[Funland] Muỗi đi cầu thang máy- cccm giỏi vật lý giải thích hộ e?

Muon_biet

Xe cút kít
Biển số
OF-186880
Ngày cấp bằng
25/3/13
Số km
16,675
Động cơ
544,972 Mã lực
Nơi ở
Đống Đa, Hà Nội
Căn cc chỗ e tốc độ thang mây khá cao, mỗi lần lên xuống ù tai như cưỡi mb cất hạ cánh. E để ý thi thoảng trong thang có con muỗi nó bay nhé, ko đậu. E ko nghĩ nó biết thang đang lên hay xuống mà điều chỉnh độ cao theo. Nếu nó ko điều chỉnh thì về lý thuyết thang lên nó sẽ bị bẹp xuống sàn, thang xuống sẽ dính lên trần. Vậy mà nó ko sao cả.

Vậy điều j xảy ra ở đây? Lẽ nào khi thang máy chuyển động đã tạo ra 1 khí quyển, 1 ko gian độc lập với bên ngoài và khi đó nó ko còn hay bị tác động rất nhỏ từ tốc độ cao của thang máy???

Nhờ các nhà vật lý lý thuyết cõi of giải thích e với.
Có gì đâu, cũng như cụ ngồi xe chạy tốc độ cao nhưng không nhìn ra ngoài...hjhjhjhj
 

formula_one

Xe tăng
Biển số
OF-719289
Ngày cấp bằng
7/3/20
Số km
1,336
Động cơ
95,177 Mã lực
Vấn đề này tương tự như thỉnh thoảng trong xe có con ruồi hay con muỗi vẫn bay bình thường khi xe chạy, dù tốc độ chạy nhanh hay chậm cỡ nào nó cũng lượn qua lại trước mặt cực kỳ khó chịu mà không dám đập. Lúc này chỉ cần hạ kính phát nó sẽ bị cuốn ra ngoài ngay lập tức. Bản chất 2 vấn đề tương tự nhau cho các cụ dễ hình dung.
 

Hại Điện

Xe container
Biển số
OF-79106
Ngày cấp bằng
29/11/10
Số km
5,579
Động cơ
238,169 Mã lực
Em tốt nghiệp Đại học Khoa học Thủy lợi và Nhân văn thì có được tham gia giải thích các vấn đề vật lý của cụ ko ?
 

Niemvuinho

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-698755
Ngày cấp bằng
10/9/19
Số km
6,887
Động cơ
164,046 Mã lực
Em tốt nghiệp Đại học Khoa học Thủy lợi và Nhân văn thì có được tham gia giải thích các vấn đề vật lý của cụ ko ?
Cụ tốt nghiệp khoa đó thì nên theo đuổi đề tài: vấn đề úng ngập và hạn hán trong phối kết hợp giữa 2 giới ạ :)).
 

taiadau

Xe điện
Biển số
OF-297494
Ngày cấp bằng
2/11/13
Số km
3,008
Động cơ
313,107 Mã lực
Đi ô tô e hay bị dính lưng vào ghế lắm cụ nhé :)).
Cụ có ý này là sắp chạm đến chân lý rồi đó :). Cụ đọc về hệ quy chiếu quán tính và hệ quy chiếu phi quan tính là hiểu rõ. Thang máy chuyển động là hệ quy chiếu phi quán tính và chịu 1 lực ảo gọi là lực quán tính. Lực quán tính xuất hiện khi có sự thay đổi về vận tốc của chuyển động (gia tốc). Khi cụ dính lưng, tức là cụ đang thay đổi vận tốc nên chịu lực quán tính, nếu cụ giữ ô tô ở tốc độ ko đổi, cụ sẽ thấy ghế và lưng dù ở sát nhau nhưng ko còn cảm giác dính lưng nữa :) . Thang máy và muỗi hay chúng ta đứng bên trong cũng thế, khi chuyển động đều, ko có lực qt tác dụng lên phần tử bên trong thang, nhưng thang máy thay đổi tốc độ lên là chúng ta chịu thêm lực qt tác dụng lên người, còn khi thang đi xuống, nếu gia tốc lớn hơn 9,8m/s2 (gia tốc rơi tự do) thì người hay muỗi đều cụng trần thang máy hết :D
 

Mỳ 2 tôm

Xe điện
Biển số
OF-803903
Ngày cấp bằng
11/2/22
Số km
4,029
Động cơ
-100,766 Mã lực
Căn cc chỗ e tốc độ thang mây khá cao, mỗi lần lên xuống ù tai như cưỡi mb cất hạ cánh. E để ý thi thoảng trong thang có con muỗi nó bay nhé, ko đậu. E ko nghĩ nó biết thang đang lên hay xuống mà điều chỉnh độ cao theo. Nếu nó ko điều chỉnh thì về lý thuyết thang lên nó sẽ bị bẹp xuống sàn, thang xuống sẽ dính lên trần. Vậy mà nó ko sao cả.

Vậy điều j xảy ra ở đây? Lẽ nào khi thang máy chuyển động đã tạo ra 1 khí quyển, 1 ko gian độc lập với bên ngoài và khi đó nó ko còn hay bị tác động rất nhỏ từ tốc độ cao của thang máy???

Nhờ các nhà vật lý lý thuyết cõi of giải thích e với.
Cụ à. Cụ chắc học hết lớp 5 là cùng.
Còn thế nào cụ tự tìm hiểu nhé
 

Rivers

Xe container
Biển số
OF-431945
Ngày cấp bằng
23/6/16
Số km
9,607
Động cơ
749,428 Mã lực
Thang đi xuống nhưng là chuyển động đều không có gia tốc nên mọi thứ bên trong đang chuyển động với tốc độ của thang, khi nào gia tốc thay đổi (lớn hơn trọng trường trái đất) thì mới bị ảnh hưởng, đấy là giải thích một cách đơn giản, còn nếu thích theo kiểu chuyên ngành thì cụ tìm hiểu về hệ quy chiếu là ra.
 
Chỉnh sửa cuối:

Niemvuinho

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-698755
Ngày cấp bằng
10/9/19
Số km
6,887
Động cơ
164,046 Mã lực
Thang đi xuống nhưng là chuyển động đều không có gia tốc nên mọi thứ bên trong đang chuyển động với tốc độ của thang, khi nào gia tốc thay đổi thì mới ảnh hưởng nhé cụ, đấy là giải thích một cách đơn giản, còn nếu thích theo kiểu chuyên ngành thì cụ tìm hiểu về hệ quy chiếu là ra.
Con muỗi nó ko bám vào thang nhé. Mà nó bay trong ko khí. Ko khí đó có thoát ra vào qua khe hở của thang máy.
 

Niemvuinho

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-698755
Ngày cấp bằng
10/9/19
Số km
6,887
Động cơ
164,046 Mã lực
Cụ có ý này là sắp chạm đến chân lý rồi đó :). Cụ đọc về hệ quy chiếu quán tính và hệ quy chiếu phi quan tính là hiểu rõ. Thang máy chuyển động là hệ quy chiếu phi quán tính và chịu 1 lực ảo gọi là lực quán tính. Lực quán tính xuất hiện khi có sự thay đổi về vận tốc của chuyển động (gia tốc). Khi cụ dính lưng, tức là cụ đang thay đổi vận tốc nên chịu lực quán tính, nếu cụ giữ ô tô ở tốc độ ko đổi, cụ sẽ thấy ghế và lưng dù ở sát nhau nhưng ko còn cảm giác dính lưng nữa :) . Thang máy và muỗi hay chúng ta đứng bên trong cũng thế, khi chuyển động đều, ko có lực qt tác dụng lên phần tử bên trong thang, nhưng thang máy thay đổi tốc độ lên là chúng ta chịu thêm lực qt tác dụng lên người, còn khi thang đi xuống, nếu gia tốc lớn hơn 9,8m/s2 (gia tốc rơi tự do) thì người hay muỗi đều cụng trần thang máy hết :D
Con muỗi nó khác e là e dính lưng vào ghế hay dính chân vào sàn. Con muỗi nó đang bay và ko khí có bị thoát ra vào nhé.
 

Rivers

Xe container
Biển số
OF-431945
Ngày cấp bằng
23/6/16
Số km
9,607
Động cơ
749,428 Mã lực
Con muỗi nó ko bám vào thang nhé. Mà nó bay trong ko khí. Ko khí đó có thoát ra vào qua khe hở của thang máy.
Thoát ra ít nên không ảnh hưởng nhiều, với lại con muỗi để bay được thì nó cũng có các cơ quan cảm biến lấy môi trường xung quanh làm mốc nên có thể điều chỉnh để loại bỏ ảnh hưởng từ những tác động nhỏ này. Khi nào thang máy chuyển động với gia tốc lớn hơn trọng trường trái đất thì mình với bị chạm trần thôi cụ.
 

taiadau

Xe điện
Biển số
OF-297494
Ngày cấp bằng
2/11/13
Số km
3,008
Động cơ
313,107 Mã lực
Con muỗi nó khác e là e dính lưng vào ghế hay dính chân vào sàn. Con muỗi nó đang bay và ko khí có bị thoát ra vào nhé.
E hiểu ý cụ, nếu dòng khí ngược chiều chuyển động thì muỗi sẽ gặp lực cản, nếu lực cản đủ lớn thì muỗi sẽ bị đẩy đi, trường hợp này là khí thoát vào ra tất nhiên là có rồi, nhưng quá nhỏ để khiến muỗi bị tác động. Còn về nguyên lý thì nó chuẩn theo hệ quy chiếu phi quán tính đó cụ, thang máy thì đủ kín để tác động khác lên con muỗi là rất nhỏ
 

Niemvuinho

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-698755
Ngày cấp bằng
10/9/19
Số km
6,887
Động cơ
164,046 Mã lực
Không khí trong thang máy kín sẽ chuyển động lên trên cùng với thang máy. Không khí này mang theo con muỗi vì con muỗi rất nhẹ. Cụ tưởng tượng cốc trà được nhấc lên cao, các lá trà vẫn lơ lửng ở bên trong nước, đương nhiên lá trà ko cần biết bay. Nếu là một thang máy không gian mở, không khí không đi theo thang thì câu trả lời sẽ khác.
Có lẽ vận tốc thang chưa đủ cao để ko khí thoát ra vào mạnh ở khe cửa thang máy. Vậy nên dù có khe hở và ko khí ra vào nhưng nó ko đủ mạnh nên tác động ko lớn và cơ bản ko gian trong tm là biệt lập bên ngoài.

Nếu là bọn tây e tin nó sẽ làm thí nghiệm cho tm chạy cao tốc hơn và đục lỗ ce hay fl =))...cụ nào ko có chuyên môn ko hiểu 2 từ kia nhỉ =)). E xem discovery bọn thừa cơm nó hay test các trò này tìm ra chân lý
 

Niemvuinho

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-698755
Ngày cấp bằng
10/9/19
Số km
6,887
Động cơ
164,046 Mã lực
Giải thích mất thời gian. Chịu khó tìm hiểu mới biết được. Nước đổ đầu vịt giải thích làm gì
Thôi dốt thì lượn đi.
Đầy cc giải thic có lý. Riêng ông thì tỏ ra nguy hiểm.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top