[Funland] Mua - Bán vàng trong từng thời điểm

MinhChi_2014

Xe tăng
Biển số
OF-349422
Ngày cấp bằng
5/1/15
Số km
1,334
Động cơ
281,461 Mã lực
Nơi ở
Lĩnh nam hoàng mai
Website
compositethc.com
Làm j có chênh 3-4 tr so với tg.
Đầy. Cụ cứ đợi rất nhiều lần.
Mua để đó giữ tiền mà cụ sao cứ phải làm giá nó lên lại nhảy vô mua. Nga nó dừng em nghĩ còn giảm nữa. Đầu 5x bé thì xuống tiền hợp lí hơn
 

MinhChi_2014

Xe tăng
Biển số
OF-349422
Ngày cấp bằng
5/1/15
Số km
1,334
Động cơ
281,461 Mã lực
Nơi ở
Lĩnh nam hoàng mai
Website
compositethc.com

duongbaoan267

Xe điện
Biển số
OF-483482
Ngày cấp bằng
11/1/17
Số km
3,131
Động cơ
226,199 Mã lực
Tuổi
35
Nơi ở
Kinh Bắc
Chắc ko có mùa xuân ấy nữa đâu ạ, 😬😬😬
thời trước thì có tụt sâu chứ thời buổi bây giờ đã lên thì tụt nhỏ giọt rồi lại lên thôi. Con gấu nhà em nó cũng bảo đợi tụt về 60 ra quán mua 30 lượng, em bảo có C đấy có giá đấy :))
 

Huydai04

Xe tải
Biển số
OF-723826
Ngày cấp bằng
5/4/20
Số km
291
Động cơ
34,064 Mã lực
Vàng sẽ khó lên lại do mỹ bắt đầu đánh vào vàng để nga mất nguồn thu . Ở vn nhiều bài báo về chênh lệnh quá mức lên sẽ càng giảm nhanh . Có thể thời gian tới vàng thế giới về 1500, vn về 5tr/l ý kiến cá nhân
 

rongtrang

Xe buýt
Biển số
OF-322016
Ngày cấp bằng
2/6/14
Số km
636
Động cơ
294,667 Mã lực
Múc nhẫn trơn hoặc vàng chỉ số thôi cụ
 

pimbim

Xe tăng
Biển số
OF-183959
Ngày cấp bằng
7/3/13
Số km
1,957
Động cơ
350,459 Mã lực
Sao ko mua Rồng vàng Thăng Long rẻ hơn hẳn 14 triệu
Mà cứ phải SJC hả cc. Vấn đề gì ah.

 
Chỉnh sửa cuối:

phu.hkvn

Xe máy
Biển số
OF-721427
Ngày cấp bằng
22/3/20
Số km
57
Động cơ
78,383 Mã lực
Nơi ở
Làng sư tử
Em thì nghĩ chỉ nên coi vàng là kênh tiết kiệm, tích lũy, chứ không phải kênh đầu tư. Nhất là biên độ mua và bán cao, tỷ lệ mình lời k cao, mà thua thì cao. Chưa kể là mình không mang vàng vật chất ra nước ngoài bán được (mang nhiều nhé) chứ ít như đeo trang sức e k bàn ah, với lại nhà nước độc quyền nhập khẩu vàng. Nên nhà e nghĩ thời gian tới khi giá lên cao quá rồi thì sẽ xuống, cũng như các sục đầu tư nhiều đẩy vàng đi đổ vào sản xuất kinh doanh.
 

phu.hkvn

Xe máy
Biển số
OF-721427
Ngày cấp bằng
22/3/20
Số km
57
Động cơ
78,383 Mã lực
Nơi ở
Làng sư tử
Việc mang vàng ra nước ngoài em cũng thắc mắc, không biết có nang ra nước ngoài bán được không (đọc truyện thấy viết chạy loạn thì mang theo vàng). Em cứ tưởng 1 ưu điểm của tích luỹ vàng là dễ mang theo (không như bất động sản).
Chỉ mang theo 1 số lượng nhất định, nhưng chủ yếu là vàng trang sức (dưới 300gam ~ 8 cây vàng trở xuống) nhưng lại không được mang vàng miếng vàng nguyên liệu ra nước ngoài và phải khai báo với Hải quan. Chưa kể vàng nước mình cao hơn với vàng thế giới 12-14tr/ lượng (tính đến bây giờ). Nên mới có 1 bên thứ 3 nhận mang giúp để tính phí đó cụ, quy đổi ra tiền.
 

MinhChi_2014

Xe tăng
Biển số
OF-349422
Ngày cấp bằng
5/1/15
Số km
1,334
Động cơ
281,461 Mã lực
Nơi ở
Lĩnh nam hoàng mai
Website
compositethc.com
Em thì nghĩ chỉ nên coi vàng là kênh tiết kiệm, tích lũy, chứ không phải kênh đầu tư. Nhất là biên độ mua và bán cao, tỷ lệ mình lời k cao, mà thua thì cao. Chưa kể là mình không mang vàng vật chất ra nước ngoài bán được (mang nhiều nhé) chứ ít như đeo trang sức e k bàn ah, với lại nhà nước độc quyền nhập khẩu vàng. Nên nhà e nghĩ thời gian tới khi giá lên cao quá rồi thì sẽ xuống, cũng như các sục đầu tư nhiều đẩy vàng đi đổ vào sản xuất kinh doanh.
Cụ nói chuẩn đấy. Em từng say vàng đtu năm 2015 mất con vios sau khi vào ra ltuc mà ko làm đc gì. Nó chỉ trữ tài sản thôi
 

cadan

Xe lăn
Biển số
OF-151495
Ngày cấp bằng
3/8/12
Số km
10,145
Động cơ
458,676 Mã lực
Em đã nói rồi. Xã hội phân công mỗi người một nghề. Mình chỉ nên làm việc gì mà mình giỏi nhất thôi!

Thấy người ta ăn khoai cũng vác mai đi đào thì sớm muộn gì cũng bị sụp hầm thôi.

Người giỏi kd tc thì họ có "nghề" và phương pháp quản trị rủi ro của họ. Cho dù có thua lỗ vài vụ nhưng chung cuộc họ vẫn thắng. Còn những người không chuyên, thấy vàng lên thì tiếc rẻ, FOMO... dính một quả có khi tởn cả đời.

Em chỉ nói thực trạng chung chứ kg nói trường hợp cụ thể của cụ mợ nào đâu nhé :)
Thấy bảo co ông bầu gì tóc bạc mà cũng chết vì vàng đấy ợ
 

phu.hkvn

Xe máy
Biển số
OF-721427
Ngày cấp bằng
22/3/20
Số km
57
Động cơ
78,383 Mã lực
Nơi ở
Làng sư tử
Cụ nói chuẩn đấy. Em từng say vàng đtu năm 2015 mất con vios sau khi vào ra ltuc mà ko làm đc gì. Nó chỉ trữ tài sản thôi
Em ngày xưa cũng chỉ mua tích trữ thấy lên lãi 5-6tr/ lượng (mua đầu năm bán cuối năm) cũng bán đi, cũng gọi là hên chút xíu cụ ah. Nhưng tìm hiểu chút thì mình khả năng thắng được khi đầu tư vàng thấp ah.
 

Camry270772

Xe buýt
Biển số
OF-703954
Ngày cấp bằng
14/10/19
Số km
548
Động cơ
98,860 Mã lực
Em nghĩ mua cao thì bán cao thôi. Không nợ vàng nên không quan tâm đến giá vàng. Nếu giá vàng thấp có lẽ lại khối tiền "chảy" vào vàng.


Món nợ mang tên độc quyền vàng


Kết luận phiên chất vấn Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Chủ tịch Quốc hội ************** yêu cầu rà soát, sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý về tiền tệ, quản lý ngoại hối, vàng và hoạt động ngân hàng, trong đó có nghị định 24.
Từ tự do đến độc quyền nhà nước
Trước đó, dưới sức ép dồn dập của các đại biểu Quốc hội về việc Ngân hàng Nhà nước độc quyền kinh doanh vàng, Thống đốc Nguyễn Thị Hồng đã cam kết sẽ “ghi nhận” ý kiến của họ và sẽ phân tích, đánh giá trong quá trình tổng kết nghị định 24 tới đây.
“… Bây giờ chúng ta có thể không độc quyền nữa hoặc cho các thương hiệu khác sản xuất vàng miếng thì cần đánh giá rất kỹ lưỡng và lúc đó chắc chắn sẽ xin ý kiến của đông đảo các bên liên quan”, bà Hồng nói.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng
Yêu cầu của Chủ tịch Quốc hội và cam kết của Thống đốc - dù chưa đủ mạnh - mang lại hy vọng kết thúc cho câu chuyện quản lý vàng của Việt Nam vốn khác biệt với thế giới tự do trong cả thập kỷ qua.
Cách đây một thập kỷ, kinh tế vĩ mô Việt Nam chao đảo, lạm phát tăng cao vì nhiều lý do như chính sách tài khóa, tiền tệ mở rộng, doanh nghiệp nhà nước đầu tư tràn lan và thiếu hiệu quả... Trong bối cảnh ấy, người dân đổ xô đi mua vàng để giữ tài sản, tình trạng các cơn sốt giá vàng thường xuyên xảy ra, thị trường vàng có nhiều bất ổn, nguồn ngoại tệ chảy ra nước ngoài để nhập khẩu vàng.
Trước vòng xoáy đó, nghị định 24/2012/NĐ-CP được ban hành với các nội dung chính là Nhà nước độc quyền sản xuất vàng miếng; độc quyền nhập khẩu, xuất khẩu vàng nguyên liệu để sản xuất vàng miếng và sử dụng thương hiệu vàng miếng SJC là thương hiệu vàng của Nhà nước.
Tại kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa 13 cuối năm 2012, đại biểu Quốc hội Bùi Thị An - đoàn Hà Nội - từng truy vấn về việc này sau khi phản ánh, từ khi nghị định 24 ra đời, sự chênh lệch giá giữa vàng trong nước và thế giới lại càng cao hơn (như ngày 3/11/2012 chênh lệch lên đến 3,74 triệu đồng/lượng) và đặc biệt, tất cả thương hiệu vàng khác (phi SJC) ở trong nước (cũng hàm lượng 99,99) đều bị mất giá, dẫn đến sự bất ổn của thị trường.
Giá vàng chênh lệch “không thể chấp nhận được”
Mối quan tâm về vàng của nhân dân tiếp tục được các đại biểu phản ánh 10 năm sau đó. Tại phiên chất vấn Thống đốc các ngày 8-9/6 vừa qua, các đại biểu cho hay giá vàng chênh lệch lên đến 15-20 triệu đồng/lượng giữa thị trường trong nước và quốc tế, giữa vàng thương hiệu này và thương hiệu khác. Đây là sự chênh lệch “quá lớn”, “quá khắc nghiệt” và “không thể chấp nhận được”.
Đại biểu Nguyễn Phương Thủy - Hà Nội đặt câu hỏi, liệu có sự bắt tay, thao túng về giá vàng miếng SJC trên thị trường hiện nay hay không? Đến thời điểm nào thì Ngân hàng Nhà nước sẽ đề xuất Chính phủ sửa đổi nghị định 24 để có thể xử lý một cách căn cơ các vấn đề bất cập của hoạt động kinh doanh vàng trong suốt thời gian qua.
Đại biểu Nguyễn Phương Thủy - Hà Nội
Đại biểu Phạm Văn Hòa - Đồng Tháp - phản ánh, nghị định 24 ban hành cách đây 10 năm, lúc đó vàng thế giới chỉ có trên dưới 1.600 ounce, hiện nay hơn 1.800 ounce và giá vàng trong nước lúc đó khoảng 30-35 triệu đồng, đến nay đã lên 70 triệu. Cho rằng cần sửa nghị định 24, ông chất vấn: “Tôi nghĩ nếu vàng trong nước tăng kiểu này thì tình hình lạm phát có khả năng tăng theo, đồng tiền Việt Nam sẽ mất giá. Chúng ta nên chấn chỉnh thị trường vàng trong nước để đảm bảo làm sao cho phù hợp với thị trường thế giới”.
Trả lời chất vấn, Thống đốc cho biết, Ngân hàng Nhà nước chưa sử dụng dự trữ ngoại hối để nhập khẩu vàng về để can thiệp dù biết nhu cầu thị trường hiện nay. Bà bảo vệ việc giao độc quyền nhà nước cho SJC: “SJC giá cao nhưng mua cao lại bán cao, còn những thương hiệu ngoài SJC thì mua thấp lại bán thấp. Cho nên, nếu như người dân lựa chọn vàng SJC mua cao thì lúc bán cũng được giá cao và nếu lựa chọn các thương hiệu khác thì mua thấp và bán thấp”.
Rõ ràng độc quyền vàng luôn là vấn đề nhân dân quan tâm, thể hiện qua chất vấn liên tục, bền bỉ từ các đại biểu khóa 13 đến các đại biểu khóa 15 và câu trả lời của ngành quản lý vẫn chưa thỏa mãn.
Lộ trình phía trước trả món nợ
Chỉ hơi tiếc, nhiều câu hỏi khác chưa kịp đặt ra. Ví dụ, Ngân hàng Nhà nước đã nhập khẩu về bao nhiêu vàng trong 10 năm qua; lời lãi của việc kinh doanh vàng thế nào, ai hưởng lợi; vì sao Ngân hàng Nhà nước độc quyền mà giá trong nước chỉ cao hơn chứ không bao giờ thấp hơn giá vàng thế giới; vì sao lại đặt cơ quan quản lý vào thế độc quyền để đối lập với lợi ích của người dân; có quốc gia nào trên thế giới mà nhà nước dành quyền độc quyền kinh doanh vàng?

Những đối tác lớn hiện ở trạng thái phục hồi, có thể mang lại cơ hội đối với thương mại và đầu tư cho Việt Nam. Tuy nhiên, diễn biến lạm phát đang là yếu tố đáng lo ngại.

Các chuyên gia phản ánh, theo quy định hiện hành như luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam, pháp lệnh Quản lý ngoại hối… thì Ngân hàng Nhà nước là cơ quan quản lý nhà nước, chứ không phải là doanh nghiệp nên việc giao Ngân hàng Nhà nước sản xuất vàng miếng tại nghị định 24 là không còn phù hợp vì vàng miếng cũng là hàng hóa.
Luật Doanh nghiệp cũng quy định rất rõ ràng các nhóm cấm doanh nghiệp tư nhân kinh doanh (còn rất ít), nhóm kinh doanh có điều kiện (bao gồm vàng, tiền), còn lại là người dân được tự do kinh doanh.
Người dân đổ xô đi mua vàng là do lo ngại lạm phát, kinh tế vĩ mô bất ổn. Hành động đó là hệ lụy chứ không phải là nguyên nhân. Nghị quyết Đại hội 13, các báo cáo của Chính phủ về tình hình kinh tế xã hội suốt thời gian qua đều khẳng định, “kinh tế vĩ mô được ổn định, lạm phát được kiềm chế”. Thành quả đó càng là cơ sở để sửa đổi nghị định 24, như Chủ tịch Quốc hội yêu cầu và để khẳng định tính chính danh của kinh tế thị trường mà Việt Nam theo đuổi.

 

luot_song

Xe điện
Biển số
OF-65216
Ngày cấp bằng
29/5/10
Số km
4,969
Động cơ
480,993 Mã lực
Giờ bụp phát điều chỉnh từ 70 còn 55 chắc khối người nhảy cầu.
Có đâu cụ Dân lại ôm vàng, lại Bầu Kiên mới xuất hiện xuất vàng sang Cam còn nhanh hơn người yêu trở mặt :)
Nhưng thực sự em không hiểu sai các cụ nghị lại nêu vấn đề này lên nhỉ? có bức xúc xh ko? có hàng hóa thiết yếu không? có ảnh hưởng dòng vốn sx kinh doanh không?
 

duyhung10

Xì hơi lốp
Biển số
OF-802854
Ngày cấp bằng
18/1/22
Số km
575
Động cơ
18,036 Mã lực
Tuổi
42
Nơi ở
Đền lừ, hoàng mai
Em nghĩ mua cao thì bán cao thôi. Không nợ vàng nên không quan tâm đến giá vàng. Nếu giá vàng thấp có lẽ lại khối tiền "chảy" vào vàng.


Món nợ mang tên độc quyền vàng


Kết luận phiên chất vấn Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Chủ tịch Quốc hội ************** yêu cầu rà soát, sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý về tiền tệ, quản lý ngoại hối, vàng và hoạt động ngân hàng, trong đó có nghị định 24.
Từ tự do đến độc quyền nhà nước
Trước đó, dưới sức ép dồn dập của các đại biểu Quốc hội về việc Ngân hàng Nhà nước độc quyền kinh doanh vàng, Thống đốc Nguyễn Thị Hồng đã cam kết sẽ “ghi nhận” ý kiến của họ và sẽ phân tích, đánh giá trong quá trình tổng kết nghị định 24 tới đây.
“… Bây giờ chúng ta có thể không độc quyền nữa hoặc cho các thương hiệu khác sản xuất vàng miếng thì cần đánh giá rất kỹ lưỡng và lúc đó chắc chắn sẽ xin ý kiến của đông đảo các bên liên quan”, bà Hồng nói.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng
Yêu cầu của Chủ tịch Quốc hội và cam kết của Thống đốc - dù chưa đủ mạnh - mang lại hy vọng kết thúc cho câu chuyện quản lý vàng của Việt Nam vốn khác biệt với thế giới tự do trong cả thập kỷ qua.
Cách đây một thập kỷ, kinh tế vĩ mô Việt Nam chao đảo, lạm phát tăng cao vì nhiều lý do như chính sách tài khóa, tiền tệ mở rộng, doanh nghiệp nhà nước đầu tư tràn lan và thiếu hiệu quả... Trong bối cảnh ấy, người dân đổ xô đi mua vàng để giữ tài sản, tình trạng các cơn sốt giá vàng thường xuyên xảy ra, thị trường vàng có nhiều bất ổn, nguồn ngoại tệ chảy ra nước ngoài để nhập khẩu vàng.
Trước vòng xoáy đó, nghị định 24/2012/NĐ-CP được ban hành với các nội dung chính là Nhà nước độc quyền sản xuất vàng miếng; độc quyền nhập khẩu, xuất khẩu vàng nguyên liệu để sản xuất vàng miếng và sử dụng thương hiệu vàng miếng SJC là thương hiệu vàng của Nhà nước.
Tại kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa 13 cuối năm 2012, đại biểu Quốc hội Bùi Thị An - đoàn Hà Nội - từng truy vấn về việc này sau khi phản ánh, từ khi nghị định 24 ra đời, sự chênh lệch giá giữa vàng trong nước và thế giới lại càng cao hơn (như ngày 3/11/2012 chênh lệch lên đến 3,74 triệu đồng/lượng) và đặc biệt, tất cả thương hiệu vàng khác (phi SJC) ở trong nước (cũng hàm lượng 99,99) đều bị mất giá, dẫn đến sự bất ổn của thị trường.
Giá vàng chênh lệch “không thể chấp nhận được”
Mối quan tâm về vàng của nhân dân tiếp tục được các đại biểu phản ánh 10 năm sau đó. Tại phiên chất vấn Thống đốc các ngày 8-9/6 vừa qua, các đại biểu cho hay giá vàng chênh lệch lên đến 15-20 triệu đồng/lượng giữa thị trường trong nước và quốc tế, giữa vàng thương hiệu này và thương hiệu khác. Đây là sự chênh lệch “quá lớn”, “quá khắc nghiệt” và “không thể chấp nhận được”.
Đại biểu Nguyễn Phương Thủy - Hà Nội đặt câu hỏi, liệu có sự bắt tay, thao túng về giá vàng miếng SJC trên thị trường hiện nay hay không? Đến thời điểm nào thì Ngân hàng Nhà nước sẽ đề xuất Chính phủ sửa đổi nghị định 24 để có thể xử lý một cách căn cơ các vấn đề bất cập của hoạt động kinh doanh vàng trong suốt thời gian qua.
Đại biểu Nguyễn Phương Thủy - Hà Nội
Đại biểu Phạm Văn Hòa - Đồng Tháp - phản ánh, nghị định 24 ban hành cách đây 10 năm, lúc đó vàng thế giới chỉ có trên dưới 1.600 ounce, hiện nay hơn 1.800 ounce và giá vàng trong nước lúc đó khoảng 30-35 triệu đồng, đến nay đã lên 70 triệu. Cho rằng cần sửa nghị định 24, ông chất vấn: “Tôi nghĩ nếu vàng trong nước tăng kiểu này thì tình hình lạm phát có khả năng tăng theo, đồng tiền Việt Nam sẽ mất giá. Chúng ta nên chấn chỉnh thị trường vàng trong nước để đảm bảo làm sao cho phù hợp với thị trường thế giới”.
Trả lời chất vấn, Thống đốc cho biết, Ngân hàng Nhà nước chưa sử dụng dự trữ ngoại hối để nhập khẩu vàng về để can thiệp dù biết nhu cầu thị trường hiện nay. Bà bảo vệ việc giao độc quyền nhà nước cho SJC: “SJC giá cao nhưng mua cao lại bán cao, còn những thương hiệu ngoài SJC thì mua thấp lại bán thấp. Cho nên, nếu như người dân lựa chọn vàng SJC mua cao thì lúc bán cũng được giá cao và nếu lựa chọn các thương hiệu khác thì mua thấp và bán thấp”.
Rõ ràng độc quyền vàng luôn là vấn đề nhân dân quan tâm, thể hiện qua chất vấn liên tục, bền bỉ từ các đại biểu khóa 13 đến các đại biểu khóa 15 và câu trả lời của ngành quản lý vẫn chưa thỏa mãn.
Lộ trình phía trước trả món nợ
Chỉ hơi tiếc, nhiều câu hỏi khác chưa kịp đặt ra. Ví dụ, Ngân hàng Nhà nước đã nhập khẩu về bao nhiêu vàng trong 10 năm qua; lời lãi của việc kinh doanh vàng thế nào, ai hưởng lợi; vì sao Ngân hàng Nhà nước độc quyền mà giá trong nước chỉ cao hơn chứ không bao giờ thấp hơn giá vàng thế giới; vì sao lại đặt cơ quan quản lý vào thế độc quyền để đối lập với lợi ích của người dân; có quốc gia nào trên thế giới mà nhà nước dành quyền độc quyền kinh doanh vàng?

Những đối tác lớn hiện ở trạng thái phục hồi, có thể mang lại cơ hội đối với thương mại và đầu tư cho Việt Nam. Tuy nhiên, diễn biến lạm phát đang là yếu tố đáng lo ngại.

Các chuyên gia phản ánh, theo quy định hiện hành như luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam, pháp lệnh Quản lý ngoại hối… thì Ngân hàng Nhà nước là cơ quan quản lý nhà nước, chứ không phải là doanh nghiệp nên việc giao Ngân hàng Nhà nước sản xuất vàng miếng tại nghị định 24 là không còn phù hợp vì vàng miếng cũng là hàng hóa.
Luật Doanh nghiệp cũng quy định rất rõ ràng các nhóm cấm doanh nghiệp tư nhân kinh doanh (còn rất ít), nhóm kinh doanh có điều kiện (bao gồm vàng, tiền), còn lại là người dân được tự do kinh doanh.
Người dân đổ xô đi mua vàng là do lo ngại lạm phát, kinh tế vĩ mô bất ổn. Hành động đó là hệ lụy chứ không phải là nguyên nhân. Nghị quyết Đại hội 13, các báo cáo của Chính phủ về tình hình kinh tế xã hội suốt thời gian qua đều khẳng định, “kinh tế vĩ mô được ổn định, lạm phát được kiềm chế”. Thành quả đó càng là cơ sở để sửa đổi nghị định 24, như Chủ tịch Quốc hội yêu cầu và để khẳng định tính chính danh của kinh tế thị trường mà Việt Nam theo đuổi.

Lão ơi họ khôn hơn mình nhiều, dân mình đa số mua vào tích trữ, lượng mua vào bao giờ cũng nhiều hơn bán ra rồi khi bán sjc lão mới biết,
 

zinhaicau

Xe điện
Biển số
OF-29884
Ngày cấp bằng
24/2/09
Số km
3,395
Động cơ
381,366 Mã lực
E chỉ mong vàng nó về bằng với giá thế giới.
 

raisomoon

Xe tăng
Biển số
OF-28345
Ngày cấp bằng
4/2/09
Số km
1,365
Động cơ
458,119 Mã lực
E chỉ mong vàng nó về bằng với giá thế giới.
Thực sự cụ đi mua vàng miếng chưa? Hay nhẫn trơn, nó cũng sát giá TG mà? Nếu cụ mua thì bao nhiêu chẳng có mà uy tín luôn.
Còn ở đây mấy cụ nghị gật đang nói tới SJS, cái sp này nó có tính đầu cơ rất cao, giá lên xuống mạnh dễ lướt. Giờ đầy người đang kêu lỡ mua tích trữ bằng vàng PNJ mà giá nó chẳng lên như SJC kìa 😂
 

Boydepzai190579

Xe tăng
Biển số
OF-314229
Ngày cấp bằng
1/4/14
Số km
1,854
Động cơ
313,612 Mã lực
Nơi ở
i
Chẳng hiểu điều hành thế nào mà có mỗi thằng sjc cao vọt hơn những thằng khác nhiều 1 cách vô lý,lãnh đạo thì trả lời vòng vo chung chung
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top