- Biển số
- OF-22422
- Ngày cấp bằng
- 14/10/08
- Số km
- 15,922
- Động cơ
- 619,608 Mã lực
- Nơi ở
- www.bodetam.vn
- Website
- www.bodetam.vn
Giá vonfram đã bắt đầu tăng trở lại
Với việc rót 650tr USD vào dự án núi pháo thì với cái giá vốn hiện tại 8500 tỷ trên thị trường thì vẫn còn quá rẻ so với giá trị của MSR, vẫn chưa tính đến tiềm năng dài hạn của MSR trong tương lai. Hiện tại giá vonfram trên thị trường đang ở đáy chu kỳ nhưng với giá thành sản xuất thấp hơn 40% so với thị trường thì hàng đống đối thủ của MSR phải ra đi khi thị trường đi xuống là chắc. MSR sẽ khó bị lỗ thứ nhất do chi phí sản xuất vonfram đang thấp hơn 40% so với thị trường, thứ 2 là do Trung Quốc đang nắm tới 80% thị phần của thế giới vì thế dễ dàng thao túng giá và dĩ nhiên là để đảm bảo lợi nhuận nó không thể hạ giá bán thấp hơn so với giá thành chung được. Chi phí thấp luôn là sức mạnh cạnh tranh hàng đầu đối với mọi Công ty và MSR đang làm tốt điều đó.
Với lợi thế là mỏ có trữ lượng vonfram chiến đến 1/3 trữ lượng của thế giới ngoài trung quốc thì đối thủ của MSR nếu có chỉ là Trung Quốc, 1 chọi 1 thì lúc nào cũng dễ dàng hơn rồi. Xét về điểm này thì MSR đang là ông trùm trong mảng khai thác vonfram trong nước và khu vực, coi như trong nước là MSR không có đối thủ rồi, và trong khu vực cũng vậy khi trữ lượng của các nước khác đang thấp hơn nhiều và chi phí sản xuất lại cao.
Thế mạnh về tài chính của MSR thì không phải bàn nhiều, MSR có chỗ dựa là tập đoàn Masan, với lợi thế này thì nguồn tiền để đối phó khi thị trường đi xuống và khi cần nắm bắt cơ hội mở rộng hoạt động M&A là rất dễ dàng và tạo lợi thế cạnh tranh rất lớn cho MSR so với các công ty tài nguyên khác. Hiện thị phần hiện nay của Núi Pháo đạt 33% thị trường vonfram thế giới. Chỉ cần 1 – 2 thương vụ mua lại những Cty cùng ngành, MSR có thể tăng thị phần lên 51% và làm chủ thị trường.
MSR còn được khuyến mãi 3 tinh quặng khác là florit, đồng, bismuth do núi pháo là mỏ đa kim, các tinh quặng này hiện tại đều có giá trị cao trên thị trường, đây là sự khác biệt giữa mỏ núi pháo với các mỏ vonfram khác. Liên doanh với đối tác lớn như HC.Starck sẽ giúp MSR khai thác được lợi nhuận lớn hơn nữa do tinh chế được các sản phẩm có gía trị gia tăng cao từ Vonfram như: APT, Oxit vonfram xanh, oxit vonfram vàng,…Liên doanh này cũng đã nhận được Giấy phép hoạt động cho các công nghệ đẳng cấp này trong năm 2015. Đồng thời Liên doanh giữa MSR và HC.Starck sẽ giúp bao tiêu các sản phẩm của Vonfrom và đảm bảo cho giá bán được ổn định do HC. Strack cũng là người được lợi từ liên doanh này.
Đôi dòng về H.C. strack: H.C. Starck là nhà sản xuất hàng đầu thế giới về kim loại công nghệ (technology metals) và đang dẫn đầu thị trường thế giới không chỉ đối với vonfram mà còn đối với các sản phẩm tantalum, molybdenum, niobium, and rhenium. Tất cả những kim loại này đòi hỏi công nghệ tiên tiến và bí quyết đặc biệt để tinh chế. Với hơn 100 năm kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh và phát triển công nghệ, công ty này có gần 3,000 nhân viên trên toàn thế, H.C.Starck đã và đang tập trung nghiên cứu phát triển các sản phẩm công nghệ với đội ngũ 140 nhân viên R&D và hơn 900 bằng sáng chế. Chính vì thế, việc liên doanh với một tập đoàn như H.C Starck, Núi Pháo sẽ có được công nghệ hiện đại từ đội ngũ kỹ sư trình độ cao.
http://*********.vn/2013/07/msn-ong-lon-hc-starck-la-ai-737-307678.htm
http://www.masangroup.com/static/uploads/file/MR_News_02_VN.html
http://masangroup.com/static/uploads/downloads/MSR 9M2015 Earnings Release_13Nov15_VN_Final.pdf
Hội nghị thường niên lần thứ 28 của Hiệp hội Các nhà sản xuất vonfram thế giới (ITIA) vừa được tổ chức tại Việt Nam và việc Masan Tài Nguyên có thành viên nằm trong Ban điều hành ITIA là cơ hội giúp MSR nhận được nhiều sự quan tâm giúp đỡ hơn nữa để xúc tiến Masan phát triển trong Ngành Vonfram toàn cầu. Là nơi MSR chứng minh được tính hiệu quả qua phương thức thực hiện dự án khi đón tiếp 120 đại biểu của ITIA tại Mỏ Núi Pháo.
Về tình hình sản xuất sau khi chạy thử và chạy hiệu chỉnh thành công, Núi Pháo đã sản xuất ổn định trong quý 4 năm 2014 và đến năm 2015 nhà máy của Công ty đang hoạt động với trên 95% công suất và trên 92% thời gian thiết kế chính điều này đã giúp MSR thu được 72 tỷ lợi nhuận sau thuế trong 9 tháng đầu năm 2015 so với khoản lỗ 312 tỷ cùng kỳ. Có thể nhận thấy sau giai đoạn triển khai và ổn định hoạt động thì năm 2016 sẽ là bước ngoặc để MSR khai thác thành quả từ núi pháo khi mà nhà máy đã sản xuất khoảng 80 tấn APT (sản phẩm tinh chế giá trị cao từ vonfram) và bắt đầu thương mại từ cuối Q3/2015 (theo VPBS).
http://www.masangroup.com/static/uploads/file/MR_News_02_VN.html
Nguồn nguyên liệu dồi dào, nền tài chính vững mạnh, cùng với chi phí sản xuất thấp, nhân công giá rẻ và đội ngũ kỹ thuật hàng đầu và được bảo trợ từ các đối tác lớn như H.C. Strack thì MSR luôn đảm duy trì được hoạt động sản xuất ổn định khi giá vonfram giảm sâu. Masan Resources cũng kỳ vọng đạt lợi nhuận khoảng 50 triệu USD năm 2016 và gấp đôi trong năm tiếp theo, dựa trên kỳ vọng giá vonfram đã ở đáy của chu kỳ giá.
http://cafef.vn/doanh-nghiep/bien-dong-gia-apt-an-so-loi-nhuan-cua-mo-nui-phao-20150725015107098.chn
MSR sở hữu 66 triệu tấn WO3 ở mức hàm lượng trung bình là 0,18%, quy về hàm lượng WO3 100% cũng phải đạt 11,88 nghìn tấn, tính ở mức giá đáy 20$/kg thì khoảng vonfram cũng mang lại cho MSR giá trị khủng, đó là chưa kể để đến florit, đồng và bismut và giá các khoáng sản này tăng mạnh trở lại.
Theo Cty chứng khoán VCSC – đơn vị tư vấn của MSR tính theo phương pháp PE, giá cổ phiếu của MSR nằm trong khoảng từ 20.500 đến 70.000 đồng/cp. Còn xét theo giá trị DN (áp dụng cho DN có chi phí khấu hao cao), giá trị cổ phiếu của MSR dao động từ 18.000 đến 105.000 đồng/cp. Với tổng vốn điều lệ gần 7.195 tỷ đồng, nếu niêm yết thành công, đây sẽ là Cty có giá trị vốn hóa lớn nhất thị trường chứng khoán.
http://enternews.vn/msr-co-tao-con-sot.html
Với việc rót 650tr USD vào dự án núi pháo thì với cái giá vốn hiện tại 8500 tỷ trên thị trường thì vẫn còn quá rẻ so với giá trị của MSR, vẫn chưa tính đến tiềm năng dài hạn của MSR trong tương lai. Hiện tại giá vonfram trên thị trường đang ở đáy chu kỳ nhưng với giá thành sản xuất thấp hơn 40% so với thị trường thì hàng đống đối thủ của MSR phải ra đi khi thị trường đi xuống là chắc. MSR sẽ khó bị lỗ thứ nhất do chi phí sản xuất vonfram đang thấp hơn 40% so với thị trường, thứ 2 là do Trung Quốc đang nắm tới 80% thị phần của thế giới vì thế dễ dàng thao túng giá và dĩ nhiên là để đảm bảo lợi nhuận nó không thể hạ giá bán thấp hơn so với giá thành chung được. Chi phí thấp luôn là sức mạnh cạnh tranh hàng đầu đối với mọi Công ty và MSR đang làm tốt điều đó.
Với lợi thế là mỏ có trữ lượng vonfram chiến đến 1/3 trữ lượng của thế giới ngoài trung quốc thì đối thủ của MSR nếu có chỉ là Trung Quốc, 1 chọi 1 thì lúc nào cũng dễ dàng hơn rồi. Xét về điểm này thì MSR đang là ông trùm trong mảng khai thác vonfram trong nước và khu vực, coi như trong nước là MSR không có đối thủ rồi, và trong khu vực cũng vậy khi trữ lượng của các nước khác đang thấp hơn nhiều và chi phí sản xuất lại cao.
Thế mạnh về tài chính của MSR thì không phải bàn nhiều, MSR có chỗ dựa là tập đoàn Masan, với lợi thế này thì nguồn tiền để đối phó khi thị trường đi xuống và khi cần nắm bắt cơ hội mở rộng hoạt động M&A là rất dễ dàng và tạo lợi thế cạnh tranh rất lớn cho MSR so với các công ty tài nguyên khác. Hiện thị phần hiện nay của Núi Pháo đạt 33% thị trường vonfram thế giới. Chỉ cần 1 – 2 thương vụ mua lại những Cty cùng ngành, MSR có thể tăng thị phần lên 51% và làm chủ thị trường.
MSR còn được khuyến mãi 3 tinh quặng khác là florit, đồng, bismuth do núi pháo là mỏ đa kim, các tinh quặng này hiện tại đều có giá trị cao trên thị trường, đây là sự khác biệt giữa mỏ núi pháo với các mỏ vonfram khác. Liên doanh với đối tác lớn như HC.Starck sẽ giúp MSR khai thác được lợi nhuận lớn hơn nữa do tinh chế được các sản phẩm có gía trị gia tăng cao từ Vonfram như: APT, Oxit vonfram xanh, oxit vonfram vàng,…Liên doanh này cũng đã nhận được Giấy phép hoạt động cho các công nghệ đẳng cấp này trong năm 2015. Đồng thời Liên doanh giữa MSR và HC.Starck sẽ giúp bao tiêu các sản phẩm của Vonfrom và đảm bảo cho giá bán được ổn định do HC. Strack cũng là người được lợi từ liên doanh này.
Đôi dòng về H.C. strack: H.C. Starck là nhà sản xuất hàng đầu thế giới về kim loại công nghệ (technology metals) và đang dẫn đầu thị trường thế giới không chỉ đối với vonfram mà còn đối với các sản phẩm tantalum, molybdenum, niobium, and rhenium. Tất cả những kim loại này đòi hỏi công nghệ tiên tiến và bí quyết đặc biệt để tinh chế. Với hơn 100 năm kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh và phát triển công nghệ, công ty này có gần 3,000 nhân viên trên toàn thế, H.C.Starck đã và đang tập trung nghiên cứu phát triển các sản phẩm công nghệ với đội ngũ 140 nhân viên R&D và hơn 900 bằng sáng chế. Chính vì thế, việc liên doanh với một tập đoàn như H.C Starck, Núi Pháo sẽ có được công nghệ hiện đại từ đội ngũ kỹ sư trình độ cao.
http://*********.vn/2013/07/msn-ong-lon-hc-starck-la-ai-737-307678.htm
http://www.masangroup.com/static/uploads/file/MR_News_02_VN.html
http://masangroup.com/static/uploads/downloads/MSR 9M2015 Earnings Release_13Nov15_VN_Final.pdf
Hội nghị thường niên lần thứ 28 của Hiệp hội Các nhà sản xuất vonfram thế giới (ITIA) vừa được tổ chức tại Việt Nam và việc Masan Tài Nguyên có thành viên nằm trong Ban điều hành ITIA là cơ hội giúp MSR nhận được nhiều sự quan tâm giúp đỡ hơn nữa để xúc tiến Masan phát triển trong Ngành Vonfram toàn cầu. Là nơi MSR chứng minh được tính hiệu quả qua phương thức thực hiện dự án khi đón tiếp 120 đại biểu của ITIA tại Mỏ Núi Pháo.
Về tình hình sản xuất sau khi chạy thử và chạy hiệu chỉnh thành công, Núi Pháo đã sản xuất ổn định trong quý 4 năm 2014 và đến năm 2015 nhà máy của Công ty đang hoạt động với trên 95% công suất và trên 92% thời gian thiết kế chính điều này đã giúp MSR thu được 72 tỷ lợi nhuận sau thuế trong 9 tháng đầu năm 2015 so với khoản lỗ 312 tỷ cùng kỳ. Có thể nhận thấy sau giai đoạn triển khai và ổn định hoạt động thì năm 2016 sẽ là bước ngoặc để MSR khai thác thành quả từ núi pháo khi mà nhà máy đã sản xuất khoảng 80 tấn APT (sản phẩm tinh chế giá trị cao từ vonfram) và bắt đầu thương mại từ cuối Q3/2015 (theo VPBS).
http://www.masangroup.com/static/uploads/file/MR_News_02_VN.html
Nguồn nguyên liệu dồi dào, nền tài chính vững mạnh, cùng với chi phí sản xuất thấp, nhân công giá rẻ và đội ngũ kỹ thuật hàng đầu và được bảo trợ từ các đối tác lớn như H.C. Strack thì MSR luôn đảm duy trì được hoạt động sản xuất ổn định khi giá vonfram giảm sâu. Masan Resources cũng kỳ vọng đạt lợi nhuận khoảng 50 triệu USD năm 2016 và gấp đôi trong năm tiếp theo, dựa trên kỳ vọng giá vonfram đã ở đáy của chu kỳ giá.
http://cafef.vn/doanh-nghiep/bien-dong-gia-apt-an-so-loi-nhuan-cua-mo-nui-phao-20150725015107098.chn
MSR sở hữu 66 triệu tấn WO3 ở mức hàm lượng trung bình là 0,18%, quy về hàm lượng WO3 100% cũng phải đạt 11,88 nghìn tấn, tính ở mức giá đáy 20$/kg thì khoảng vonfram cũng mang lại cho MSR giá trị khủng, đó là chưa kể để đến florit, đồng và bismut và giá các khoáng sản này tăng mạnh trở lại.
Theo Cty chứng khoán VCSC – đơn vị tư vấn của MSR tính theo phương pháp PE, giá cổ phiếu của MSR nằm trong khoảng từ 20.500 đến 70.000 đồng/cp. Còn xét theo giá trị DN (áp dụng cho DN có chi phí khấu hao cao), giá trị cổ phiếu của MSR dao động từ 18.000 đến 105.000 đồng/cp. Với tổng vốn điều lệ gần 7.195 tỷ đồng, nếu niêm yết thành công, đây sẽ là Cty có giá trị vốn hóa lớn nhất thị trường chứng khoán.
http://enternews.vn/msr-co-tao-con-sot.html