh, pháo phòng không, tên lửa của họ đã hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam từ 1964 đến đầu 1969. Họ đã xây dựng công sự ở Vịnh Hạ Long và chuẩn bị chiến trường giao chiến với Mỹ từ biên giới Việt-Trung tới Dốc Xây (ranh giới Ninh Bình-Thanh Hoá) nếu Mỹ đổ bộ bộ binh
Sau sự kiện 2 máy bay A-6 lạc đường vào lãnh thổ Trung Quốc bị tên lửa Hồng Kỳ bắn hạ, đại sứ Trung Quốc ở Warsawa nói với đại sứ Hoa Kỳ trong cuộc gặp bí mật, lời của Mao chủ tịch: "Mi không động đến ta thì ta không động đến mi". Lyndon Johnson thở phào ra lệnh cho máy bay Mỹ không được bay vào quá 50 dặm (80 km) sát biên giới Trung Quốc. Đây là vùng đệm cấm máy bay Mỹ bay vào
Với Hà Nội trong vòng bán kính 30 dặm là vùng cấm, trong vòng bán kính 12 dặm là tuyệt đối cấm, chỉ được ném bom khi có lệnh từ Tổng thống
Tương tự Hải Phòng là 12 dặm và 5 dặm
Sau này, từ tháng 4-1967, Mỹ ném bom tất chẳng trừ gì cả
may bay (160).jpg
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,327 Mã lực
Nhat (3_554).jpg

1946 - Trẻ em mồ côi do chiến tranh tìm kiếm thức ăn trong các thùng rác ở Tokyo, Nhật Bản

Nhat (3_563).jpg

1947 – một phụ nữ địu con trong một khu vực bị tàn phá bởi chiến tranh ở Tokyo. Ảnh: Tadahiko Hayashi
 

gld

Xe container
Biển số
OF-422367
Ngày cấp bằng
14/5/16
Số km
5,837
Động cơ
865,112 Mã lực
Tuổi
54
Chiến tranh đau thương tang tóc lắm, 30 năm chiến tranh với Mỹ, 10 năm chiến tranh biên giới và ở CPC, thiệt hại về xương máu giờ chưa hết. K biết 10 năm nữa Tàu khựa nó còn giở trò nữa không, cứ nhìn vào Ukraine, Syria hiện nay mà xem, là cái cớ để các nước lớn sâu xé thì chỉ dân là khổ.
Mong cụ Ngao5 đưa thêm nhiều thông tin đa chiều, làm rõ âm mưu các nước lớn lợi dụng chiến tranh VN, giúp mọi người có cái nhìn đúng đắn
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top