Em chưa đọc hết còm của các cụ, nhưng theo em chú Khựa kia thua vì mấy lý do sau:
1. Về nguồn gốc phái võ
- Võ học phương Đông nói chung hay Thiếu Lâm nói riêng đều xuất phát từ mục tiêu tự vệ. Chú này đem võ tự vệ ra thi đấu cạnh tranh là sai hẳn rồi vì tự vệ để sinh tồn, còn cạnh tranh lấy uy thì không phát huy hết được ưu điểm của môn phái;
- Thiếu Lâm nói riêng hay võ học phương Đông nói chung mang tính triệt hạ, đấu theo luật biểu diễn thì thua là đương nhiên. Trong võ phương Đông, sau khi đối phương bị dính đòn để hở cơ là cơ hội để triệt hạ nhưng thi đấu thể thao kiểu này lại cấm. Điều này khiến chú Khựa nhiều lần chiếm ưu thế làm đối thủ ngã nhưng ko được tấn công tiếp theo luật;
- Ra đòn có 3 yếu tố: nhanh, mạnh, chính xác. Chú Khựa tuy có nhanh và chính xác nhưng thiếu hẳn độ mạnh nên cho dù có lúc đánh trúng chỗ hiểm (mạng sườn) nhưng chưa đủ để hạ gục đối phương.
2. Về yếu tố chủng tộc
- Các cụ nhà ta có câu: yếu trâu hơn khoẻ bò. So với người châu Á và người Âu, Phi mỏng mình tương tự thì chú này có thể thắng nhưng với người dày mình hơn hẳn thì khó có cửa;
3. Về con người
- Em chưa xem các trận chú này thắng nhưng xem hai trận chú này thua nhìn đối phương đều dày mình hơn nhiều. Tạng người chú Khựa này chắc người miền Nam, nhanh nhẹn, mỏng mình;
- Chú này vô địch giải này giải kia có lẽ cũng chỉ là kiểu "vô địch oánh lộn trường tiểu học", gặp thằng cấp 2, 3 là đứt Chả thế mà bản thân bọn Tây lông với nhau uýnh quyền Anh nó cũng phân hạng cân cho các ko được cậy lớn bắt nạt bé. Đằng này ku lại định cậy bé bắt nạt lớn thì bó tay roài
- Chú này có điểm mạnh là cước pháp nhưng có điểm yếu là quai hàm. Xem cả 2 trận chú này đều dính đòn vào quai hàm và thua. Xem lại hình như trong kungfu ko có chiêu nào luyện quai hàm cả
Có cụ đặt giả thiết là có tí mùi đồng trong đó, khả năng này nhỏ nhưng ko loại trừ. Chả lẽ là cuộc bắt tay giữa Thiếu Lâm và Las Vegas để PR món này vào thị trường đầy tiềm năng hơn 1 tỷ người thích oánh đấm này Kiểu "tam cố thảo lư" chăng
1. Về nguồn gốc phái võ
- Võ học phương Đông nói chung hay Thiếu Lâm nói riêng đều xuất phát từ mục tiêu tự vệ. Chú này đem võ tự vệ ra thi đấu cạnh tranh là sai hẳn rồi vì tự vệ để sinh tồn, còn cạnh tranh lấy uy thì không phát huy hết được ưu điểm của môn phái;
- Thiếu Lâm nói riêng hay võ học phương Đông nói chung mang tính triệt hạ, đấu theo luật biểu diễn thì thua là đương nhiên. Trong võ phương Đông, sau khi đối phương bị dính đòn để hở cơ là cơ hội để triệt hạ nhưng thi đấu thể thao kiểu này lại cấm. Điều này khiến chú Khựa nhiều lần chiếm ưu thế làm đối thủ ngã nhưng ko được tấn công tiếp theo luật;
- Ra đòn có 3 yếu tố: nhanh, mạnh, chính xác. Chú Khựa tuy có nhanh và chính xác nhưng thiếu hẳn độ mạnh nên cho dù có lúc đánh trúng chỗ hiểm (mạng sườn) nhưng chưa đủ để hạ gục đối phương.
2. Về yếu tố chủng tộc
- Các cụ nhà ta có câu: yếu trâu hơn khoẻ bò. So với người châu Á và người Âu, Phi mỏng mình tương tự thì chú này có thể thắng nhưng với người dày mình hơn hẳn thì khó có cửa;
3. Về con người
- Em chưa xem các trận chú này thắng nhưng xem hai trận chú này thua nhìn đối phương đều dày mình hơn nhiều. Tạng người chú Khựa này chắc người miền Nam, nhanh nhẹn, mỏng mình;
- Chú này vô địch giải này giải kia có lẽ cũng chỉ là kiểu "vô địch oánh lộn trường tiểu học", gặp thằng cấp 2, 3 là đứt Chả thế mà bản thân bọn Tây lông với nhau uýnh quyền Anh nó cũng phân hạng cân cho các ko được cậy lớn bắt nạt bé. Đằng này ku lại định cậy bé bắt nạt lớn thì bó tay roài
- Chú này có điểm mạnh là cước pháp nhưng có điểm yếu là quai hàm. Xem cả 2 trận chú này đều dính đòn vào quai hàm và thua. Xem lại hình như trong kungfu ko có chiêu nào luyện quai hàm cả
Có cụ đặt giả thiết là có tí mùi đồng trong đó, khả năng này nhỏ nhưng ko loại trừ. Chả lẽ là cuộc bắt tay giữa Thiếu Lâm và Las Vegas để PR món này vào thị trường đầy tiềm năng hơn 1 tỷ người thích oánh đấm này Kiểu "tam cố thảo lư" chăng