- Biển số
- OF-33666
- Ngày cấp bằng
- 21/4/09
- Số km
- 2,370
- Động cơ
- 510,637 Mã lực
Bây giờ mua 4B gần như là không thể rồi các bác nhé.
Xem tin mới đây này, không có gara thì đừng mơ 4B
Tienphononline:
TP - Trao đổi với PV Tiền Phong sáng 23-11, ông Nguyễn Thế Thảo đề xuất, để hạn chế phương tiện cá nhân, trong điều kiện cụ thể, chính quyền địa phương có thể quy định giấy phép lưu hành phương tiện. Ví như, chủ xe phải chứng minh được mình có ga ra đỗ xe.
Ông Nguyễn Thế Thảo.
Trong bối cảnh cắt giảm đầu tư công, thành phố sẽ có giải pháp gì để huy động các nguồn vốn đầu tư vào hạ tầng đô thị, nhất là giao thông công cộng?
Nguồn vốn ngân sách rất hạn hẹp. Do vậy, phải huy động vốn từ bên ngoài. Vốn ODA thì VN cũng không còn là đối tượng được ưu tiên. Hiện nay, các cơ chế huy động vốn chưa hoàn thiện. Các hình thức BOT, BT, PPP…thì mới có chính sách BT (xây dựng- chuyển giao), nhưng cũng còn nhiều bất cập.
Hiện nay, Hà Nội có 4- 5 dự án BT, đường đã đưa vào sử dụng mà chưa thanh toán được. Ví như trả nhà đầu tư đất đai, quy định là sát giá thị trường trong điều kiện bình thường. Nhưng như thế nào là trong điều kiện bình thường?
Trong khi, khung giá đất nhà nước ban hành không sát giá thị trường. Còn các hình thức BTO, BOT càng không hấp dẫn, nhà đầu tư không muốn tham gia. Do vậy, để huy động các nguồn vốn ngoài ngân sách thì phải hoàn hiện chính sách để hấp dẫn hơn đối với các nhà
đầu tư.
Hà Nội quá tải ô tô và xe máy, có nên áp dụng điều kiện:
người mua xe phải có gara? Ảnh: Trọng ****.
Cụ thể đối với các dự án tàu điện ngầm, tàu điện trên cao, Hà Nội đã huy động vốn như thế nào?
Đối với hình thức BT thì không có khả năng bởi thành phố không có đủ quỹ đất để huy động. Mà lấy đất để đầu tư bất động sản thì thị trường đang có vấn đề báo động mà Chính phủ cần xem xét. Thị trường bất động sản đã là bong bóng rồi, phải có giải pháp để xì hơi. Ở đây cần vai trò của nhà nước.
Ông cũng đề xuất các biện pháp hành chính để hạn chế phương tiện cá nhân bởi hạ tầng không thể theo kịp tốc độ phát triển phương tiện?
Cá nhân mua xe ô tô là vấn đề của thị trường, phụ thuộc khả năng, thu nhập của người dân, nhưng trong điều kiện cụ thể, chính quyền địa phương có thể quy định giấy phép lưu hành phương tiện. Ví như, chủ xe phải chứng minh được mình có gara đỗ xe mới được cấp giấy lưu hành. Ngoài ra, Hà Nội cũng vừa nâng phí trước bạ đối với ô tô lên mức cao nhất.
Cám ơn ông.
Xem tin mới đây này, không có gara thì đừng mơ 4B
Tienphononline:
TP - Trao đổi với PV Tiền Phong sáng 23-11, ông Nguyễn Thế Thảo đề xuất, để hạn chế phương tiện cá nhân, trong điều kiện cụ thể, chính quyền địa phương có thể quy định giấy phép lưu hành phương tiện. Ví như, chủ xe phải chứng minh được mình có ga ra đỗ xe.
Trong bối cảnh cắt giảm đầu tư công, thành phố sẽ có giải pháp gì để huy động các nguồn vốn đầu tư vào hạ tầng đô thị, nhất là giao thông công cộng?
Nguồn vốn ngân sách rất hạn hẹp. Do vậy, phải huy động vốn từ bên ngoài. Vốn ODA thì VN cũng không còn là đối tượng được ưu tiên. Hiện nay, các cơ chế huy động vốn chưa hoàn thiện. Các hình thức BOT, BT, PPP…thì mới có chính sách BT (xây dựng- chuyển giao), nhưng cũng còn nhiều bất cập.
Hiện nay, Hà Nội có 4- 5 dự án BT, đường đã đưa vào sử dụng mà chưa thanh toán được. Ví như trả nhà đầu tư đất đai, quy định là sát giá thị trường trong điều kiện bình thường. Nhưng như thế nào là trong điều kiện bình thường?
Trong khi, khung giá đất nhà nước ban hành không sát giá thị trường. Còn các hình thức BTO, BOT càng không hấp dẫn, nhà đầu tư không muốn tham gia. Do vậy, để huy động các nguồn vốn ngoài ngân sách thì phải hoàn hiện chính sách để hấp dẫn hơn đối với các nhà
đầu tư.
người mua xe phải có gara? Ảnh: Trọng ****.
Cụ thể đối với các dự án tàu điện ngầm, tàu điện trên cao, Hà Nội đã huy động vốn như thế nào?
Đối với hình thức BT thì không có khả năng bởi thành phố không có đủ quỹ đất để huy động. Mà lấy đất để đầu tư bất động sản thì thị trường đang có vấn đề báo động mà Chính phủ cần xem xét. Thị trường bất động sản đã là bong bóng rồi, phải có giải pháp để xì hơi. Ở đây cần vai trò của nhà nước.
Ông cũng đề xuất các biện pháp hành chính để hạn chế phương tiện cá nhân bởi hạ tầng không thể theo kịp tốc độ phát triển phương tiện?
Cá nhân mua xe ô tô là vấn đề của thị trường, phụ thuộc khả năng, thu nhập của người dân, nhưng trong điều kiện cụ thể, chính quyền địa phương có thể quy định giấy phép lưu hành phương tiện. Ví như, chủ xe phải chứng minh được mình có gara đỗ xe mới được cấp giấy lưu hành. Ngoài ra, Hà Nội cũng vừa nâng phí trước bạ đối với ô tô lên mức cao nhất.
Cám ơn ông.
Chỉnh sửa cuối: