Tiếng Anh nó gọi là resident. Là bác sỹ được đào tạo tiếp từ 3-7 năm tại bệnh viện.Cụ nào giải thích cho em biết với. "Nội trú" ở đây nghĩa là gì ạ.
Tiếng Anh nó gọi là resident. Là bác sỹ được đào tạo tiếp từ 3-7 năm tại bệnh viện.Cụ nào giải thích cho em biết với. "Nội trú" ở đây nghĩa là gì ạ.
Nghe đến học 9 năm đại học. Thấy ớn luôn.Dạ cháu giải thích theo kiểu hiểu của cháu thôi ạ. Cơ bản là bác sỹ đa khoa ra trường, nếu kết quả học tập ok và thi đỗ kì thi nội trú thì sẽ học thêm 3 năm nữa trong bệnh viện như kiểu ở nội trú trong bệnh viên. Như vậy so với bác sỹ đa khoa kiểu kia thì ngon hơn. Tuy nhiên bác sỹ đa khoa thường mà không đỗ nội trú thì nhiều người họ đi học chuyên khoa 1 rổi chuyên khoa 2 hay thạc sỹ tiến sỹ có khi lại tiến nhanh hơn nên có khi lại quản lý các bác sỹ trong đó có bác sỹ nội trú. Giờ đang có đề án bỏ kiểu đào tạo 6 năm đi mà tất cả 9 năm hết thì ra trường không còn phân biệt nội trú hay đa khoa nữa.
dân mình thì vô viện cứ đứa nào mặc blu trắng là auto bác sĩ tấtbác sĩ tốt nghiệp rồi vẫn đo huyết áp và làm test hả cụ. Hay cụ nhầm bs thực tập hoặc điều dưỡng (giờ y tá gọi là điều dưỡng rồi)
Ôi giời cụ ơi, ra trường còn liên tục phải học đủ các loại, đến lúc hành nghề cả đống chứng chỉ con trừ ông ngồi khám nội thì không cần. Để duy trì cái chứng chỉ hành nghề còn phải học bổ túc hàng năm mỗi năm bao nhiêu giờ. Nói chung là em thấy ai thành bác sỹ tiêu chuẩn đầu tiên là thợ học đã. Tức là ngồi cả buổi không kêu ca gì, không chán và vẫn tập trung được. Bố nào chán thì bỏ sớm lắm.Nghe đến học 9 năm đại học. Thấy ớn luôn.
Vậy mới thấy cái ngành này nó vất vả cỡ nào.
Gọi họ với danh xưng "bác" cũng xứng đáng thôi.
gần k sv Y thi để đc hơn 4 lít cháu học lên bs nội trú, tính ra tỉ lệ trên sv Y tốt nghiệp thì tỉ lệ vẫn chưa đc 10%, chưa có gì mớicụ chủ nhanh tay tí thôi cụ
Thế thì sao hả cụ?Thông tin trên báo và kiểm chứng lại trên web của ĐH Y Hà Nội thì năm nay đúng là có đến tận một nửa số bác sĩ ra trường không đỗ kỳ thi học Bác sĩ Nội trú. Thế nghĩa là một nửa ra trường chỉ là Bác sĩ thường mà thôi.
Tính kỹ ra thì còn chưa đến một nửa ra trường năm nay là bác sĩ thường mà thôi, vì năm nay chó 772 người đỗ bác sĩ, trong đó có 97 bs loại giỏi thôi. Và chỉ có 444 chỉ tiêu BSNT mà thôi.
Họ sẽ phải học Thạc sĩ, Bác sĩ chuyên khoa thôi.
Cụ chịu khó học tiến xĩ, sau đó thêm quả phó dáo xư, Lúc ý ai còn hỏi là dáo xư King Kong làm gì !Êm bên Y KingCong nhá.
Đợi đấy mà êm đeo bảng tên.
Một nửa của những người đạt tiêu chuẩn dự thi bạn ạ. Không phải cứ TN ĐH Y là được thi BSNT, mặc dù bây giờ mở hơn nhiều. Thời bọn em mỗi viện, hoặc mỗi chuyên ngành có 2-3 người/ năm. Họ là tinh hoa.Chưa đọc bài này em nghĩ chắc chỉ 10% đến 20% là tối đa thôi. Một nửa thì hơi nhiều.
Nó rất khác. Áp lực học tập bằng 2 các trường kinh tế là có thật, học sáng thực hành chiều, trực đêm các năm sau.Y HN nó k đơn giản như các trường kinh tế cụ bảo đâu. Học hành áp lực hơn các trường khác rất nhiều
Hài za ! thế là lại thi nhau bán chè Thái trộn xi măng, mí phun thuốc kích thích ra ngọn chè phỏng cụ ! Tầm ý khéo bác sỹ thú ý không còn tuyển được sinh nữa rồi !Nó rất khác. Áp lực học tập bằng 2 các trường kinh tế là có thật, học sáng thực hành chiều, trực đêm các năm sau.
Tuy nhiên xét xu hướng chung là cp buông không bao cấp ĐH công lập, nó sẽ tự chủ tài chính. Và khi đó học phí tất nhiên sẽ cao, và khi học phí cao, đào tạo bắt đầu có lợi nhuận thì nhà trường sẽ vui vẻ đào tạo tăng công suất, so với thời kỳ phải bù lỗ đào tạo. Khi trường được "bao cấp" một phần hoặc toàn phần, càng đào tạo nhiều càng lỗ. Khi tự chủ, càng đào tạo nhiều, trường càng có nhiều doanh thu, thu nhập tăng lên. Khi trường từ chối đào tạo, thì người học chuyển sang trường khác, trường thất thu. Bằng cấp thì nhà nước cào bằng như nhau, YTN = YHN = HVQY = ...., thiệt hại cho các trường chất lượng tốt hơn.
Cái tôi nói là xu hướng tương lai 5 năm sau khi trường YHN tự chủ tài chính, và phải đào tạo theo cơ chế thị trường, cạnh tranh với các trường Y khác. Lạm phát điểm, 70% loại giỏi và xuất sắc, so với thời chỉ có 10%-20% loại giỏi và xuất sắc. Đào tạo BS nội trú thời xưa chỉ dưới 20%, bây giờ hơn 50%, 5-7 năm nữa thì nhận tất, ai tốt nghiệp đa khoa là nhận
em nghĩ bây giờ trẻ con đỗ Y HN, Y quốc gia cũng vẫn là những học sinh ưu tú rồi, và đc trở thành bs nội trú vẫn là tinh hoa. Cái này em nghe mấy cụ bs cây đa cây đề trong ngành vẫn nói, chứ ko giảm bớt độ khốc liệt mấy đâu.Một nửa của những người đạt tiêu chuẩn dự thi bạn ạ. Không phải cứ TN ĐH Y là được thi BSNT, mặc dù bây giờ mở hơn nhiều. Thời bọn em mỗi viện, hoặc mỗi chuyên ngành có 2-3 người/ năm. Họ là tinh hoa.
Y hn nó sẽ ko chạy theo thị trường đâu cụ. nên cho đến giờ nó vẫn tuyển bằng hình thức cổ điển, dù ko còn đc ra đề thi riêng như thời bọn em nữa. Nhưng nó ko chịu adua theo những xu thế thị trường aloxo cho nhanh và nhiều. chứng chỉ Ielts 8.0 cũng chỉ mới đc trường đưa vào xét tuyển 2 năm gần đây với lợi thế thấp hơn 1-1.5 điểm so với xét điểm thi tốt nghiệp.Nó rất khác. Áp lực học tập bằng 2 các trường kinh tế là có thật, học sáng thực hành chiều, trực đêm các năm sau.
Tuy nhiên xét xu hướng chung là cp buông không bao cấp ĐH công lập, nó sẽ tự chủ tài chính. Và khi đó học phí tất nhiên sẽ cao, và khi học phí cao, đào tạo bắt đầu có lợi nhuận thì nhà trường sẽ vui vẻ đào tạo tăng công suất, so với thời kỳ phải bù lỗ đào tạo. Khi trường được "bao cấp" một phần hoặc toàn phần, càng đào tạo nhiều càng lỗ. Khi tự chủ, càng đào tạo nhiều, trường càng có nhiều doanh thu, thu nhập tăng lên. Khi trường từ chối đào tạo, thì người học chuyển sang trường khác, trường thất thu. Bằng cấp thì nhà nước cào bằng như nhau, YTN = YHN = HVQY = ...., thiệt hại cho các trường chất lượng tốt hơn.
Cái tôi nói là xu hướng tương lai 5 năm sau khi trường YHN tự chủ tài chính, và phải đào tạo theo cơ chế thị trường, cạnh tranh với các trường Y khác. Lạm phát điểm, 70% loại giỏi và xuất sắc, so với thời chỉ có 10%-20% loại giỏi và xuất sắc. Đào tạo BS nội trú thời xưa chỉ dưới 20%, bây giờ hơn 50%, 5-7 năm nữa thì nhận tất, ai tốt nghiệp đa khoa là nhận
Êm có bằng Tiến sĩ cầu lông rồi bác.Cụ chịu khó học tiến xĩ, sau đó thêm quả phó dáo xư, Lúc ý ai còn hỏi là dáo xư King Kong làm gì !
Vâng. Em nghĩ là chữ "tinh hoa" thì chỉ có tỉ lệ nhất định thôi. Nhiều quá, "cởi mở" hơn nhiều như cụ nói thì nó mất giá trị của chữ "tinh hoa" đi.Một nửa của những người đạt tiêu chuẩn dự thi bạn ạ. Không phải cứ TN ĐH Y là được thi BSNT, mặc dù bây giờ mở hơn nhiều. Thời bọn em mỗi viện, hoặc mỗi chuyên ngành có 2-3 người/ năm. Họ là tinh hoa.
Xu hướng như tôi nói về các trường tự chủ tài chính là không thể tránh được, YHN cũng bị quy luật này chi phối. Chỉ là vấn đề thời gian 5 năm hay 10 năm mà thôi.Y hn nó sẽ ko chạy theo thị trường đâu cụ. nên cho đến giờ nó vẫn tuyển bằng hình thức cổ điển, dù ko còn đc ra đề thi riêng như thời bọn em nữa. Nhưng nó ko chịu adua theo những xu thế thị trường aloxo cho nhanh và nhiều. chứng chỉ Ielts 8.0 cũng chỉ mới đc trường đưa vào xét tuyển 2 năm gần đây với lợi thế thấp hơn 1-1.5 điểm so với xét điểm thi tốt nghiệp.
TT | Ngành | Điểm chuẩn theo kết quả thi tốt nghiệp THPT | ||
2021 | 2022 | 2023 | ||
1 | Y khoa | 28,85 | 28,15 | 27,73 |
2 | Y khoa (kết hợp chứng chỉ quốc tế) | 27,5 | 26,25 | 26 |
3 | Y khoa (Phân hiệu Thanh Hóa) | 27,75 | 26,8 | 26,39 |
4 | Y khoa (Phân hiệu Thanh Hóa kết hợp chứng chỉ quốc tế) | - | 24,1 | 24,25 |
5 | Răng Hàm Mặt | 28,45 | 27,7 | 27,5 |
6 | Răng Hàm Mặt (kết hợp chứng chỉ quốc tế) | - | - | 25,5 |
Chỉ cần đeo bảng tên hệ chuyên tu, tại chức, hệ vừa học vừa làm thì công đức vô lượng rồi....khu em có một ông tầm 50 tuổi là bác sỹ quân y, nhưng các cụ lớn tuổi bảo ông í đi lính, rồi học dần trung cấp.....đại học rồi lên bác sỹ....nếu vào viện mà gặp BS này chuẩn đoán, điều trị thì cũng ghê răng phết các cụ ạ....Đề nghị làm bảng tên bác sĩ đeo ở ngực như bên LLVT , ngoài tên, chức danh phải có kèm thêm trường tốt nghiệp...
Trong này nhiều cụ mợ cũng làm bác sĩ, cụ cứ phỏng vấn họ xem thái độ học hành với đi thực hành của sv các trường y mới, không phải YHN, như thế nào là biết... Có khi cũng phải nâng mấy trường y cũ lên một bậc cao hơn để phân biệt với mấy trường y mới...Chỉ cần đeo bảng tên hệ chuyên tu, tại chức, hệ vừa học vừa làm thì công đức vô lượng rồi....