[Funland] Một cái tát như trời giáng vào mặt phụ huynh có quan điểm dạy con ăn cơm không cần mời

TÉP

Xe tăng
Biển số
OF-25556
Ngày cấp bằng
11/12/08
Số km
1,315
Động cơ
498,690 Mã lực
Mà cụ nào ở giời tây xác nhận xem con họ có mời k rồi các cụ hãy cãi nhau chứ nhể?!
E nghĩ có thể k mời nhưng chắc chắn phải có rules nào đó cho những hành xử văn hoá cơ bản như vậy chứ?!
Bọn tây nhợn nó cầu chúa trước khi xơi cơm cụ ạ.
Một số cụ quan điểm không cần mời cơm hoặc mời mọc là hán lễ xin nhận của em 1 lạy.
 

lexus350RX

Xe buýt
Biển số
OF-22961
Ngày cấp bằng
26/10/08
Số km
696
Động cơ
499,570 Mã lực
Hơi nhầm đấy nên tôn trọng người đoàng hoàng và có tài dù ít hay nhiều tuổi.chứ cái kiểu bề trên ăn chằng *** bửa,lô đề cờ bạc đĩ điếm,bất tài,lừa lọc mà cũng tôn trọng thì trẻ nhỏ học theo và lấy đó làm chuẩn mực.hồi năm 30t tôi thuê hai bảo vệ đáng tuổi bố mình ,khi tôi trả lương có cần phải nói con trả lương bố không.mà chính tôi mới là người giúp họ có tiền trang trải trong cuộc sống.
Hơi nhầm đấy nên tôn trọng người đoàng hoàng và có tài dù ít hay nhiều tuổi.chứ cái kiểu bề trên ăn chằng *** bửa,lô đề cờ bạc đĩ điếm,bất tài,lừa lọc mà cũng tôn trọng thì trẻ nhỏ học theo và lấy đó làm chuẩn mực.hồi năm 30t tôi thuê hai bảo vệ đáng tuổi bố mình ,khi tôi trả lương có cần phải nói con trả lương bố không.mà chính tôi mới là người giúp họ có tiền trang trải trong cuộc sống.
Thưa cụ , trong nhà em không có ai " ăn chằng *** bửa,lô đề cờ bạc đĩ điếm,bất tài,lừa lọc " , nên em dậy trẻ con phải biết lễ phép và kính trọng bề trên là điều tất nhiên . Thâmj chí em ra đường ăn bát phở uống ly cafe , người ta bưng đến cho mình và khi thanh toán tiền em cũng phải nói câu cảm ơn người ta cụ ạ . Comment của em chỉ để nói lên cách em dậy trẻ con trong nhà chứ không tranh luận với cụ , hơn nữa chắc chắn 1 điều em và cụ không thụ hưởng cùng 1 kiểu giáo dục , nên em xin phép không tranh cãi với cụ . Kính cụ !!!
 
Chỉnh sửa cuối:

hatinh5760

Xe điện
Biển số
OF-429593
Ngày cấp bằng
13/6/16
Số km
3,968
Động cơ
204,187 Mã lực
Mà cụ nào ở giời tây xác nhận xem con họ có mời k rồi các cụ hãy cãi nhau chứ nhể?!
E nghĩ có thể k mời nhưng chắc chắn phải có rules nào đó cho những hành xử văn hoá cơ bản như vậy chứ?!
Ở Đức : bắt đấu cầm dao dĩa thì có câu : " Guten Appetit = chúc ngon miệng" . cũng như lời chào trước bữa ăn.
Nhưng người đi vào đúng lúc bữa ăn, cũng dùng câu " Guten Appetit" như lời chào.
Ở nhà tui , cũng ko gọi là mời, gọi là chào, " con mời bố, con mời me, em mời anh, ăn cơm ạ". Sang nhà bác, ông bà, cũng mời người lớn hơn, bắt đầu từ người lớn nhất.
Coi đó là lời chào, cũng như đi học về , vào nhà là con chào bố, con chào mẹ. Nếu sau đó bố/mẹ mới về, thì chào sau.
F1 nhà này, về mà thấy có khách cũng 2 tay cầm lây nhau, hơi cúi chào khách.
Tôi nghĩ đó phần lớn là học ở trường mẫu giáo mầm non, đây cũng là 1 nét tốt của mẫu giáo công lập truyền thống, tất nhiên về nhà bố mẹ nhắc nhở thêm.
 

Cháu tập lái

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-415748
Ngày cấp bằng
10/4/16
Số km
969
Động cơ
227,380 Mã lực
Tuổi
39
Nơi ở
Tp Bạc Liêu
E nể mấy ông xã hội miền bắc các ông ý lễ phép cực :)) cụ nào Kinh Môn Hải Dương chắc quen mấy ông bạn e nc chỉ toàn dạ vs thưa thôi
 

tank_fun

Xe tăng
Biển số
OF-180420
Ngày cấp bằng
12/2/13
Số km
1,555
Động cơ
333,395 Mã lực
Em thấy bây giờ nhiều gia đình tây hoá sống rởm đời lắm, ai đời dạy con rằng người Việt xấu xa,người Việt ăn thịt chó thì không bằng con chó. Con thì không nói được tiếng Việt cho sõi, gặp người lớn không biết chào, ăn cơm không biết mời. Vậy mà cho học đủ các thứ cao siêu, không hiểu ra đời đi tây có tồn tại nổi không nữa.
 

Matizcoi

Xe ba gác
Biển số
OF-30934
Ngày cấp bằng
10/3/09
Số km
22,652
Động cơ
-163,954 Mã lực
Khi có khách, họ có tục chạm cốc, chúc ăn ngon miệng, còn trong gia đình thì không có mời mọc gì nhau hết. Mẹ gọi là bố con chúng ngồi vào bàn xơi ngay.
Mời là một tục của dân bắc trung bộ trở ra thôi, cũng là một tục hay, nhưng nếu có bỏ cũng không ảnh hưởng gì đến giáo dục con cái lòng kính trọng người trên cả. Tính tôn ty của nó rất rõ, khi kẻ dưới phải mời người trên, người trên thì không nhất thiết phải mời lại hay nói lại theo kiểu bề trên, cho phép. Chúng ta sống ở VN giữa người VN với nhau, thì sống ở đâu nên theo tục ở đó. Bạn ở Nam bộ thì ăn không cần mời, ở Bắc thì nên mời. Như thế dễ hòa đồng. Tuy nhiên đánh giá con người thì không nên căn cứ vào chuyện ấy. Cụ Rừng Chiều quá cổ hủ chăng. Tôi cho rằng phong tục mỗi miền mỗi nước và cả tập quán mỗi gia đình khác nhau, không nên qua đó đánh giá con người. Nhiều nhà ở Bắc hiện nay không buộc con cái phải mời cơm cha mẹ, khách khứa, đó là sự thực, họ dạy con biết nhường ghế cho người già, phụ nữ. Không phải cái gì của Tây cũng tốt, nhưng cái gì của nó tốt thì nên thừa nhận. Trẻ em của nó tự tin, cư xử bình đẳng với người lớn hơn, ít bị tính tôn ty trên dưới khiến chúng co mình lại trước bề trên.
Mình thì lễ giáo rất nhiều, nhưng trẻ đánh già, thanh niên tát phụ nữ, ra đường thì chen lấn lên đầu nhau, không biết xếp hàng, chờ đợi.
Có lần tôi đợi tàu điện ở thành phố Calgary Canada vào giờ tan tầm dịp đang có lễ hội, tôi thấy tàu đến nam thanh nữ tú cứ đứng yên chờ cho người già trẻ nhỏ lên hết, không phải 1 mà hàng chục chuyến tàu đi qua họ mới lên được tàu. Cái tôi rút ra là họ hơn ta về kĩ thuật tuy lớn nhưng ta đuổi kịp họ không khó lắm. Nhiều thứ như Điện thoại di động, internet ta còn vượt cả họ. Thiết bị trong gia đình ta còn hơn cả họ. Ví dụ xí bệt cảm ứng, vòi xịt vệ sinh ở ta khá phổ biến mà ở nó nhà giàu cũng không dùng. Nhưng cái ta thua họ và đuổi theo họ sẽ rất khó khăn chính là tư cách, đạo đức.
Qua đọc cái cmt của cụ Rừng Chiều tôi buộc phải dài dòng như vậy để mong cụ đừng khe khắt quá, nhiều cụ khác cũng thế, nên thấy dạy con cái gì là thực quan trọng, cái gì có thể châm chước.
Cụ đấy quăng bom xong phắn zồi :D
 

springsea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-44950
Ngày cấp bằng
29/8/09
Số km
11,917
Động cơ
536,696 Mã lực
Đó là quan niệm cứng nhắc của Khổng Giáo.

Lễ nghi thay đổi được, sự tôn trọng là cái bất biến. Quần bò áo phông lên thuyết trình vẫn thuyết phục hơn vạn lần comple cà vạt với nửa trang giấy các loại kính.
Ngôi thứ cũng phải có sự tôn trọng cả 2 phía chứ ko chỉ 1 chiều.
Phép lịch sự khác với lễ giáo "kính thưa".
Đừng lấy lễ giáo của Nho, thế giới quan của mình mà rèm pha kẻ khác kém nhã.
Tuy nhiên em đồng ý với câu "Nhập gia tuỳ tục" thể hiện sự tôn trọng chủ nhà.
Còn đến nhà khác mà thấy họ khác lễ nhà mình mà lên lời quở trách thì liệu có phải phép ko?

tr
Lễ giáo nó là khuôn phép, mà đã cố định phép tắc thì sao phải thay đổi...?
Ngôi thứ tuần tự từ trên xuống dưới, chả nhẽ lại xáo trộn hay Ngược lại từ dưới lên trên...?
Nói trống không, không Chủ ngữ Vị ngữ là sự thay đổi chăng...?
"Ăn có mời, làm có khiến" ...Cứ đói thì ăn cứ thích thì làm là đậm chất "phóng khoáng" ư...?
"Gia phong" trong từng gia đình có thể khác nhau, nhưng về "lễ giáo" nó là cái nét để phân biêt, không bị đánh đồng với những "loài" khác.
 

XPQ

Xe cút kít
Biển số
OF-25733
Ngày cấp bằng
13/12/08
Số km
19,088
Động cơ
548,658 Mã lực
Nơi ở
Trỏng
Theo phong tục cổ truyền, vào bữa ăn thì những người trên kẻ cả như Ông Bà Cha Mẹ rồi đến Anh Chị, nếu có khách thì khách ngang hàng nào thì về hàng ấy, những người trên kẻ cả là được đụng đũa đụng bát trước, rồi đến bọn hâu sinh ấu nhi cá mè một lứa mí nhau.
Nhà trang trọng thì đàn bà con gái không ngồi chung bữa với đàn ông con giai.

Sự mời là thể hiện phép tôn ti trật tự, có trên có dưới có trước có sau. Ồ kế lồ! Cũng là một lễ phép hay.

Vào đến trong miền Trung miền Nam, người trưởng giả sẽ theo phép là khoát tay, hoặc như một câu hiệu lệnh với ý nghĩa là chén đi thôi, mọi người trong mâm cứ tự nhiên.

Khác biệt này ở chỗ, bữa cơm ngoài Bắc khá là rườm rà nếu có điều kiện, khi ấy phân biệt ngón nào ngon món nào kém ngon, cái gì ngon cái gì ít ngon. Ngon ở đây còn có nghĩa là trang trọng thứ bậc chứ không đơn thuần khẩu vị, thành thử sự mời là để giữ trật tự, miếng ngon dành cho bậc trên. Bữa cơm trong Nam thì thoáng hơn, món nào cũng hay cũng ngon cả, chỉ cần chủ tiệc hiệu lệnh là cả nhà ta bung lụa, không cần phải miếng này phần ai miệng kia nhường ai.

Thế cho nên có nơi mời nơi không, nhưng không có nghĩa là không có phép tắc. Hay như người theo Công giáo, trước bữa ăn thường sẽ tạ ơn Trên ban cho được cái mà ăn. Cũng là một phép tắc lịch duyệt.
 

Becgie

Xe container
Biển số
OF-66912
Ngày cấp bằng
22/6/10
Số km
5,896
Động cơ
484,830 Mã lực
Nhà em ăn cơm đều mời cả, kể cả bố mẹ cũng mời cả nhà.
Quan điểm mỗi người mỗi khác, mỗi nhà mỗi khác nên em ko dám đánh giá. :)
 

lenhaque

Xe tăng
Biển số
OF-184290
Ngày cấp bằng
8/3/13
Số km
1,822
Động cơ
334,406 Mã lực
E nể mấy ông xã hội miền bắc các ông ý lễ phép cực :)) cụ nào Kinh Môn Hải Dương chắc quen mấy ông bạn e nc chỉ toàn dạ vs thưa thôi
Cụ nhận xét tinh lắm. Hệ xã hội nói ngọt thì con kiến chết vì tiểu đường nhưng có va chạm lợi ích thì anh bằng thằng ngay :))
 

keihopa

Xe tải
Biển số
OF-74636
Ngày cấp bằng
4/10/10
Số km
345
Động cơ
425,430 Mã lực
Nơi ở
Long Biên, Hà Nội
Mời thì nên mời, nhưng đơn giản thôi, kiểu lễ phép "Con mời mọi người ăn cơm ạ" chứ em ghét cái kiểu bắt trẻ con khoanh tay mời điểm danh từ trên xuống dưới như lãnh đạo mời đại biểu nghe đít-cua vậy.
Nhất là lúc tụ tập đông người, đứa bé khoanh tay mời những 10-15 người phát sốt cả ruột, xong rồi đám người lớn cười hô hô khen thằng này ngoan, đúng kiểu Nho học trì trệ.
 

vuahe77

Xe điện
Biển số
OF-64569
Ngày cấp bằng
20/5/10
Số km
4,282
Động cơ
434,444 Mã lực
Nơi ở
Ở Quê
Vầng, hồi nhỏ những năm 85-89 em cứ nghĩ mãi, nhà ở tập thể 16m2, đến bữa ăn hàng xóm qua lại cửa cứ dòm nhau xem ăn gì, ăn ngon hay ko. Lúc đó ăn còn thiếu mà cứ đến bữa nhà họ lần lượt đi qua cửa hai ba người là cả nhà phải quay ra mời họ... Đóng cửa lại thì họ nói là sống khép kín ko cởi mở :)). Mà nói thật mời trong gia đình đã thấy nó dập khuôn kiểu khách sáo đừng nói mời hàng xóm nữa. Thôi thì nhớn lên có gia đình riêng em liền nhắc các con về vấn đề này cho chúng hiểu và cải biên lời mời lần lượt các thành viên trong gia đình từ cao xuống thấp bằng lời chúc ngon miệng và lưu ý luôn chỗ ăn kín đáo để tránh khi đang ăn lại phải quay ra chào khách hay đáp lời họ. Mất ngon :P
Đấy, tôi nghĩ như thế cũng là một câu mời. Có nhiều cách nói khác nhau, tự nhiên và tùy hoàn cảnh, để cùng ngồi vào bàn ăn, chứ không cần phải máy móc: con mời ông, con mời bà, con mời ba, con mời mẹ, em mời chị... cho hết lượt bề trên. Không cần phải công thức nào hết. Nó khác với ngồi vào cắm mặt ăn.
Nói như một công thức, như một cái máy, thì ý nghĩa giáo dục của phong tục này kém đi nhiều lắm.
 

vuahe77

Xe điện
Biển số
OF-64569
Ngày cấp bằng
20/5/10
Số km
4,282
Động cơ
434,444 Mã lực
Nơi ở
Ở Quê
Em rất dị ứng với từ "mọi" người nên thay bằng từ "cả nhà"

Mấy đứa bán hàng online hay có hơi hướng phò có giá một téo lên lai trym mà cứ leo lẻo :"mọi người ơi... Mọi người ơi vào lai iem nhé!" Là em dis nai nuôn :))
Mời thì nên mời, nhưng đơn giản thôi, kiểu lễ phép "Con mời mọi người ăn cơm ạ" chứ em ghét cái kiểu bắt trẻ con khoanh tay mời điểm danh từ trên xuống dưới như lãnh đạo mời đại biểu nghe đít-cua vậy.
Nhất là lúc tụ tập đông người, đứa bé khoanh tay mời những 10-15 người phát sốt cả ruột, xong rồi đám người lớn cười hô hô khen thằng này ngoan, đúng kiểu Nho học trì trệ.
 

Gemi

Xe buýt
Biển số
OF-7863
Ngày cấp bằng
8/8/07
Số km
792
Động cơ
549,551 Mã lực
Cúi chào bảo vệ là tôn trọng sự bất tài.dậy trẻ nhỏ nên tôn trọng người đoàng hoàng và có tài.còn già vẫn ngu sao phải tôn trọng
Bán dầu gội đầu có phải là người có tài ko cụ? Mấy ông đó có đàng hoàng, đáng tôn trọng ko? E hỏi để dạy f1 lỡ gặp còn biết để chào.
 

namtandainam

Xe tải
Biển số
OF-344173
Ngày cấp bằng
25/11/14
Số km
336
Động cơ
274,160 Mã lực
Tuổi
53
Nơi ở
Lang thang
Website
tandainamsecurity.com.vn

TÉP

Xe tăng
Biển số
OF-25556
Ngày cấp bằng
11/12/08
Số km
1,315
Động cơ
498,690 Mã lực
Cụ nào bảo dân miền trung, miền nam ăn cơm không cần mời em đề nghị tự vả vào mồm đê.
Bữa cơm gia đình của người miền trung và miền nam nói chung dọn lên là bọn trẻ con có ngồi vào mâm cũng phải chờ, khi nào người lớn nói ăn đi tụi bay, hoặc là zô đi tụi bay thì mới được ăn nhá.
Ở đâu cũng có phép tắc hết. Vô phép vô tắc còn gọi là mất nết :)
 
Chỉnh sửa cuối:

Tuan Can

Xe container
Biển số
OF-162235
Ngày cấp bằng
23/10/12
Số km
9,185
Động cơ
424,231 Mã lực
Nơi ở
Linh Đàm, Hà Nội
V
Lễ giáo nó là khuôn phép, mà đã cố định phép tắc thì sao phải thay đổi...?
Ngôi thứ tuần tự từ trên xuống dưới, chả nhẽ lại xáo trộn hay Ngược lại từ dưới lên trên...?
Nói trống không, không Chủ ngữ Vị ngữ là sự thay đổi chăng...?
"Ăn có mời, làm có khiến" ...Cứ đói thì ăn cứ thích thì làm là đậm chất "phóng khoáng" ư...?
"Gia phong" trong từng gia đình có thể khác nhau, nhưng về "lễ giáo" nó là cái nét để phân biêt, không bị đánh đồng với những "loài" khác.
Vì cụ có trích dẫn nên em xin pháp tí. " Làm có khiến" Nếu như chỉ làm mà khi có ai khiến thì cả đời làm thằng sai vặt thôi.
 

Kanon no Uta

Xe đạp
Biển số
OF-496060
Ngày cấp bằng
9/3/17
Số km
36
Động cơ
188,670 Mã lực
Tuổi
32
Bữa cơm nhà em thì mỗi người ngồi một chỗ. Có khi cả ba người còn không ăn cùng lúc. Ai thích món gì thì tự lấy dĩa lấy chén ra, vào nhà bếp tự múc đồ ăn vào. Nói chung là thống nhất ăn uống trước 10 giờ đêm để khoảng 10 giờ thì bật bếp hâm đồ ăn lại lần chót.

Thời buổi mỗi người một việc mà phải chờ đến khi cả nhà đông đủ thì khó lắm. Có người đói bụng trước có người đói bụng sau.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top