ra trường k xin đc việc mà các cụ bảo nó khởi nghiệp đc à
bố mẹ chỉ nuôi thêm đc cao học thôi cụ oi7 nghiệp thì lại đi học cao học cho đỡ thất nghiệp. Học cao học xong mà vưỡn thất nghiệp thì lại học tiến xĩ ạ.
SV như em tự xếp bàn cụ ei, bàn em ở cuối lơp gồm có 3 thằng: 1 thằng chuyên ngủ, 1 thằng chuyên nghe walkman, 1 thằng chuyên game xếp gạch
thực ra em thấy nó k phải là do công cầu, mở ra vô số đại học và chuyên ngành đào tạo chủ yếu là do LĐ muốn chạy theo mục tiêu thôi, phải có bao nhiêu ĐH, bao nhiêu ThS tren bao nhiêu dan, rồi the tiến tới phổ cập nay nọ, toàn những thứ hão, còn thucLĐ là một phần, phần do tâm lý chính cccm đòi hỏi con cái phải vào đại học cho bằng người ta, phải có tấm bằng đại học lận lưng. Vậy có cung thì có cầu thôi. Toàn những đứa học hành làng nhàng ra trường mới thất nghiệp. Chứ bọn giỏi thì chúng nó toàn nhẩy việc thôi.
Dân chỉ chấp nhận học đại học, chứ việc học mà chất lượng thấp thì là do mei trường đạo tạo ấy ạ, Em đi ra từ quê, ở quê người ta vẫn muốn con cái học hành để thoát nghèo, k có nhiều con đường để lựa chọn như cdc con em thành phố, và đương nhiên họ muốn con mìnt học có chất lượng.em thì thấy v đề chính vãn là nheiefu ng còn tư tưởng việc nhẹ lương cao, mong và định hướng con em mình theo kiểu học lên đh đi rồi ngồi máy lạnh đếm tiền chẵn. học ngu, tiếp thu kém, ko phù hợp môi trng và ngành nghề chuyên sâu chọn học, mà cứ đam đầu học lấy đc. ra trng cũng có hơn đc đứa dek nào và làm đc việc gì đâu.
trng đh mở ra ào ào ầm ầm đơn giản là vì dân chịu chi tiền học đh, cỡ nào cũng chịu bản thân dân có q tâm chất lượng đh đâu.
bằng đh mất giá trị vì ng ng chấp nhận học giả, làm bằng giả, tốt nghiệp giả, bởi ngay từ đầu có đủ năng lực học thực đâu.
thanh niên năng lực cỡ công nhân, thợ nghề, mà cứ cho ăn học và dung túng cho tốt nghiệp thành ông cử, rồi đòi làm vị trí và thù lao đãi ngộ của ông cử, thì chả thất nghiệp.
Em thấy không đúng cụ ạ, thực ra đội cố sống chết học ĐH lại đa số là dân thành phố hoặc dân phố thị. Chứ nông dân nghèo thì chỉ cho con học nếu con học giỏi mà đội này thì nó cũng có chí, học xong không giàu ngay chứ thất nghiệp cũng ít (cũng có một số ngoại lệ nếu học ngành quá đặc biệt kiểu như xây dựng chỉnh đốn Tiệc, ke ke). Giờ con nông dân đứa nào học kém là ở nhà làm ruộng hoặc đi học nghề làm công nhân thế là ổn.Dân chỉ chấp nhận học đại học, chứ việc học mà chất lượng thấp thì là do mei trường đạo tạo ấy ạ, Em đi ra từ quê, ở quê người ta vẫn muốn con cái học hành để thoát nghèo, k có nhiều con đường để lựa chọn như cdc con em thành phố, và đương nhiên họ muốn con mìnt học có chất lượng.
Cụ bổ sung nốt đi: xong "tiến sĩ" hay xong "tiến sư giáo sĩ" vưỡn thất nghiệp thì làm sao? Nên ra cầu sông nào hóng mát?7 nghiệp thì lại đi học cao học cho đỡ thất nghiệp. Học cao học xong mà vưỡn thất nghiệp thì lại học tiến xĩ ạ.
1. nếu ý chí lãnh đạo (lãnh đạo nào ạ?) là mục tiêu có bao nhiêu đh, thì lãnh đoạ phải chi tiền mở từng ấy đại học công chứ ạ? đàng này toàn đh dân lập, đại học quốc tế giao lưu, đại học cấp vớ cấp vẩn, toàn là dân tình hay thế lực lọ chai bỏ tiền ra mở đại học kinh doanh cả, chứ cụ xem lại xem bao nhiêu đại học là nhà nước mới mở từ năm 2000 tới giờ ạ? còn cái bao nheieu thạc sĩ trên bao nhiêu dân với em càng lạ lẫm hơn nữa, em ko biết lãnh đạo nào cần cái thành tích ấy cơ ạ? có leo đc lên ghế nào to hơn nhờ chỉ số buồn cười ấy ko ạ? nếu các lãnh đạo cần chỉ số giáo dục đẹp để lên chức, chắc giờ này VN đã nở rộ công trình nghiên cứu khoa học ngang với Singapoer hay hafn Quốc rồi ạ ^^thực ra em thấy nó k phải là do công cầu, mở ra vô số đại học và chuyên ngành đào tạo chủ yếu là do LĐ muốn chạy theo mục tiêu thôi, phải có bao nhiêu ĐH, bao nhiêu ThS tren bao nhiêu dan, rồi the tiến tới phổ cập nay nọ, toàn những thứ hão, còn thuc
Dân chỉ chấp nhận học đại học, chứ việc học mà chất lượng thấp thì là do mei trường đạo tạo ấy ạ, Em đi ra từ quê, ở quê người ta vẫn muốn con cái học hành để thoát nghèo, k có nhiều con đường để lựa chọn như cdc con em thành phố, và đương nhiên họ muốn con mìnt học có chất lượng.
Vâng ạ, Từ bản thân em thấy, bạn bè em nếu đăng kí chọn ĐH, các bạn sẽ chọn trường pho hợp với năng lực, Nếu chọn đúng thì 8-90% là sẽ học đại học, nhưng nhìn lại thì chỉ những trường hàng đầu với là có chất lương, còn những trươngf top dưới thì học xong cũng k có nhiều ý nghĩa, thậm chí những khoa k nổi bật của nhiều trường thì sinh viên ra trường cũng k chắc có việc.Em thấy không đúng cụ ạ, thực ra đội cố sống chết học ĐH lại đa số là dân thành phố hoặc dân phố thị. Chứ nông dân nghèo thì chỉ cho con học nếu con học giỏi mà đội này thì nó cũng có chí, học xong không giàu ngay chứ thất nghiệp cũng ít (cũng có một số ngoại lệ nếu học ngành quá đặc biệt kiểu như xây dựng chỉnh đốn Tiệc, ke ke). Giờ con nông dân đứa nào học kém là ở nhà làm ruộng hoặc đi học nghề làm công nhân thế là ổn.
Hệ thống dạy nghề của VN sau làn sóng nâng cấp coi như là chết lâm sàng, nâng cấp trường thì yêu cầu GV phải ThS, TS trong khi dạy nghề thì cần éo gì ThS với TS. Các trường cứ đút phong bì là chúng nó cho nâng cấp, tuyển ào ạt, học xong không thất nghiệp mới gọi là "không có thiên lí".