Tiểu Bạch là em nào cụ nhỉ, em nhớ được mỗi 2 em là Lục Tuyết Kỳ và Bích Daoem thích tiểu bạch
Tiểu Bạch là em nào cụ nhỉ, em nhớ được mỗi 2 em là Lục Tuyết Kỳ và Bích Daoem thích tiểu bạch
em cữu vĩ hồ ly hay còn gọi là bạch hồTiểu Bạch là em nào cụ nhỉ, em nhớ được mỗi 2 em là Lục Tuyết Kỳ và Bích Dao
cụ nói làm em lại bồi hồi. Thời đầu còn chưa có auto, phải xiên từng con thú một, 3x 4x em hay vào oánh quái trong Băng động, gặp được ông nào bên cạnh thì trò chuyện vui lắm...rồi offline Bang ở Hải Xồm, anh bang chủ làm EVN hồi đó con gái đã cấp 3. Hồi đó em nằm trong top level của Võ Đang kiếm, kiếm lôi sát +20, tốc độ +40, solo hay gí boss hoàng kim thì thôi rồi.7x lớn lên 10 ông thì 9 ông thuê truyện Kim Dung xem những năm đầu 199x
10 ông ghiền Kim Dung những năm đầu 199x thì 9 ông nhảy vào nạp tiền rồi thỏa chí lang bạt kỳ hồ, kết giao huynh đệ, tỷ thí đồ sát trong Võ Lâm Truyền Kỳ I - Công thành chiến, open beta năm 2005
Một OFer 7x hay cưỡi ngựa dạo cổng Biện Kinh 7h bồi hồi nhớ lại
Khụ
Đông Phương giáo chủ thường gọi trong truyện là Đông Phương bất bại, Đông Phương giáo chủ, xưng Đông phương huynh đệ. Chỉ có đoạn Lệnh hồ xung kêu là Đông Phương Hoàng giáo chủ. Ngẫm lại thì ngay cả Nhậm Ngã Hành cũng ko xưng là hoàng giáo chủ, vậy có thể tên Đông Phương Hoàng chăng. Thực ra trước giờ đọc em cũng ko để ý chi tiết tên thạt của y. Em chỉ có bản dịch bậy , có lẽ không giống hoàn toàn nguyên tác, mong cụ chỉ giáoVầng, Cổ Long em cũng có một thời gian luyện công chăm chỉ, tuy nhiên không thể đến mức chân tơ kẽ tóc như khi luyện Kim Dung.
Cụ mê Tiếu Ngạo vậy, em đố cụ tiếp, câu này dễ hơn: tên thật của Đông Phương Bất Bại là gì?
tại sao thằng Trương Tiểu Phàm không học tập tính của Lâm Tam nhỉ, bứng luôn cả mấy ẻm ý về, Bích Dao hay Tiểu Bạch hay Lục Tuyết Kì, kể cả cô cháu gái của lão thầy bói nữa, đem nhốt hết vào phòng ngủ có phải ngon lành cành đào không... Phí của zờiem cữu vĩ hồ ly hay còn gọi là bạch hồ
Bọn tu tiên nó diệt cmn dục hay sao ý cụ ạ, thằng Hàn Lập dở hơi cũng thế, mấy vạn năm mà chén được nhõn 2 emb
tại sao thằng Trương Tiểu Phàm không học tập tính của Lâm Tam nhỉ, bứng luôn cả mấy ẻm ý về, Bích Dao hay Tiểu Bạch hay Lục Tuyết Kì, kể cả cô cháu gái của lão thầy bói nữa, đem nhốt hết vào phòng ngủ có phải ngon lành cành đào không... Phí của zời
Cái vụ tên thật của Đông Phương Bất Bại thì cũng hay lắm cụ ạ.Đông Phương giáo chủ thường gọi trong truyện là Đông Phương bất bại, Đông Phương giáo chủ, xưng Đông phương huynh đệ. Chỉ có đoạn Lệnh hồ xung kêu là Đông Phương Hoàng giáo chủ. Ngẫm lại thì ngay cả Nhậm Ngã Hành cũng ko xưng là hoàng giáo chủ, vậy có thể tên Đông Phương Hoàng chăng. Thực ra trước giờ đọc em cũng ko để ý chi tiết tên thạt của y. Em chỉ có bản dịch bậy , có lẽ không giống hoàn toàn nguyên tác, mong cụ chỉ giáo
Cảm ơn cụ. Cụ nhắc tới cụ Vũ Đức Sao Biển cháu mới nhớ là tầm những năm 99 2000 cụ ấy rất hay đăng bài về Kim Dung trên tạp chí Thế giới mớiCái vụ tên thật của Đông Phương Bất Bại thì cũng hay lắm cụ ạ.
Bản dịch Tiếu Ngạo của Hàn Giang Nhạn trước '75 đăng trên báo ở Sài Gòn, dịch song song cùng với bản TNGH đăng trên Minh Báo của Kim Dung, thì đoạn Lệnh Hồ Xung cùng Doanh Doanh trốn trong bụi cây, nghe thấynhắc đến tên của ĐPBB là Đông Phương Hoành, chữ Hoành (閎) nghĩa là to lớn, quảng đại, từ đó dân kiếm hiệp Việt Nam mặc định đó chính là tên của Đông Phương Giáo Chủ. Cụ nhớ được là Đông Phương Hoàng cũng là xuất sắc rồi.
Điều trái khoáy là khi Kim Dung hiệu đính lại TNGH và in thành sách, thì đã hoàn toàn lược bỏ đoạn này, nên là theo bản chính thức lưu hành hiện nay, thì Đông Phương Bất Bại chính là tên thật của y, Bất Bại không phải là ngoại hiệu.
Đối chiếu đoạn nhắc đến tên của ĐPBB ở bản cũ với bản mới thì có thể thấy rõ điều đó, nguyên văn đoạn này ở Hồi 17 - Khuynh Tâm:
"Đông Phương giáo chủ? Tha thuyết đích thị ma giáo đích giáo chủ Đông Phương Bất Bại? Thử nhân hào xưng đương thế đệ nhất cao thủ, giá vị bà bà quả nhiên thị ma giáo trung nhân"
Dịch đúng là:
"Đông Phương giáo chủ? Người ông ta nói là giáo chủ ma giáo Đông Phương Bất Bại ư? Kẻ được xưng tụng là đệ nhất cao thủ đương thời, như vậy bà bà quả nhiên là người của Ma Giáo rồi".
Thế nhưng, cái này mới hay này, ở bản dịch tiếng Việt (tầm bậy) của siêu cao thủ Vũ Đức Sao Biển, thì ông ta không những dịch sai ý nghĩa của câu này, mà tệ hơn, là bê nguyên xi bản dịch cũ trước '75 của Hàn Giang Nhạn mà không hề sửa, vì thế nên cái tên Đông Phương Hoành / Hoàng vẫn còn để nguyên, và câu này nó biến tướng ra như thế này:
"Đông Phương giáo chủ phải chăng là Đông Phương Hoàng giáo chủ phe Ma giáo? Lão nổi tiếng là tay cao thủ đệ nhất hiện nay. Chẳng lẽ bà bà lại là người Ma giáo?"
Thế nên em mới bảo là bản dịch mới ở VN hiện này là dịch bậy, đây mới chỉ là một ví dụ thôi.
Đấy, có cái tên mà nó cũng ngoắt nghéo lắm các cụ ạ, không đơn giản đâu.
cụ đọc bản kim dung tân tu mới chưa. em mới đọc 2 bộ thiên long va ỷ thiên thôi. còn anh hùng xạ điêu mới được nửa quyển. công nhận kim dung sửa rất hayĐúng rồi cụ, bác VĐSB có công không nhỏ trong việc đưa truyện Kim Dung từ dạng "văn hóa cấm" trở thành văn học chính thống ở Việt Nam. Ngày xưa chưa biết gì em cũng đọc nghiến ngấu những bài bác ý viết trên Thế Giới Mới với Kiến Thức Ngày Nay, nhưng mà về sau này, đọc Kim Dung tường tận rồi, thì mới nhận ra rằng những bài bác ý viết ngày xưa chẳng qua chỉ là thuật lại cốt truyện, ghép chỗ này vào chỗ kia, chứ chả có nhận định, phê bình văn học quái gì cả, cũng còn xa lắm mới chạm được đến cái tinh túy của Kim Dung.
Ở đây có mấy cụ nhắc đến Tru Tiên, thôi thì em có mấy nhời.
Từ khi Kim Dung phong bút, Cổ Long tạ thế, cái gọi là nền văn học kiếm hiệp đã trải qua mấy chục năm im hơi lặng tiếng, không ai đủ tài, đủ đảm lược để bứt phá lên, gánh vác chỗ trống quá lớn lao này. Đến tầm chục năm trước thì nổi lên kiếm hiệp tân phái với lá cờ đầu là Tiêu Đỉnh, nhưng cái tác phẩm Tru Tiên đấy thì thực sự chẳng đáng mua vui được vài trống canh. Nói theo ngôn ngữ kiếm hiệp thì Tiêu Đỉnh cũng như một người học trộm được một độc chiêu, nhưng chỉ đúng một chiêu đó mà thôi và chỉ học được cái vỏ mà không có nội lực, xuất xong một chiêu là hết vốn. Tru Tiên đúng là như vậy - Tiêu Đỉnh học được cách viết tiên hiệp từ Thục Sơn Kỳ Hiệp Truyện của Hoàn Châu Lâu Chủ ngày xưa, thế là viết ào ào như gió cuốn, tình tiết biến ảo ly kỳ, nhưng viết được tầm trăm hồi thì cạn vốn, bắt đầu lảm nhảm mấy chuyện đánh quái thú lên level siêu cấp này nọ.
Trong đám tân kiếm hiệp, em chỉ đánh giá cao Phượng Ca và Tiểu Đoạn, nhưng văn Phượng Ca thì quá "dựa Kim Dung", còn văn Tiểu Đoạn thì quá uỷ mị, tả cảnh khuê phòng trướng rủ thì được, chứ tả công thành giáo mác thì chưa tới.
Cũng liên quan đến cái tên, bản Thiên Long Bát Bộ cũ là Vương Ngọc Yến, bản sau này là Vương Ngữ Yên. Có vẻ Vương Ngữ Yên là đúng và hợp lô gíc hơn, nhưng bọn em vẫn thích cái tên Vương Ngọc Yến hơn. Đoạn tắm suối với Đoàn Dự sau khi Đoàn Dự rape xong Cưu Ma Trí hồi đấy sao mà thích thếCái vụ tên thật của Đông Phương Bất Bại thì cũng hay lắm cụ ạ.
Bản dịch Tiếu Ngạo của Hàn Giang Nhạn trước '75 đăng trên báo ở Sài Gòn, dịch song song cùng với bản TNGH đăng trên Minh Báo của Kim Dung, thì đoạn Lệnh Hồ Xung đối chất với người của Thiếu Lâm, đã buột miệng nhắc đến tên của ĐPBB là Đông Phương Hoành, chữ Hoành (閎) nghĩa là to lớn, quảng đại, từ đó dân kiếm hiệp Việt Nam mặc định đó chính là tên của Đông Phương Giáo Chủ. Cụ nhớ được là Đông Phương Hoàng cũng là xuất sắc rồi.
Điều trái khoáy là khi Kim Dung hiệu đính lại TNGH và in thành sách, thì đã hoàn toàn lược bỏ đoạn này, nên là theo bản chính thức lưu hành hiện nay, thì Đông Phương Bất Bại chính là tên thật của y, Bất Bại không phải là ngoại hiệu. Điều này là hợp lý với mạch truyện vì đại đa số các nhân vật trong TNGH khi Kim Dung tả bằng ngôi thứ 3 (tức là người dẫn chuyện) đều được gọi bằng tên thật như Nhạc Bất Quần, Tả Lãnh Thiền v...v, chứ không phải Nhạc Quân Tử Kiếm hay Tả Minh Chủ.
Đối chiếu đoạn nhắc đến tên của ĐPBB ở bản cũ với bản mới thì có thể thấy rõ điều đó, nguyên văn đoạn này ở Hồi 17 - Khuynh Tâm:
"Đông Phương giáo chủ? Tha thuyết đích thị ma giáo đích giáo chủ Đông Phương Bất Bại? Thử nhân hào xưng đương thế đệ nhất cao thủ, giá vị bà bà quả nhiên thị ma giáo trung nhân"
Dịch đúng là:
"Đông Phương giáo chủ? Người ông ta nói là giáo chủ ma giáo Đông Phương Bất Bại ư? Kẻ được xưng tụng là đệ nhất cao thủ đương thời, như vậy bà bà quả nhiên là người của Ma Giáo rồi".
Thế nhưng, cái này mới hay này, ở bản dịch tiếng Việt (tầm bậy) của siêu cao thủ Vũ Đức Sao Biển, thì ông ta không những dịch sai ý nghĩa của câu này, mà tệ hơn, là bê nguyên xi bản dịch cũ trước '75 của Hàn Giang Nhạn mà không hề sửa, vì thế nên cái tên Đông Phương Hoành / Hoàng vẫn còn để nguyên, và câu này nó biến tướng ra như thế này:
"Đông Phương giáo chủ phải chăng là Đông Phương Hoàng giáo chủ phe Ma giáo? Lão nổi tiếng là tay cao thủ đệ nhất hiện nay. Chẳng lẽ bà bà lại là người Ma giáo?"
Thế nên em mới bảo là bản dịch mới ở VN hiện này là dịch bậy, đây mới chỉ là một ví dụ thôi.
Đấy, có cái tên mà nó cũng ngoắt nghéo lắm các cụ ạ, không đơn giản đâu.
Mấy bản mới này đã dịch và xuất bản ở VN chưa cụ? Nghe nói trong TLBB bản mới KD cho Đoàn Dự lấy em Mộc Uyển Thanh? Em cũng thích cái kết nt hơn chứ em họ Vương cứ õng a õng ẹocụ đọc bản kim dung tân tu mới chưa. em mới đọc 2 bộ thiên long va ỷ thiên thôi. còn anh hùng xạ điêu mới được nửa quyển. công nhận kim dung sửa rất hay
xuất hiện rùi cụ ạ. google thiên long bát bộ bản tân tu, đọc hay lắm. em đánh giá bản sửa thập phần hoàn hảo giải hết mọi nghi ngờMấy bản mới này đã dịch và xuất bản ở VN chưa cụ? Nghe nói trong TLBB bản mới KD cho Đoàn Dự lấy em Mộc Uyển Thanh? Em cũng thích cái kết nt hơn chứ em họ Vương cứ õng a õng ẹo
kể mà anh Dự oánh cả cụm từ Linh nhi đổ lên thì cái kết còn tuyệt hơn, lại đúng lời mẫu thân dặn trước khi qua đời.Mấy bản mới này đã dịch và xuất bản ở VN chưa cụ? Nghe nói trong TLBB bản mới KD cho Đoàn Dự lấy em Mộc Uyển Thanh? Em cũng thích cái kết nt hơn chứ em họ Vương cứ õng a õng ẹo
KK nhưng em mà là anh Dự em méo thèm chén em Yên vì em ý yêu thằng khác trước rồi, em Uyển Thanh vừa đẹp cừa cá tính xứng nhất. Tất nhiên anh ý còn làm vua nên về phương diện chịch thuần túy thì khỏi phải lo!kể mà anh Dự oánh cả cụm từ Linh nhi đổ lên thì cái kết còn tuyệt hơn, lại đúng lời mẫu thân dặn trước khi qua đời.
K sửa thì bản cũ nhiều sạn các cụ nhỉ?xuất hiện rùi cụ ạ. google thiên long bát bộ bản tân tu, đọc hay lắm. em đánh giá bản sửa thập phần hoàn hảo giải hết mọi nghi ngờ