- Biển số
- OF-753624
- Ngày cấp bằng
- 20/12/20
- Số km
- 4,953
- Động cơ
- 22,702 Mã lực
Vì tính chất ko đều việc nên đã tính giảm từ 15 triệu/tháng (bình quân thời vụ, ngày) thành 10 triệu/tháng (bình quân đều việc, năm).Vấn đề của thợ là ko đều việc cụ ạ.
Vì tính chất ko đều việc nên đã tính giảm từ 15 triệu/tháng (bình quân thời vụ, ngày) thành 10 triệu/tháng (bình quân đều việc, năm).Vấn đề của thợ là ko đều việc cụ ạ.
Theo cụ thì 10k $ nó là khoảng bao nhiêu ? Cụ không cần diễn giải !Không đúng đâu cụ ơi. Thu nhập bình quân đầu người 240 củ thì là 240 củ thôi, chứ em thấy quy ra tương đương 10k usd là không chính xác đâu.
Ví dụ như ông A sở hữu 1 tỷ cổ phiếu có thị giá là 48k đồng, mà nói là ông A có tài sản 2 tỷ usd là không chính xác. Vì : thứ nhất là nếu ông ta bán cả 1 tỷ cổ phần thì khó mà thu về được 48k tỷ, giá cp sẽ bị giảm. Thứ 2 là nếu đem 48k tỷ đổi ra usd thì tỷ giá sẽ thay đổi theo cung cầu và nó không còn đứng yên ở mốc 24k như ước tính nữa .
Nhà cháu thì khác, ngày làm việc đầu tuần thường là với hiệu quả thấp nhất.Chẳng phải, là do đuối thôi cụ. Nghỉ cuối tuần xong là lại tràn hứng khởi mà Cụ.
Đối với cá nhân thì đúng như cụ nói, 240 củ. Nhưng để tính cho gdp cả 1 vùng thì sẽ thấp hơn. Còn thấp hơn là bao nhiêu thì em cũng chịu ạTheo cụ thì 10k $ nó là khoảng bao nhiêu ? Cụ không cần diễn giải !
Chủ nhà cầm cái búa đóng đinh, không đóng vào tay thì cũng cong đinh gấy mũ. Kêu thợ thì gõ dăm cái là xong, nhưng thợ đếch có quyền tính công cao hơn chủ nên sinh ra lắm sự oái oăm !Thực ra, những việc sửa chữa lặt vặt về xd rất khó gọi thợ. Đến như nhà iêm, cũng là dân cựu xd mà bây giờ gọi sửa nhà mình - mà chúng nó còn cáo lên, cáo xuống.
Làm vặt khổ lắm nên thợ nó ngại các cụ ạ! Ngày trước nhà iêm phải tuyển riêng 1 nhóm, trả lương cao, chuyên đi bảo hành - bảo trì, sửa chữa vặt mà sau chúng nó còn bỏ gần hết.
Nên cái giá trị của bán hàng (khi thị trường trưởng thành) là after sale và uy tín người bán, chứ ko phải before sale. Phá, sửa bao giờ cũng khó hơn xây mới, nên nếu ko dí được 5% bảo hành thì phải tìm thợ quen, nếu ko tìm được thợ quen thì thuê giá (rất) cao. Vì after sale nó láo nháo thế nên cụ cứ giữ lại 25% cù chày cù mài cho chắc chứ đừng giữ 5% như hướng dẫn (lý thuyết) của Bộ kế hoạch đầu tư hay xây dựng. Vì xã hội mình và đạo đức nghề nghiệp ko như lý thuyết. Đó là quy luật khế ước xã hội, phải tự thực tiễn ứng dụng mà sống thôi. Nó còn cù chày 25% vì nó còn hợp lý (với cái khế ước xã hội bất thành văn ấy).Thực ra, những việc sửa chữa lặt vặt về xd rất khó gọi thợ. Đến như nhà iêm, cũng là dân cựu xd mà bây giờ gọi sửa nhà mình - mà chúng nó còn cáo lên, cáo xuống.
Làm vặt khổ lắm nên thợ nó ngại các cụ ạ! Ngày trước nhà iêm phải tuyển riêng 1 nhóm, trả lương cao, chuyên đi bảo hành - bảo trì, sửa chữa vặt mà sau chúng nó còn bỏ gần hết.
Chính xác là tùy loại hình và tính chất công việc chứ ko thể đổ đồng dc ạ.Tùy theo loại hình và tính chất công việc thôi. Nhà cháu có giai đoạn làm việc 14 h/ngày * 5 ngày/tuần = 70h/tuần, nhưng thu nhập không bằng giai đoạn chỉ làm việc nhiều nhất không quá 40h/tuần.
Cụ giữ, được thôi, nhưng chắc chắn không ai nhận làm cho cụ cả.Nên cái giá trị của bán hàng (khi thị trường trưởng thành) là after sale và uy tín người bán, chứ ko phải before sale. Phá, sửa bao giờ cũng khó hơn xây mới, nên nếu ko dí được 5% bảo hành thì phải tìm thợ quen, nếu ko tìm được thợ quen thì thuê giá (rất) cao. Vì after sale nó láo nháo thế nên cụ cứ giữ lại 25% cù chày cù mài cho chắc chứ đừng giữ 5% như hướng dẫn (lý thuyết) của Bộ kế hoạch đầu tư hay xây dựng. Vì xã hội mình và đạo đức nghề nghiệp ko như lý thuyết.
Người ko nhận làm là người tốt đó hãy giữ đạo đức và quy tắc nghề. Còn xã hội đầy người, to như Cotecons mà còn phải nhịn, dự phòng khó đòi VTP coi như mất trắng.Cụ giữ, được thôi, nhưng chắc chắn không ai nhận làm cho cụ cả.
Thực ra là những việc vặt thợ tay nghề tốt, kỹ năng cao, tính chuyên nghiệp.... thì có tính tiền cao gấp đôi gấp 3 lên cũng vẫn đầy khách sẵn sàng chi trả vui vẻ.Thực ra, những việc sửa chữa lặt vặt về xd rất khó gọi thợ. Đến như nhà iêm, cũng là dân cựu xd mà bây giờ gọi sửa nhà mình - mà chúng nó còn cáo lên, cáo xuống.
Làm vặt khổ lắm nên thợ nó ngại các cụ ạ! Ngày trước nhà iêm phải tuyển riêng 1 nhóm, trả lương cao, chuyên đi bảo hành - bảo trì, sửa chữa vặt mà sau chúng nó còn bỏ gần hết.
Có, nhưng giá thì phải theo giá thầu định mức ! Không được tính giá chợ ! Cụ ý muốn mua hàng giá chợ, nhưng bảo hành, chất lượng và phục vụ tiện nghi phải như siêu thì !Cụ giữ, được thôi, nhưng chắc chắn không ai nhận làm cho cụ cả.
Kk ! Cụ tính lương gấp đôi theo kiểu làm 8 giờ thì giả gấp đôi 500 phải không ? Bình thường thì thợ vụng cụ cũng mất như vậy cho thợ làng nhàng rồi !Thực ra là những việc vặt thợ tay nghề tốt, kỹ năng cao, tính chuyên nghiệp.... thì có tính tiền cao gấp đôi gấp 3 lên cũng vẫn đầy khách sẵn sàng chi trả vui vẻ.
Nhưng hình như đặc tính dân tộc của thợ VN thường là thiếu kỹ năng, làm ẩu, đại khái, qua loa, thiếu sự tỉ mẩn, tinh tế cả ở những công việc đơn giản nhất.
Cứ so với công việc lao động đơn giản như lau chùi bàn ăn, nhà cửa, toilet của người Nhật vs người Việt (cùng phân khúc quán ăn bình dân hoặc KS 5 sao) là thấy liền, nhiều khi tiền lương cao cũng ko giải quyết dc vấn đề!
Nếu được cụ cho xin vài lời lý do cụ ko tham gia bảo hiểm nhân thọ với ạTheo em nghĩ thì ý trên của cụ lúc nào cũng đúng chứ không phải để dự phòng những dự báo không lạc quan như trên. Thời nào, tình huống nào cũng cần thắt lưng buộc bụng nếu muốn có sự tích lũy và dự phòng, nhất là với khối sản xuất. Khối dịch vụ bọn em thì cũng vậy, bung ra khi thị trường sôi động, nhưng cũng tái cơ cấu tài chính khi thị trường kém đi hoặc có dấu hiệu đóng băng.
Ai giàu vẫn giàu là do họ luôn có những khoản dự phòng và back up cho những tình huống xấu, còn giàu mà đi tù em không nói đến ạ. Trung lưu hay thượng lưu nó chỉ là sự phân biệt về tầng lớp theo kiểu so bì thu nhập, tài sản, danh tiếng - với ngành dịch vụ bên em (nhất là bảo hiểm) thì tầng lớp thượng lưu như cụ nói mới là tệp khách hàng trung thành và chắc chắn nhất.
2 gói bh của nhà cụ em chưa rõ là sản phẩm gì, nhân thọ, sức khỏe nên cũng không biết sao để tư vấn. Nếu là BH sức khỏe thì em nghĩ cụ chả phải lo gì để xoay sở các mức phí cho các năm tiếp theo, còn nhân thọ thì em không theo và cũng không bao giờ theo dù đó cũng là sản phẩm trong ngành.
Tăng trưởng em chia sẻ ở trên là tăng trưởng chung của các công ty BH sau thời gian đại dịch, với đại đa số các dòng sản phẩm đã đều được thiết kế, tinh chỉnh mới thì việc khối bán hàng họ bán được các sản phẩm linh hoạt này là điều dễ hiểu để tăng doanh thu và doanh số cho đơn vị họ. Sản phẩm nào hay thì sẽ được người mua lựa chọn phù hợp với tài chính và nhu cầu của họ. Còn đối với BH du lịch thì nó là hiện tượng chung của cả khu vực, nước nào mở cửa trước thì nước đó lợi về nguồn thu phí BH du lịch này. Vietnam và Thailand là 2 minh chứng rõ nhất, sau đó đến Philipine và 1 tháng nay trở lại là Singapore.
Năm tới đúng là sẽ có biến động, tuy nhiên em không thấy nó quá ghê gớm như 1 số cụ dự báo, có chăng là với giới Tài chính, chứng khoán, trái phiếu và bđs... có thể tạo ảnh hưởng tới những ngành liên quan khác, tuy nhiên em tin rằng Chính phủ và NHNN có những chính sách kịp thời và điều chỉnh tốt ạ. Thời gian vừa qua cũng phần nào minh chứng ít nhiều về khả năng chính sách linh hoạt của VN trước diễn biến tình hình kinh tế thế giới đấy cụ. Mình nên lạc quan nhưng cũng vẫn phải có những thông tin và kiến thức nhất định để tránh bi quan và tâm lý sợ sệt - lúc đó mọi cơ hội sẽ gần như vô hình mà chúng ta không nhìn được ra.
E tính với vai trò là khách hàng, e sẵn sàng trả gấp đôi gấp 3 (ít nhất tương đương với giá thành ở các nước phát triển, cùng 1 công việc) cho thợ để họ hoàn thành công việc đạt chất lượng tương ứng.Kk ! Cụ tính lương gấp đôi theo kiểu làm 8 giờ thì giả gấp đôi 500 phải không ? Bình thường thì thợ vụng cụ cũng mất như vậy cho thợ làng nhàng rồi !
Ối dời, đợi phía trước gì cụ? Cụ hoàn toàn sai nhé. Đang trong thời kỳ khó khăn rồi, giẫy đành đạch, ko ứng biến đi mà còn ở đó mà chuẩn bị.Kinh tế Mỹ và Châu Âu suy thoái, tiêu thụ giảm các mặt hàng: may mặc, da giày, hàng điện tử ...và các mặt hàng sx gia công tại VN. Nên, nhiều nhà máy ở VN ko có hoặc có ít đơn hàng, phải cắt giảm công nhân, đóng cửa. Công nhân ko có lương, nhà nước thất thu thuế.
Thị trường tài chính cũng khủng hoảng. Sang năm các trái phiếu dn đến hạn thanh toán nhưng tình hình này ko ai mua trái phiếu nữa. Chứng khoán cũng suy giảm, các cty chứng khoán đang liên tục call margin và bán tháo.
Thih trường tiền tệ thì Lãi suất tăng thì chinphis lãi vay tăng cao. Ngân hàng NN ko bơm tiền thì kinh tế càng suy thoái mà bơm ra thì lạm phát và kéo theo mất giá VND thêm trầm trọng.
SX thì tiêu thụ chậm mà xăng dầu và nguyên liệu tăng giá dẫn đến chi chí sx tăng càng khó bán hàng.
Một giai đoạn khó khăn đợi các doanh nghiệp VN ở phía trước.
Năm trc, bác nào đó nói là bóng mây u ám phủ toàn thế giới nhưng mặt trời vẫn toả sáng ở VN, hy vong 2023 mặt trời vẫn toả sáng ở VN.
Xe cộ xế hộp vẫn đầy đường, quán ăn nhà hàng khu du lịch vẫn đông nghịt người, chả có vấn đề gì cả, các cụ cứ kêu ca cho vui miệng thôiỐi dời, đợi phía trước gì cụ? Cụ hoàn toàn sai nhé. Đang trong thời kỳ khó khăn rồi, giẫy đành đạch, ko ứng biến đi mà còn ở đó mà chuẩn bị.
Đa số người làm công ăn lương luôn có tư tưởng làm qua loa cho xong việc chứ chưa để tâm vào sản phẩm. Họ luôn nghĩ làm tốt, làm đẹp lương vẫn thế thôi. Những người có đầu óc và tâm huyết họ tách ra làm riêng và đa số thành công.E tính với vai trò là khách hàng, e sẵn sàng trả gấp đôi gấp 3 (ít nhất tương đương với giá thành ở các nước phát triển, cùng 1 công việc) cho thợ để họ hoàn thành công việc đạt chất lượng tương ứng.
Nhưng với kỹ năng và cá tính của người VN thì e rằng có trả cao gấp 10 lần thì cũng ko đạt được kết quả mong muốn.
Cái tâm lý khách như cụ thì đúng rồi, cũng không ít ! Em cũng không hẳn làm thợ nhưng em tính như này cụ thử xem có được không nhé ! tiền đồ nghề thợ chịu, vật tư vặt thợ chịu, thời gian di chuyển, chi phí di chuyển thợ chịu, tìm kiếm khách hàng thợ chịu, công thực hiện việc chữa vặt thợ chịu, sai hỏng thợ chịu, thời gian không việc thợ chịu .... rủi ro cũng thợ nốt ! Kk ! Còn việc làm cho công ty, hay khách sạn thì khác, lương tốt mà làm vớ vẩn cụ đuổi thẳng hôm sau có người tốt hơn, còn không xong thì đuổi tay quản lý đi !E tính với vai trò là khách hàng, e sẵn sàng trả gấp đôi gấp 3 (ít nhất tương đương với giá thành ở các nước phát triển, cùng 1 công việc) cho thợ để họ hoàn thành công việc đạt chất lượng tương ứng.
Nhưng với kỹ năng và cá tính của người VN thì e rằng có trả cao gấp 10 lần thì cũng ko đạt được kết quả mong muốn.
Xe cộ xế hộp vẫn đầy đường, quán ăn nhà hàng khu du lịch vẫn đông nghịt người, chả có vấn đề gì cả, các cụ cứ kêu ca cho vui miệng thôi
Chủ làm DIY là thú vui, thợ sửa là thu nhập, 2 thứ đó ko thể so sánh được.Chủ nhà cầm cái búa đóng đinh, không đóng vào tay thì cũng cong đinh gấy mũ. Kêu thợ thì gõ dăm cái là xong, nhưng thợ đếch có quyền tính công cao hơn chủ nên sinh ra lắm sự oái oăm !