Một con cá nặng 30kg cho vào bể 100 lít nước, thế mới đố các cụ chứ

wahackvn

Xe tải
Biển số
OF-556
Ngày cấp bằng
30/6/06
Số km
288
Động cơ
581,690 Mã lực
Cơ bản là em ko thấy cái bể nào nặng 5kg, mà chứa được 100 lit nước cả...
Đây chỉ là ví dụ, cụ đừng để ý đến cái bể cả. Em đang hỏi về khi cho con cá đang bơi vào, vào nước không trào ra thì bể đó nặng bao nhiêu kg cơ mà.

Cháu thì nghĩ là nước bản chất nó là là môi trường lơ lửng như không trung, nên không sinh ra trọng lực nên trong nước k có độ nặng, lúc nào cá nó tèo thì mới sinh trọng lực cơ.
 

bluestar2006

Xe container
Biển số
OF-2539
Ngày cấp bằng
27/11/06
Số km
9,771
Động cơ
661,664 Mã lực
Nơi ở
Pride's Club
135 Kg trong trường hợp ko có nước tràn.
Vì cá tuy bơi nhưng vẫn tác động lực xuống bàn thông qua bể nước. Cá trong bể làm mức nước dâng cao tương ứng, áp suất tác động xuống bàn tăng, diện tích đáy bể không đổi, nên tổng lực bàn phải chịu tăng lên.
 
Chỉnh sửa cuối:

The Beatles

Xe buýt
Biển số
OF-22173
Ngày cấp bằng
9/10/08
Số km
969
Động cơ
503,010 Mã lực
Có vẻ như bác chủ thớt cũng lơ mơ thật sự về bài toán này nhỉ, nếu đúng thế đề nghị bác nghiên cứu lại định luật Ác Si Mét
Đáp án là:
- Nếu nước không tràn ra giọt nào: 135kg
- Nếu bể có dung tích 100l : 105kg
- Nếu nước bể có dung tích lớn hơn 100l và nước có tràn thì trong khoảng 105..135kg
(cả 3 đáp án trên đều dựa trên giả thiết là con cá đó không quẫy, bơi rất chậm hoặc đứng im và phải còn sống)
 

binhnq2

Xe điện
Biển số
OF-668
Ngày cấp bằng
7/7/06
Số km
2,053
Động cơ
1,082,201 Mã lực
Đây chỉ là ví dụ, cụ đừng để ý đến cái bể cả. Em đang hỏi về khi cho con cá đang bơi vào, vào nước không trào ra thì bể đó nặng bao nhiêu kg cơ mà.

Cháu thì nghĩ là nước bản chất nó là là môi trường lơ lửng như không trung, nên không sinh ra trọng lực nên trong nước k có độ nặng, lúc nào cá nó tèo thì mới sinh trọng lực cơ.
em dự là cụ giỏi đều các môn trừ Lý. câu trả lời: 135kg và thêm câu mắng:"mấy cái lẻ tẻ này, mày đi hỏi mẹ nhé, bố chỉ trả lời cái to tát khó hiểu thôi"
 

Mr. SUN

Xe tải
Biển số
OF-7374
Ngày cấp bằng
23/7/07
Số km
324
Động cơ
543,260 Mã lực
Tuổi
52
Nơi ở
Suối nước nóng BANG
Website
www.otofun.com
Phải gần 200 ký chứ, ai mà nhấc được con cá bỏ nhẹ nhàng vào bể thì cũng phải nặng 60kg, rồi đứng nốt lên bàn và cho vào cái bể to như cái thùng phuy mà.
Mà nói chung Đoàn viên mới là ông bố chuẩn...
 
Biển số
OF-49
Ngày cấp bằng
23/5/06
Số km
7,729
Động cơ
661,245 Mã lực
Nơi ở
Thừa Thiên Huế
Thầy em hồi xưa kể một truyện thế này:

Tại hội nghị của Viện hàn lâm khoa học x y z nào đó. Một nhà bác học đưa ra đề tài:
Giả sử có một bể cá đủ lớn được đổ nước đầy tràn.
Khi ta bỏ hòn sỏi vào thì nước sẽ tràn ra.
Ngược lại nếu ta thả một con cá (thể tích bằng hòn sỏi) thì nước không tràn.
Tại sao vậy????

Các nhà bác học vận dụng mọi lý thuyết mình có sẵn để giải thích. Nào là sức căng mặt nước, nào là da cá có khả năng thẩm thấu cao.... Nói chung cãi nhau bét nhè trong 2 ngày kg phân thắng bại.

Cuối cùng, hội nghị đành phải làm thực nghiệm xem sao.
Kết quả, khi bỏ hòn đá vào nước trào ra thì bỏ con cá vào nước cũng trào ra !:)):)):)):)):)).

Ông thầy em rút ra kết luận là đừng phức tạp hóa vấn đề khoa học.

Chắc là cháu nó cũng được nghe thầy thời nay phán vậy.
 

bj2010

Xe tải
Biển số
OF-47878
Ngày cấp bằng
2/10/09
Số km
244
Động cơ
462,190 Mã lực
Tuổi
38
Nơi ở
Hạ Long -Quảng Ninh
em đang toát hết mồ hôi đây. sau này F1 nhà em ngày nào cũng đưa mấy câu dạng này ra thì đúng là không ngọng cũng phải ngọng:)):))
 

anhldit

Xe tải
Biển số
OF-35056
Ngày cấp bằng
11/5/09
Số km
309
Động cơ
476,072 Mã lực
Nơi ở
Chọn tỉnh thành
105Kg.
Vì con cá còn sống và bơi trong nước nên trọng lực của nó không tác động vào đáy bể mà tác động trực tiếp lên nước chứa trong bể. Trọng lực của cá tác dụng vào nước và phản lực để nó nổi triệt tiêu lẫn nhau. Vì thế khối lượng của con cá trong trường hợp này có thể tính bằng 0 so với mặt bàn:69:.
 

Phờ Râu

Xe điện
Biển số
OF-44223
Ngày cấp bằng
23/8/09
Số km
2,520
Động cơ
488,330 Mã lực
cháu là cháu cứ thịt rồi mời các cụ đến rồi giải tiếp câu đố :21::21: (b)(b)
 

thientamnt

Xe điện
Biển số
OF-31881
Ngày cấp bằng
20/3/09
Số km
4,696
Động cơ
524,957 Mã lực
:77: mựa thằng f1 nhà cụ cho nó nhanh (con với chả cái, khôn vãi núa :21:)
 

Okane

Xe container
Biển số
OF-15066
Ngày cấp bằng
24/4/08
Số km
6,831
Động cơ
572,092 Mã lực
Quan trọng là cái bàn j, bàn bằng sắt hay bê tông, kết cấu vững chắc, có thể chịu được khoảng 10 tấn hoặc hơn.
 

laibetnhe

Xe đạp
Biển số
OF-48708
Ngày cấp bằng
14/10/09
Số km
47
Động cơ
458,990 Mã lực
ây dà, khoai quá nhở.
Em nghĩ thế này, sai thì cũng phải học lại với F1 thôi.
nếu bể cá đó vuông thì khi thả con cá vào, áp lực sẽ chia đều ra các mặt của bể, tức là 30/5 = 6. cả 5 mặt chỉ có mặt dưới chịu trong lực nên cái bàn sẽ chịu trọng lực là:
100 + 5 (bể) + 6 (của mặt dưới bể) = 111kg.
 

laibetnhe

Xe đạp
Biển số
OF-48708
Ngày cấp bằng
14/10/09
Số km
47
Động cơ
458,990 Mã lực
mà mình không giả được cho F1 thì nhà mình có phúc chứ sao, hậu sinh khả ố mờ (dưng mà cũng cáu nhờ :mad::mad:)
 

hoangtan_79

Xe tải
Biển số
OF-29497
Ngày cấp bằng
19/2/09
Số km
288
Động cơ
484,675 Mã lực
:21:hình như pahỉ có tí gì acximet ở đây hay sao đấy... em chịu
 

bes

Xe lăn
Biển số
OF-112
Ngày cấp bằng
7/6/06
Số km
13,610
Động cơ
721,148 Mã lực
Nơi ở
Km0 - Việt Nam
Em có cảm giác là không phải 135kg, giải thích thế nào em chịu. Có thể khi con cá 30kg tự nó bơi trong nước sẽ không làm nặng thêm khối nước đến 30kg mà chỉ nặng thêm 1 phần thôi, 10-15kg chả hạn.
Có mấy cụ chuyên Lý Feram, DongNN đâu nhỉ ? Cho vài lời phân tích xem nào
 

juneboy

Xe buýt
Biển số
OF-18169
Ngày cấp bằng
3/7/08
Số km
917
Động cơ
481,977 Mã lực
105Kg.
Vì con cá còn sống và bơi trong nước nên trọng lực của nó không tác động vào đáy bể mà tác động trực tiếp lên nước chứa trong bể. Trọng lực của cá tác dụng vào nước và phản lực để nó nổi triệt tiêu lẫn nhau. Vì thế khối lượng của con cá trong trường hợp này có thể tính bằng 0 so với mặt bàn:69:.
Cụ này giải thích theo em là chuẩn ợ,nhưng cá ko cần nổi cụ ợ,nó có thể vẫn bơi trong môi trường nước được ợ.

Môi trường nước nó cũng gần giống vs môi trường chân không,ko trọng lượng ý ạ (đối vs vật thể rỗng ) vì trọng lượng của vật thể trong môi trường nước sẽ bằng phản lực của nước tác dụng vào vật thể,triệt tiêu lẫn nhau.Các cụ xem các phi hành gia người ta trước khi lên vũ trụ người ta cũng đc tập trong môi trường nước ý ạ.Do đó mà ở đây ta phải phân biệt có 3 đối tượng chịu tác dụng lực là mặt bàn,đáy bể và nước,công thức như sau :

1)Phản lực ( mặt bàn ) = trọng lượng ( bể ) + trọng lượng ( nước + cá )
Trong đó :
2)trọng lượng ( bể ) = 5Kg
3)trọng lượng ( nước + cá ) = trọng lượng ( nước ) + trọng lượng ( cá ) - phản lực ( nước lên cá ) = 100 Kg
Từ 1) 2) 3) ==> phản lực ( bàn ) = 105 Kg => bàn chịu trọng lượng 105 Kg (b)
 

taivan

Xe buýt
Biển số
OF-48915
Ngày cấp bằng
17/10/09
Số km
557
Động cơ
463,220 Mã lực
Nơi ở
Ở Cạnh nhà bác
em tính cụ học luôn cho f1 đi .cụ dốt hơn nó mà(c)(c)(c)(c)
 

hilo

Xe buýt
Biển số
OF-28595
Ngày cấp bằng
7/2/09
Số km
836
Động cơ
490,080 Mã lực
Thế này các kụ ợ:

-Khối lượng của 1 vật thể là không đổi, đơn vị tính của khối lượng là kg. Cái bể nặng 5kg, nước nặng 100kg, cá nặng 30 kg thì tổng khối lượng của cái đống ấy là 135kg.

-Trọng lượng thì sẽ thay đổi, đơn vị tính là N hoặc kN (niu tơn, kilo niu tơn). Nếu đặt 1 vật trong môi trường không khí thì trọng lượng = khối lượng x gia tốc trọng trường. Trường hợp này con cá chịu sức đẩy acsimet nên trọng lượng của nó giảm đi, tuy nhiên lượng giảm này phụ thuộc vào thể tích của con cá, nếu không biết thể tích con cá thì không tính được.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top