[TT Hữu ích] Mùa xuân Tiệp Khắc tháng 8-1968

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,379
Động cơ
1,137,704 Mã lực
Những cuộc mít tinh của nhân dân Praha trong những ngày “Cách mạng Nhung” tháng 11-1989






 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,379
Động cơ
1,137,704 Mã lực
Praha 2008 – 40 năm sau sự kiện Praha 1968






 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,379
Động cơ
1,137,704 Mã lực
Praha 2008 – 40 năm sau sự kiện Praha 1968





 

thuhuong2

Xe điện
Biển số
OF-366840
Ngày cấp bằng
15/5/15
Số km
2,281
Động cơ
272,502 Mã lực
Hay nhỉ, tận 20 năm sau cụ tổng bí thư vẫn là 1 ông già phong độ.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,379
Động cơ
1,137,704 Mã lực
1990 – tưởng niệm sinh viên Jan Palach và Jan Zajiki, tự thiêu ở quảng trường Vaclav để phản đối quân đội Liên Xô chiếm đóng Tiệp Khắc









 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,379
Động cơ
1,137,704 Mã lực
Ngày 8-5-1945, Đức đầu hàng Đồng Minh không điều kiện, nhưng quân Đức ở Praha vẫn không đầu hàng
Nhân dân Praha nổi dậy đánh nhau với quân Đức

Xe tăng Liên Xô thuộc Phương diện quân Ukraina do nguyên soái Zhukov chỉ huy đã tiến vào Praha kịp thời hỗ trợ cuộc nổi dậy
Chiếc xe tăng đầu tiên tiến vào Praha là chiếc IS-2 mang № 23
Tượng đài “Các chiến sĩ xe tăng Xô viết” ở dưới con dốc dẫn lên phố Holečkova, nơi có Đại sứ quán Việt Nam toạ lạc


Người Tiệp hỏi em có biết tại sao chiếc xe tăng lại mang số 23?
Té ra, theo họ, số 23 có nghĩa: “23 năm sau chúng tôi sẽ quay lại đây một lần nữa”
 

hoviba

Xe container
Biển số
OF-375201
Ngày cấp bằng
26/7/15
Số km
5,852
Động cơ
319,227 Mã lực
Nơi ở
CH Séc
Cháu mạn phép Bác Ngao trích thêm bài viết về Jan Palach do nhà văn Đỗ Ngọc Việt Hùng viết tại CH Séc.

Khoảng 16 giờ, tại đài phun nước trước Národní muzeum (Bảo tàng quốc gia) Praha, phía trên quảng trường Národní náměstí, Jan tưới dầu lên người, châm lửa đốt rồi chạy qua ngã tư đường về phía một cửa hàng bách hóa ở phố Washington, ngã xuống bên vỉa hè. Một công nhân bẻ ghi tàu điện đã cởi áo khoác của mình dập lửa cho anh. Xe cứu thương chở Jan tới Khoa bỏng FNKV và LFH UK trên phố Legerova với độ bỏng 85%, độ cấp ba. Tuy được điều trị tích cực nhưng anh đã từ trần ngày 19.1.1969. Jan được đưa đến viện bỏng FNKV và LFH UK tại phố Legerova, Praha. Tại đây bằng máy ghi âm, nữ y tá Zdenka Kmuníčková đã ghi lại cuộc hội thoại ngắn, trong đó Jan Palach nói về nguyên nhân hành động của mình, phản đối "sự nản chí, buông xuôi", đề cập đến sự thụ động của xã hội Tiệp Khắc đối với sự kiện này. Phản đối việc phát hành báo Zpráv – Nhật báo xuất bản bởi những kẻ xâm lược Xô viết và kêu gọi Tổng đình công. Cuộc hội thoại cho thấy rõ, Jan đã được dùng thuốc giảm đau nhưng vẫn khá đau đớn.
Jan Palach mất ngày 19.1.1969, ba ngày sau hành động của mình.

Jan nói rằng để có thể tự thiêu được con người cần một sự giận dữ ghê gớm. Xã hội và hầu hết những sinh viên khác đã không có phản ứng, sau lời cầu thỉnh được phát đi mạnh mẽ của Palach trên giường bệnh trong cơn đau đớn.

Jan Palach tự thiêu, không xa Quảng trường thành cổ (Staroměstské náměstí) của Praha, nơi có bức tượng vinh danh nhà cải cách tư tưởng, biểu tượng tôn giáo Séc, Jan Hus, người bị Giáo hội Châu Âu kết án thiêu sống vì đức tin của mình năm 1415 tại Koblenz (Đức), được tôn vinh là anh hùng dân tộc từ nhiều thế kỷ tới nay.

Một số nhà bình luận đã so sánh hành động tự thiêu của Jan Palach với việc bị thiêu sống của mục sư Jan Hus.

Jan Palach là người đầu tiên tự thiêu ở quảng trường Václavské náměstí , Praha. Đến tháng 4.1969 đã có tới 26 người tham gia tự thiêu để phản đối, trong đó 7 người chết. Gây tiếng vang nhất là Jan Zajíc, tự thiêu ngày 25.02.1969 tại đường vòm quảng trường Václavské náměstí, Praha; Josef Hlavatý tại tượng đài Tomáš Garrigue Masaryk, Plzeň; Evžen Plocek, ngày 4.4.1969 tại Jihlava; Michal Lefčík, ngày 11.4.1969 tại Košice. Những người định tự thiêu là công nhân Miroslav Malinka ngày 22.1.1969 tại Brno và học sinh học nghề 16 tuổi, Jan Bereš ngày 26.1.1969 tại Cheb.

Tang lễ Jan Palach với hàng chục nghìn người được tổ chức ngày 25.1.1969 trở thành cuộc phản đối lớn chống những kẻ xâm lược. Đoàn diễu hành đi từ Quảng trường Václavské náměstí tới quảng trường Krasnoarmějců lúc bấy giờ tại Praha 1, ngày nay là quảng trường Náměstí Jana Palacha, tại đấy nhiều người đã phát biểu trong đó có cả Luboš Holeček. Lễ tiễn đưa do mục sư tin lành Jakub Schwarz Trojan chủ trì.

Jan Palach được chôn cất tại nghĩa trang Olšanské hřbitovy. Năm 1973, không có sự đồng ý của gia đình, người ta đã thiêu xác anh, mang lọ tro về Všetaty một cách vội vã và bí mật, nhưng ngôi mộ trống vẫn được người dân đến thăm viếng. Năm 1990 lọ tro của Jan được trả về Olšanské hřbitovy.

Tháng 1.2009 Nhà sử học Petr Blažek người phát hiện ra tài liệu, theo đó Palach tháng 1.1969 kêu gọi sinh viên chiếm đài phát thanh. Trong thư, Jan gửi đề xuất của mình tới địa chỉ người lãnh đạo sinh viên lúc bấy giờ, Luboš Holeček 10 ngày trước khi tự thiêu. Các nhà sử học đã thử tái dựng lại sự kiện một cách chính xác nhất, viện dẫn hành động tự thiêu của Palach, bản thân hành động và những sự kiện kế tiếp kể cả việc điều tra của nhân viên an ninh.

Jan Palach là người đầu tiên được Phong trào dân chủ Masaryk truy tặng huy chương danh dự T. G. Masaryk vì lòng trung thành với di huấn của mình.

Tổng thống Václav Havel đã trao Huân chương Tomáš Garrigua Masaryk hạng nhất cho Jan Palach, được người anh là Jiří Palach nhận thay năm 1991.

Nhà nước Cộng hòa Séc quyết định lấy ngày 16.1 hàng năm là ngày lễ với tên gọi Ngày kỷ niệm Jan Palach”.



- Sau cuộc Cách mạng Nhung, người ta đã gắn một thánh giá bằng đồng trên vỉa hè nơi Jan Palach ngã xuống để tưởng niệm anh cùng Jan Zajíc.

- Nhà thiên văn học Tiệp Khắc Luboš Kohoutek, người khám phá ra tiểu hành tinh mới ngày 22.8.1969 tại đài quan sát Bergedorf, đã đặt tên cho tiểu hành tinh này là tiểu hành tinh 1834 Palach.

- Ở Châu Âu có nhiều đài tưởng niệm Jan Palach, trong đó có đài tưởng niệm nhỏ bên trong đường hầm băng (Glacier tunnels) dưới đèo Jungfraujoch, Thụy Sĩ.

- Trong dịp kỷ niệm 40 năm ngày qua đời của Jan Palach, một bức tượng của nhà điêu khắc András Beck tưởng nhớ anh được chở từ Pháp sang Cộng hòa Séc. Tượng này đặt ở trường gymnasium, thành phố Mělník nơi Palach từng học tập.

- Quảng trường trung tâm Praha được đặt tên Náměstí Jana Palacha.

- Một quảng trường ở Brno lấy tên Palachovo náměstí.

- Nhiều thành phố trên thế giới cũng có đường phố đặt theo tên Jan Palach như tại thủ đô Luxembourg, Angers và Parthenay (Pháp), Varna (Bulgaria), Kraków (Ba Lan), Assen (Hà Lan) và Nantwich (Anglie).

- Tại Roma và nhiều thành phố khác của Italy, các quảng trường trung tâm được đặt theo tên Palach cùng tượng đài tưởng niệm. Một sảnh đường sinh viên ở Venezia trên đảo Giudecca (Italy) cũng được đặt tên Jan Palach.

- Một trạm xe bus ở thành phố Curepipe (Mauritius) đặt theo tên Jan Palach.


Nhà nước Cộng hòa Séc quyết định lấy ngày 16.1 hàng năm là ngày lễ với tên gọi Ngày kỷ niệm Jan Palach”.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,379
Động cơ
1,137,704 Mã lực
Sau cách mạng Nhung 11-1989, xe tăng IS-2 bị cắt ra, sơn hồng để làm kỷ niệm





 

fun4u

Xe điện
Biển số
OF-396176
Ngày cấp bằng
10/12/15
Số km
2,862
Động cơ
-99,535 Mã lực
Nơi ở
Gia Long thành
Cụ Bơ ko cần phải chuyển ngạch, cụ ý ở trong quân đội làm Chính ủy cụ ợ

Chỗ này em nghĩ cụ xem lại, Quốc xã có nhiều Thống chế cơ, không phải chỉ có 2 cụ này đâu ạ. Thống chế (Generalfeldmarschall) thì hình như có tất cả 26 cụ nếu tính cả cụ Paulus lúc bị úp sọt ở Stalingrad là Chuẩn Thống chế thì phải, nhưng không có cụ Himmler ạ (thuỳ link https://en.wikipedia.org/wiki/List_of_German_field_marshals#Nazi_Germany_.281933.E2.80.9345.29).

Btw, cái sử khối Warsawa thì em không thích lắm, nhưng có cụ nào am hiểu tả vắn tắt hộ em xem làm sao cụ Lê ô nhít Bờ rê dơ nhép ấy lại ngoi lên làm trùm cuối Sô viết được không ạ. Em nhớ sau chiến tranh cụ này mới có thiếu tướng, phẩm hàm cấp bậc thành tích huân chương các cái thua xa đám Konev (đã là soái), thậm chí còn thua cả V. Chuikov hay lão gì tướng không quân 3 lần AHLX, A. Pokryshkin thì phải. Chuyển sang ngạch công tác đảng mà leo nhanh thế.
 

wild nature

Xe điện
Biển số
OF-448583
Ngày cấp bằng
26/8/16
Số km
2,622
Động cơ
228,842 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Xem các bài của cụ Ngao những nước Đông Âu và Baltic cảm giác giống như bị cưỡng ép phải đi theo con đường XHCN. Bản thân những lãnh đạo của đất nước họ cũng nhận ra cái bất thường của CNXH.
Tại sao VN do not?
 

Chepomdua

Xe tăng
Biển số
OF-421128
Ngày cấp bằng
7/5/16
Số km
1,179
Động cơ
221,275 Mã lực
Chỉ sau một đêm, khi thức dậy thấy quân đội nước khác đầy đường phố. Cay thật !
 

kienvinh

Xe lăn
Biển số
OF-115035
Ngày cấp bằng
1/10/11
Số km
13,541
Động cơ
540,386 Mã lực
Ngoài chi tiết 30s hạ cánh một máy bay quân sự hạng nặng của Liên Xô xuống sân bay Tiệp thì topic này hay.
 

Skyhp

Xe hơi
Biển số
OF-397483
Ngày cấp bằng
19/12/15
Số km
182
Động cơ
234,072 Mã lực
Cụ ơi đến tận năm 91 ... Thì lúc đó thành trì xhcn xụp mẹ nó rồi.. Chả riêng gì tiệp nha.. Cả khối liên bang búa liềm còn tự động ra ở riêng nữa là.. Cái em đang nói là tại lúc đó và tại thời điểm đó quân đôi nhân dân bị cấm trại toàn tập à..
Hung năm 56 nổi dậy cuối cùng bị dập chết mấy ngàn quân dân, lãnh đạo bị xử bắn không xét xử chết mất xác luôn cụ ạ.

Ps: Xin sửa lại nhầm lẫn trên, lãnh đạo bị chết trong tù hoặc xử treo cổ bí mật, chôn trong mộ không bia ( không biết có tìm được xác không)
 
Chỉnh sửa cuối:

trai_lang

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-384410
Ngày cấp bằng
26/9/15
Số km
517
Động cơ
245,962 Mã lực
Tuổi
56
Hung năm 56 nổi dậy cuối cùng bị dập chết mấy ngàn quân dân, lãnh đạo bị xử bắn không xét xử chết mất xác luôn cụ ạ.
thật thế à cụ.. cụ có tư liệu về vụ này không share cho nhà cháu với
 

XPQ

Xe cút kít
Biển số
OF-25733
Ngày cấp bằng
13/12/08
Số km
19,093
Động cơ
548,337 Mã lực
Nơi ở
Trỏng
Đến giờ, khi người Tiệp đã thỏa nguyện thoát Plus thì:
As of 2012, Škoda Investment still owns the Škoda brand and some real estate, but does not perform any industrial activity. Between 2007 and 2012 the company paid dividends to Appian - a sum of 32 CZK billion (app. 1.18 billion Euro/1.6 billion USD).
Đế chế công nghiệp Skoda đã biến mất, người Tiệp mất hết côgn nghiệp rồi.
Đã có khuôn mặt người, nhưng không có mặt công nhân.
Với tư duy plus thì Skoda đúng là một thành tịu để khuyến khích nhân dân tự hào thỉnh thoảng nhưng khi bỏ plus ra nhập thị trường tự do điều đó không còn quan trọng nữa. Người Tiệp cũng chả còn thấy áy náy về chuyện đó ngoại trừ một số phan hâm mộ chủ nghĩa tông dật hoặc người hoài cổ. Vả lại, hãng xe tải Tatra còn hùng hổ đáng tự hào hơn nhiều. Nền công nghiệp của Séc vẫn phát triển tốt trên nền tảng công nghiệp phát triển lâu đời. Đối với người Séc hay người châu Âu nói chung, ngay đến việc đổi từ dân này sang dân khác còn chả quan trọng miễn kiếm tốt thuế ít thì việc hãng xe Sít cô đa nhỡ có chuyển sang cho người Việt Nam sở hữu đi chăng nữa cũng không phải điều "đáng tiếc".
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,379
Động cơ
1,137,704 Mã lực
Ngoài chi tiết 30s hạ cánh một máy bay quân sự hạng nặng của Liên Xô xuống sân bay Tiệp thì topic này hay.
Đây là lời của viên chỉ huy Chiến dịch
http://www.vnmilitaryhistory.net/index.php?topic=25955.30
Em không bịa ra được
Sân bay Ruzyne thì em không lạ, hồi ấy có 4 runway chứ không phải 3
Họ viết cứ 30 giây một máy bay hạ xuống Ruzyne, chứ không nói hạ xuống 1 runway
Trong một giờ đã đưa xuống 3 sân bay Praha 8.000 lính Dù và đặc nhiệm Dù
 

Skyhp

Xe hơi
Biển số
OF-397483
Ngày cấp bằng
19/12/15
Số km
182
Động cơ
234,072 Mã lực
thật thế à cụ.. cụ có tư liệu về vụ này không share cho nhà cháu với
Vụ này anh cả đỏ cũng bị ảng hưởng uy tín với anh em xhcn nhỉ.... Đặc biệt các anh em đông âu
Mất uy tín từ vụ hung năm 56 rồi nên sau mới có ra cơ sự như vụ này.

Vụ hung năm 56 khi trước bác ngao5 cũng có làm một topic ảnh rất nhiều ạ. Nhưng sau đó bị xoá sạch. Cụ tìm hungary revolution 1956 trên mạng chắc có, nhưng không thể nào bằng topic ảnh cũ của cụ ngao5 được ạ.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,379
Động cơ
1,137,704 Mã lực

Nhà lãnh đạo Rumania là Nicolae Ceaușescu, tự coi mình là Hoàng đế, dù mồm leo lẻo chủ nghĩa xyz
Được Liên Xô che chở để cai trị Rumania, nhưng Ceaușescu cũng bắt tay với Trung Quốc để làm mình làm mẩy với Liên Xô
Sau khi Liên Xô quyết định "buông" Đông Âu, quá trình dân chủ hoá diễn ra tương đối hoà bình, trừ Rumania
Dân chúng vốn căm ghét vợ chồng nhà độc tài này, đã nổi dậy
Ỷ sức mạnh quân đội, coi thường dân chúng và không chịu hiểu rằng ngoài đồng chí T-54 thì chẳng ai cứu được mình, Ceaușescu đã huy động quân đội đàn áp dân chúng suýt dẫn đến nội chiến
Vợ chồng Ceaușescu đã phải trả giá, và bị xử bắn hôm Chrismas 25-12-1989 sau phiên toà chiếu lệ
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,737
Động cơ
434,776 Mã lực
Với tư duy plus thì Skoda đúng là một thành tịu để khuyến khích nhân dân tự hào thỉnh thoảng nhưng khi bỏ plus ra nhập thị trường tự do điều đó không còn quan trọng nữa. Người Tiệp cũng chả còn thấy áy náy về chuyện đó ngoại trừ một số phan hâm mộ chủ nghĩa tông dật hoặc người hoài cổ. Vả lại, hãng xe tải Tatra còn hùng hổ đáng tự hào hơn nhiều. Nền công nghiệp của Séc vẫn phát triển tốt trên nền tảng công nghiệp phát triển lâu đời. Đối với người Séc hay người châu Âu nói chung, ngay đến việc đổi từ dân này sang dân khác còn chả quan trọng miễn kiếm tốt thuế ít thì việc hãng xe Sít cô đa nhỡ có chuyển sang cho người Việt Nam sở hữu đi chăng nữa cũng không phải điều "đáng tiếc".
Không liên gì đến tự hào hão huyền cả ạ, mà là sự tự chủ về công nghệ là nền tảng cho tự chủ của đất nước, cả Skoda và Tatra đều ko còn của Séc nữa, điều mà cả thời Phổ và Plus ko làm thì các bạn gian chủ bán béng mất.
Trong khi các hãng Đức và Mỹ họ toàn mua vào.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top