Một bài viết "tỏ ra nguy hiểm": Nhìn lại trò chơi dòng tiền 2012-2016, Tiền chạy đi đâu?

vmhfinance

Xe đạp
Biển số
OF-462823
Ngày cấp bằng
19/10/16
Số km
17
Động cơ
202,570 Mã lực
Tuổi
36
Tiền trong một nền kinh tế(Quan sát dưới góc độ khép kín) không tự nhiên sinh ra và không tự nhiên mất đi.

Lượng tiền hao hụt ở một nhóm chủ thể (Có thể là NĐT) sẽ được chuyển đến cho một nhóm chủ thể mới trong nền kinh tế đó, trước khi vượt ra khỏi biên giới, nếu là nền kinh tế mở cửa. Vậy trong một thị trường mà chủ thể là các nhà đầu tư(NĐT) trên thị trường đó, lượng tiền mất đi(Của các NĐT thua lỗ) sẽ đi về đâu? Và lượng mất đi đó sau khi tìm được chủ mới sẽ được chuyển tiếp sang thị trường nào?

Dòng tiền đó chảy theo các hướng nào và đâu là đích đến? Bài viết không khẳng định được do góc nhìn của mỗi cá nhân là khác nhau, nhưng mổ xẻ dưới góc độ vĩ mô đến chi tiết dưới tác động của các công cụ chính sách để mỗi người sẽ có một nhận định linh hoạt cho riêng mình, nhằm nhìn thị trường tài chính ở góc độ cao hơn và toàn diện hơn. Từ đó nhìn nhận, đối chiếu lại được với quá trình đầu tư của cá nhân hay tổ chức mình, để có thể đưa ra được chiến lược cụ thể và hợp lý hơn trong môi trường đầu tư đã định. Và quan trong hơn hết là chiến lược đó phải phù hợp với bối cảnh và " thế " hiện tại của nền kinh tế.


Điểm lại vắn tắt các công cụ vĩ mô, chu kỳ từ 2012 đến nay:

1. Sự ra đời của công ty Quản Lý Tài Sản (VAMC) trực thuộc Chính Phủ:
+) Quyết định thành lập ngày 27/06/2013 bởi Thống Đốc Ngân Hàng Nhà Nước.
+) Các hoạt động chính
a. Mua nợ xấu của các tổ chức tín dụng.
b. Thu hồi nợ, đòi nợ và xử lý, bán nợ, tài sản bảo đảm.
c. ...Và các hoạt động khác liên quan đến tài sản tài chính, nợ.

2. Ngày 20 tháng 11 năm 2014:
Ra đời thông tư Số: 36/2014/TT-NHNN

3. Ngày 27 tháng 5 năm 2016:
Ra đời thông tư 36 sửa đổi: thành Số 06/2016/TT-NHNN

- Định nghĩa, giải thích:

Nợ xấu: Là hàm ý chỉ các khoản nợ chủ yếu của các danh nghiệp chủ yếu là lĩnh vực Bất Động Sản(BĐS) nợ các tổ chức tín dụng bao gồm các Ngân hàng thương mại trong nước, hoặc chi nhánh ngân hàng nước ngoài ( Sau đây xin gọi tắt về một mối là Ngân Hàng Thương Mại - NHTM cho gọn)
Nợ để làm gì? Doanh nghiệp BĐS vay NHTM để xây dự án BĐS đa phần là dự án nhà ở để bán cho toàn dân có nhu cầu.

Tại sao doanh nghiệp BĐS nợ không trả được cho NHTM? Vì nhu cầu mua và sức mua(tiền) của người dân không đủ lớn để mua hết số lượng nhà mà doanh nghiệp BĐS sản xuất ra.
Kết quả là Doanh Nghiệp bất động sản không bán được hết hàng(BĐS), hoặc đang xây dở dự án nhưng không có tiền để xây tiếp. Một khi không bán được hết hàng như kỳ vọng, thì không thu được lợi nhuận, và do đó không quay lại trả được cho các NHTM.


Vòng tuần hoàn

Công ty VAMC của nhà nước ra đời để làm gì?
Để mua lại nợ của các DN BĐS nợ NHTM. Tức là thay vì NHTM là chủ nợ thì vị trí chủ nợ được chuyển sang cho VAMC. Thay vào đó VAMC sẽ trả cho các NHTM một khoản bằng trái phiếu hoặc quy ra thành tiền, nếu quy ra thành tiền thì sẽ loanh quanh 30% so với giá trị của món nợ. Nghĩa là nếu NHTM cho DN BĐS vay 100 triệu đồng(nợ xấu) thì VAMC sẽ trả cho NHTM một khoản khoảng từ 30%(tùy theo tính chất món nợ), và VAMC trở thành chủ nợ mới đối với món nợ 100 triệu mà DN BĐS là đối tượng nợ.

Việc NHTM bán nợ cho VAMC là tự nguyện hay bắt buộc?
- Trích báo An Ninh Tiền Tệ: "Mỗi NHTM sẽ phải bán lại cho VAMC số nợ xấu tối thiểu cụ thể theo ấn định của NHNN và đến mốc hẹn 30/9/2015 phải bán hết 100% số lượng “chỉ tiêu được giao” nói trên."
Tức là việc bán nợ đã được ấn định trước đó từ lâu, đã bán dần từ trước đó và mốc hẹn cuối cùng năm 2015 phải bán hết.

Thông tư Số: 36/2014/TT-NHNN (Ngày 20 tháng 11 năm 2014) có liên quan gì?
Thông tư này có một điểm là hạ hệ số rủi ro đối với các khoản cho vay Bất Động Sản từ 250% xuống 150% (Là mức thấp nhất theo thông lệ). Nghĩa là các NHTM(sau khi đã ấn định bán nợ cho VAMC) kể từ ngày 20/11/2014 trở đi sẽ lại tiếp tục cho các vay dễ dàng hơn đối với lĩnh vực BĐS, nghĩa là sẽ cho vay tiếp. do NH nhà nước đã truyền thông điệp là lĩnh vực BĐS có rủi ro thấp từ mức 250% về 150%(thấp nhất theo thông lệ). Nhưng nếu phân tích sẽ thấy chính sách này nhắm tới đối tượng người dân mua nhà. Nghĩa là Người dân sẽ vay vốn Ngân Hàng Thương Mại (NHTM) dễ dàng hơn, vay nhiều hơn để mua nhà của Doanh Nghiệp BĐS sản xuất ra.
Kèm theo đó có một điểm cực kỳ quan trọng, là quy định các tổ chức tín dụng, NHTM khi cho vay kinh doanh lĩnh vực Chứng Khoán(Trừ trái phiếu), thì số dư cho vay đối với lĩnh vực này không được vượt quá 5% vốn điều lệ, mà trước đó đa số đang cho vay vượt mức này. Buộc các NHTM phải rút vốn cho vay từ các công ty môi giới Chứng Khoán về. Và con đường sẽ là rút tiền cho vay từ lĩnh vực Chứng Khoán để quay lại đổ về lĩnh vực bất động sản, chủ yếu là khuyến khích toàn dân mua nhà.
Kết quả là các NHTM ồ ạt cho vay có chủ đích, ồ ạt khuyến mãi đối với người dân trong 1-2 năm vừa rồi, đến tận nhà, phát từng tờ rơi để người dân mạnh dạn vay tiền mua nhà. Và như vậy DN BĐS tự nhiên tiêu thụ được lượng hàng tồn kho(Nhà ở xây lên không bán được) thu được tiền về. Và tiền đó để làm gì? Để trả cho chủ nợ mới là VAMC. Một khoản 100 triệu là phải trả 100 triệu( Mặc dù VAMC khi mua lại nợ từ các NHTM là thấp hơn nhiều so với giá đấy, cứ lấy ví dụ 100 - 30 = ?...).

Và kết quả sau cả vòng tuần hoàn tài chính đó là gì? Thị trường chứng khoán sập đổ do tiền bị rút ra rất lớn bởi các NHTM, bởi các nhà đầu tư cắt lỗ. Đối tượng không bị lỗ(có lãi) trên thị trường là những đối tượng đã chuẩn bị được từ trước cho sự kiện này. Một phần lớn tiền được chuyển về sân NHTM để đổ sang cho vay lĩnh vực "Tiêu Dùng Bất Động Sản". Người tiêu dùng ký vay những món nợ trả góp này để tiêu thụ hàng cho Doanh Nghiệp BĐS -> Doanh Nghiệp BĐS thu tiền bán hàng về trả cho VAMC (Món nợ mà trước đó VAMC đã mua lại giá thỏa thuận từ các NHTM).

Xong một vòng như vậy, người dân mua nhà hiện nay đang thực hiện trả góp dần cho món hàng mà họ mua. Doanh nghiệp BĐS đã trả nợ xấu được cho VAMC. Ngân Hàng Thương Mại đã không còn là chủ nợ của DN BĐS mà trở thành là chủ nợ của người mua nhà trả góp. Như vậy món nợ từ DN BĐS đã được chuyển sang cho người dân.
Việc đã xong.
- Vậy, sau vòng luân chuyển này, ai là người đi vay cuối cùng?
- Tiền chạy đi đâu?
Câu hỏi đang gần đến hồi đáp thì ngay lập tức Ngân Hàng Nhà Nước tiếp tục tung cú chốt thông tư 36 sửa đổi Ngày 27 tháng 5 năm 2016:
Thành Số 06/2016/TT-NHNN rúng động thị trường Bất Động Sản, lập tức siết lại cho vay bất động sản. Dự thảo nâng mức hệ số rủi ro 150% quay ngược lên mức 250%(Để chốt khóa việc cho vay có chủ đích năm vừa rồi). Nhưng vì áp lực từ xã hội và các hiệp hội kinh doanh BĐS quá lớn bởi họ trở tay không kịp. Nên đã chốt tăng lên mức 200%.

Xong!

Tiền của nền kinh tế, của xã hội, của nhà đầu tư chạy đi đâu trong những năm qua? Ai lỗ, ai lãi? Ai mang nợ, và nợ trả cho ai? Cuối cùng là về đâu?...
Và sắp tới sẽ đi đâu? Với những diễn biến hiện nay, xác suất bao nhiêu % sẽ chảy vào chứng khoán? Dưới một hình thái hoàn toàn mới, ...và chảy một lượng như thế nào đang ngày càng rõ ràng dần.
Quan trọng nữa, bao giờ thì xong? Cũng đang càng lúc được nhìn một cách sát hơn.

- Tiền chạy đi đâu?
Chúc cho tất cả, mỗi người, đều có thể thu được một phần đáng kể trong dòng chảy lớn lao đó!


Bài viết nêu vấn đề. Cố gắng không lạm dụng những thuật ngữ kỹ thuật gây khó hiểu và phức tạp, mà sử dụng tối đa từ ngữ thông dụng nhất, cố gắng viết và chú thích chi tiết nhất để đúng nghĩa là một bài chia sẻ!
Chân thành, Kính chúc...


vmh
 

NgT.Huy

Xe đạp
Biển số
OF-456585
Ngày cấp bằng
27/9/16
Số km
13
Động cơ
204,730 Mã lực
Tuổi
34
hay quá cụ
 

XeChuaCo

Xe tăng
Biển số
OF-347591
Ngày cấp bằng
21/12/14
Số km
1,232
Động cơ
233,727 Mã lực
Tiền trong một nền kinh tế(Quan sát dưới góc độ khép kín) không tự nhiên sinh ra và không tự nhiên mất đi.

Lượng tiền hao hụt ở một nhóm chủ thể (Có thể là NĐT) sẽ được chuyển đến cho một nhóm chủ thể mới trong nền kinh tế đó, trước khi vượt ra khỏi biên giới, nếu là nền kinh tế mở cửa. Vậy trong một thị trường mà chủ thể là các nhà đầu tư(NĐT) trên thị trường đó, lượng tiền mất đi(Của các NĐT thua lỗ) sẽ đi về đâu? Và lượng mất đi đó sau khi tìm được chủ mới sẽ được chuyển tiếp sang thị trường nào?

Dòng tiền đó chảy theo các hướng nào và đâu là đích đến? Bài viết không khẳng định được do góc nhìn của mỗi cá nhân là khác nhau, nhưng mổ xẻ dưới góc độ vĩ mô đến chi tiết dưới tác động của các công cụ chính sách để mỗi người sẽ có một nhận định linh hoạt cho riêng mình, nhằm nhìn thị trường tài chính ở góc độ cao hơn và toàn diện hơn. Từ đó nhìn nhận, đối chiếu lại được với quá trình đầu tư của cá nhân hay tổ chức mình, để có thể đưa ra được chiến lược cụ thể và hợp lý hơn trong môi trường đầu tư đã định. Và quan trong hơn hết là chiến lược đó phải phù hợp với bối cảnh và " thế " hiện tại của nền kinh tế.


Điểm lại vắn tắt các công cụ vĩ mô, chu kỳ từ 2012 đến nay:

1. Sự ra đời của công ty Quản Lý Tài Sản (VAMC) trực thuộc Chính Phủ:
+) Quyết định thành lập ngày 27/06/2013 bởi Thống Đốc Ngân Hàng Nhà Nước.
+) Các hoạt động chính
a. Mua nợ xấu của các tổ chức tín dụng.
b. Thu hồi nợ, đòi nợ và xử lý, bán nợ, tài sản bảo đảm.
c. ...Và các hoạt động khác liên quan đến tài sản tài chính, nợ.

2. Ngày 20 tháng 11 năm 2014:
Ra đời thông tư Số: 36/2014/TT-NHNN

3. Ngày 27 tháng 5 năm 2016:
Ra đời thông tư 36 sửa đổi: thành Số 06/2016/TT-NHNN

- Định nghĩa, giải thích:

Nợ xấu: Là hàm ý chỉ các khoản nợ chủ yếu của các danh nghiệp chủ yếu là lĩnh vực Bất Động Sản(BĐS) nợ các tổ chức tín dụng bao gồm các Ngân hàng thương mại trong nước, hoặc chi nhánh ngân hàng nước ngoài ( Sau đây xin gọi tắt về một mối là Ngân Hàng Thương Mại - NHTM cho gọn)
Nợ để làm gì? Doanh nghiệp BĐS vay NHTM để xây dự án BĐS đa phần là dự án nhà ở để bán cho toàn dân có nhu cầu.

Tại sao doanh nghiệp BĐS nợ không trả được cho NHTM? Vì nhu cầu mua và sức mua(tiền) của người dân không đủ lớn để mua hết số lượng nhà mà doanh nghiệp BĐS sản xuất ra.
Kết quả là Doanh Nghiệp bất động sản không bán được hết hàng(BĐS), hoặc đang xây dở dự án nhưng không có tiền để xây tiếp. Một khi không bán được hết hàng như kỳ vọng, thì không thu được lợi nhuận, và do đó không quay lại trả được cho các NHTM.


Vòng tuần hoàn

Công ty VAMC của nhà nước ra đời để làm gì?
Để mua lại nợ của các DN BĐS nợ NHTM. Tức là thay vì NHTM là chủ nợ thì vị trí chủ nợ được chuyển sang cho VAMC. Thay vào đó VAMC sẽ trả cho các NHTM một khoản bằng trái phiếu hoặc quy ra thành tiền, nếu quy ra thành tiền thì sẽ loanh quanh 30% so với giá trị của món nợ. Nghĩa là nếu NHTM cho DN BĐS vay 100 triệu đồng(nợ xấu) thì VAMC sẽ trả cho NHTM một khoản khoảng từ 30%(tùy theo tính chất món nợ), và VAMC trở thành chủ nợ mới đối với món nợ 100 triệu mà DN BĐS là đối tượng nợ.

Việc NHTM bán nợ cho VAMC là tự nguyện hay bắt buộc?
- Trích báo An Ninh Tiền Tệ: "Mỗi NHTM sẽ phải bán lại cho VAMC số nợ xấu tối thiểu cụ thể theo ấn định của NHNN và đến mốc hẹn 30/9/2015 phải bán hết 100% số lượng “chỉ tiêu được giao” nói trên."
Tức là việc bán nợ đã được ấn định trước đó từ lâu, đã bán dần từ trước đó và mốc hẹn cuối cùng năm 2015 phải bán hết.

Thông tư Số: 36/2014/TT-NHNN (Ngày 20 tháng 11 năm 2014) có liên quan gì?
Thông tư này có một điểm là hạ hệ số rủi ro đối với các khoản cho vay Bất Động Sản từ 250% xuống 150% (Là mức thấp nhất theo thông lệ). Nghĩa là các NHTM(sau khi đã ấn định bán nợ cho VAMC) kể từ ngày 20/11/2014 trở đi sẽ lại tiếp tục cho các vay dễ dàng hơn đối với lĩnh vực BĐS, nghĩa là sẽ cho vay tiếp. do NH nhà nước đã truyền thông điệp là lĩnh vực BĐS có rủi ro thấp từ mức 250% về 150%(thấp nhất theo thông lệ). Nhưng nếu phân tích sẽ thấy chính sách này nhắm tới đối tượng người dân mua nhà. Nghĩa là Người dân sẽ vay vốn Ngân Hàng Thương Mại (NHTM) dễ dàng hơn, vay nhiều hơn để mua nhà của Doanh Nghiệp BĐS sản xuất ra.
Kèm theo đó có một điểm cực kỳ quan trọng, là quy định các tổ chức tín dụng, NHTM khi cho vay kinh doanh lĩnh vực Chứng Khoán(Trừ trái phiếu), thì số dư cho vay đối với lĩnh vực này không được vượt quá 5% vốn điều lệ, mà trước đó đa số đang cho vay vượt mức này. Buộc các NHTM phải rút vốn cho vay từ các công ty môi giới Chứng Khoán về. Và con đường sẽ là rút tiền cho vay từ lĩnh vực Chứng Khoán để quay lại đổ về lĩnh vực bất động sản, chủ yếu là khuyến khích toàn dân mua nhà.
Kết quả là các NHTM ồ ạt cho vay có chủ đích, ồ ạt khuyến mãi đối với người dân trong 1-2 năm vừa rồi, đến tận nhà, phát từng tờ rơi để người dân mạnh dạn vay tiền mua nhà. Và như vậy DN BĐS tự nhiên tiêu thụ được lượng hàng tồn kho(Nhà ở xây lên không bán được) thu được tiền về. Và tiền đó để làm gì? Để trả cho chủ nợ mới là VAMC. Một khoản 100 triệu là phải trả 100 triệu( Mặc dù VAMC khi mua lại nợ từ các NHTM là thấp hơn nhiều so với giá đấy, cứ lấy ví dụ 100 - 30 = ?...).

Và kết quả sau cả vòng tuần hoàn tài chính đó là gì? Thị trường chứng khoán sập đổ do tiền bị rút ra rất lớn bởi các NHTM, bởi các nhà đầu tư cắt lỗ. Đối tượng không bị lỗ(có lãi) trên thị trường là những đối tượng đã chuẩn bị được từ trước cho sự kiện này. Một phần lớn tiền được chuyển về sân NHTM để đổ sang cho vay lĩnh vực "Tiêu Dùng Bất Động Sản". Người tiêu dùng ký vay những món nợ trả góp này để tiêu thụ hàng cho Doanh Nghiệp BĐS -> Doanh Nghiệp BĐS thu tiền bán hàng về trả cho VAMC (Món nợ mà trước đó VAMC đã mua lại giá thỏa thuận từ các NHTM).

Xong một vòng như vậy, người dân mua nhà hiện nay đang thực hiện trả góp dần cho món hàng mà họ mua. Doanh nghiệp BĐS đã trả nợ xấu được cho VAMC. Ngân Hàng Thương Mại đã không còn là chủ nợ của DN BĐS mà trở thành là chủ nợ của người mua nhà trả góp. Như vậy món nợ từ DN BĐS đã được chuyển sang cho người dân.
Việc đã xong.
- Vậy, sau vòng luân chuyển này, ai là người đi vay cuối cùng?
- Tiền chạy đi đâu?
Câu hỏi đang gần đến hồi đáp thì ngay lập tức Ngân Hàng Nhà Nước tiếp tục tung cú chốt thông tư 36 sửa đổi Ngày 27 tháng 5 năm 2016:
Thành Số 06/2016/TT-NHNN rúng động thị trường Bất Động Sản, lập tức siết lại cho vay bất động sản. Dự thảo nâng mức hệ số rủi ro 150% quay ngược lên mức 250%(Để chốt khóa việc cho vay có chủ đích năm vừa rồi). Nhưng vì áp lực từ xã hội và các hiệp hội kinh doanh BĐS quá lớn bởi họ trở tay không kịp. Nên đã chốt tăng lên mức 200%.

Xong!

Tiền của nền kinh tế, của xã hội, của nhà đầu tư chạy đi đâu trong những năm qua? Ai lỗ, ai lãi? Ai mang nợ, và nợ trả cho ai? Cuối cùng là về đâu?...
Và sắp tới sẽ đi đâu? Với những diễn biến hiện nay, xác suất bao nhiêu % sẽ chảy vào chứng khoán? Dưới một hình thái hoàn toàn mới, ...và chảy một lượng như thế nào đang ngày càng rõ ràng dần.
Quan trọng nữa, bao giờ thì xong? Cũng đang càng lúc được nhìn một cách sát hơn.

- Tiền chạy đi đâu?
Chúc cho tất cả, mỗi người, đều có thể thu được một phần đáng kể trong dòng chảy lớn lao đó!


Bài viết nêu vấn đề. Cố gắng không lạm dụng những thuật ngữ kỹ thuật gây khó hiểu và phức tạp, mà sử dụng tối đa từ ngữ thông dụng nhất, cố gắng viết và chú thích chi tiết nhất để đúng nghĩa là một bài chia sẻ!
Chân thành, Kính chúc...


vmh
Em dân đen chả hiểu gì :(
 

nguyenx

Xe điện
Biển số
OF-199439
Ngày cấp bằng
24/6/13
Số km
4,121
Động cơ
323,146 Mã lực
Có đứa rút lửa đáy nồi,cuối cùng dòng tiền mấy năm qua sau 2 khóa a x đi về đâu cụ nào vẽ ra cái?
 

vmhfinance

Xe đạp
Biển số
OF-462823
Ngày cấp bằng
19/10/16
Số km
17
Động cơ
202,570 Mã lực
Tuổi
36
Cám ơn các cụ đã chia sẻ. Em mạn phép viết và đăng 3 bài viết cùng tiêu là "Tỏ ra nguy hiểm" để cùng trao đổi với các cụ về TTCK và TT Tài Chính. Coi như thay mặt các cụ tập hợp lại ký ức, sắp xếp lại kinh nghiệm. Những gì em chia sẻ cũng coi như là của các cụ. Nó là những gì em đã từng trải qua, từng làm việc, từng phân tích và tham gia. Mong góp một phần rất nhỏ bé, lặt vặt vào sự nghiệp đầu tư của các cụ, các mợ. Kính các cụ!
 

HuyArt

Xe lăn
Biển số
OF-85656
Ngày cấp bằng
18/2/11
Số km
12,636
Động cơ
567,319 Mã lực
Tiền trong một nền kinh tế(Quan sát dưới góc độ khép kín) không tự nhiên sinh ra và không tự nhiên mất đi.

Lượng tiền hao hụt ở một nhóm chủ thể (Có thể là NĐT) sẽ được chuyển đến cho một nhóm chủ thể mới trong nền kinh tế đó, trước khi vượt ra khỏi biên giới, nếu là nền kinh tế mở cửa. Vậy trong một thị trường mà chủ thể là các nhà đầu tư(NĐT) trên thị trường đó, lượng tiền mất đi(Của các NĐT thua lỗ) sẽ đi về đâu? Và lượng mất đi đó sau khi tìm được chủ mới sẽ được chuyển tiếp sang thị trường nào?

Dòng tiền đó chảy theo các hướng nào và đâu là đích đến? Bài viết không khẳng định được do góc nhìn của mỗi cá nhân là khác nhau, nhưng mổ xẻ dưới góc độ vĩ mô đến chi tiết dưới tác động của các công cụ chính sách để mỗi người sẽ có một nhận định linh hoạt cho riêng mình, nhằm nhìn thị trường tài chính ở góc độ cao hơn và toàn diện hơn. Từ đó nhìn nhận, đối chiếu lại được với quá trình đầu tư của cá nhân hay tổ chức mình, để có thể đưa ra được chiến lược cụ thể và hợp lý hơn trong môi trường đầu tư đã định. Và quan trong hơn hết là chiến lược đó phải phù hợp với bối cảnh và " thế " hiện tại của nền kinh tế.


Điểm lại vắn tắt các công cụ vĩ mô, chu kỳ từ 2012 đến nay:

1. Sự ra đời của công ty Quản Lý Tài Sản (VAMC) trực thuộc Chính Phủ:
+) Quyết định thành lập ngày 27/06/2013 bởi Thống Đốc Ngân Hàng Nhà Nước.
+) Các hoạt động chính
a. Mua nợ xấu của các tổ chức tín dụng.
b. Thu hồi nợ, đòi nợ và xử lý, bán nợ, tài sản bảo đảm.
c. ...Và các hoạt động khác liên quan đến tài sản tài chính, nợ.

2. Ngày 20 tháng 11 năm 2014:
Ra đời thông tư Số: 36/2014/TT-NHNN

3. Ngày 27 tháng 5 năm 2016:
Ra đời thông tư 36 sửa đổi: thành Số 06/2016/TT-NHNN

- Định nghĩa, giải thích:

Nợ xấu: Là hàm ý chỉ các khoản nợ chủ yếu của các danh nghiệp chủ yếu là lĩnh vực Bất Động Sản(BĐS) nợ các tổ chức tín dụng bao gồm các Ngân hàng thương mại trong nước, hoặc chi nhánh ngân hàng nước ngoài ( Sau đây xin gọi tắt về một mối là Ngân Hàng Thương Mại - NHTM cho gọn)
Nợ để làm gì? Doanh nghiệp BĐS vay NHTM để xây dự án BĐS đa phần là dự án nhà ở để bán cho toàn dân có nhu cầu.

Tại sao doanh nghiệp BĐS nợ không trả được cho NHTM? Vì nhu cầu mua và sức mua(tiền) của người dân không đủ lớn để mua hết số lượng nhà mà doanh nghiệp BĐS sản xuất ra.
Kết quả là Doanh Nghiệp bất động sản không bán được hết hàng(BĐS), hoặc đang xây dở dự án nhưng không có tiền để xây tiếp. Một khi không bán được hết hàng như kỳ vọng, thì không thu được lợi nhuận, và do đó không quay lại trả được cho các NHTM.


Vòng tuần hoàn

Công ty VAMC của nhà nước ra đời để làm gì?
Để mua lại nợ của các DN BĐS nợ NHTM. Tức là thay vì NHTM là chủ nợ thì vị trí chủ nợ được chuyển sang cho VAMC. Thay vào đó VAMC sẽ trả cho các NHTM một khoản bằng trái phiếu hoặc quy ra thành tiền, nếu quy ra thành tiền thì sẽ loanh quanh 30% so với giá trị của món nợ. Nghĩa là nếu NHTM cho DN BĐS vay 100 triệu đồng(nợ xấu) thì VAMC sẽ trả cho NHTM một khoản khoảng từ 30%(tùy theo tính chất món nợ), và VAMC trở thành chủ nợ mới đối với món nợ 100 triệu mà DN BĐS là đối tượng nợ.

Việc NHTM bán nợ cho VAMC là tự nguyện hay bắt buộc?
- Trích báo An Ninh Tiền Tệ: "Mỗi NHTM sẽ phải bán lại cho VAMC số nợ xấu tối thiểu cụ thể theo ấn định của NHNN và đến mốc hẹn 30/9/2015 phải bán hết 100% số lượng “chỉ tiêu được giao” nói trên."
Tức là việc bán nợ đã được ấn định trước đó từ lâu, đã bán dần từ trước đó và mốc hẹn cuối cùng năm 2015 phải bán hết.

Thông tư Số: 36/2014/TT-NHNN (Ngày 20 tháng 11 năm 2014) có liên quan gì?
Thông tư này có một điểm là hạ hệ số rủi ro đối với các khoản cho vay Bất Động Sản từ 250% xuống 150% (Là mức thấp nhất theo thông lệ). Nghĩa là các NHTM(sau khi đã ấn định bán nợ cho VAMC) kể từ ngày 20/11/2014 trở đi sẽ lại tiếp tục cho các vay dễ dàng hơn đối với lĩnh vực BĐS, nghĩa là sẽ cho vay tiếp. do NH nhà nước đã truyền thông điệp là lĩnh vực BĐS có rủi ro thấp từ mức 250% về 150%(thấp nhất theo thông lệ). Nhưng nếu phân tích sẽ thấy chính sách này nhắm tới đối tượng người dân mua nhà. Nghĩa là Người dân sẽ vay vốn Ngân Hàng Thương Mại (NHTM) dễ dàng hơn, vay nhiều hơn để mua nhà của Doanh Nghiệp BĐS sản xuất ra.
Kèm theo đó có một điểm cực kỳ quan trọng, là quy định các tổ chức tín dụng, NHTM khi cho vay kinh doanh lĩnh vực Chứng Khoán(Trừ trái phiếu), thì số dư cho vay đối với lĩnh vực này không được vượt quá 5% vốn điều lệ, mà trước đó đa số đang cho vay vượt mức này. Buộc các NHTM phải rút vốn cho vay từ các công ty môi giới Chứng Khoán về. Và con đường sẽ là rút tiền cho vay từ lĩnh vực Chứng Khoán để quay lại đổ về lĩnh vực bất động sản, chủ yếu là khuyến khích toàn dân mua nhà.
Kết quả là các NHTM ồ ạt cho vay có chủ đích, ồ ạt khuyến mãi đối với người dân trong 1-2 năm vừa rồi, đến tận nhà, phát từng tờ rơi để người dân mạnh dạn vay tiền mua nhà. Và như vậy DN BĐS tự nhiên tiêu thụ được lượng hàng tồn kho(Nhà ở xây lên không bán được) thu được tiền về. Và tiền đó để làm gì? Để trả cho chủ nợ mới là VAMC. Một khoản 100 triệu là phải trả 100 triệu( Mặc dù VAMC khi mua lại nợ từ các NHTM là thấp hơn nhiều so với giá đấy, cứ lấy ví dụ 100 - 30 = ?...).

Và kết quả sau cả vòng tuần hoàn tài chính đó là gì? Thị trường chứng khoán sập đổ do tiền bị rút ra rất lớn bởi các NHTM, bởi các nhà đầu tư cắt lỗ. Đối tượng không bị lỗ(có lãi) trên thị trường là những đối tượng đã chuẩn bị được từ trước cho sự kiện này. Một phần lớn tiền được chuyển về sân NHTM để đổ sang cho vay lĩnh vực "Tiêu Dùng Bất Động Sản". Người tiêu dùng ký vay những món nợ trả góp này để tiêu thụ hàng cho Doanh Nghiệp BĐS -> Doanh Nghiệp BĐS thu tiền bán hàng về trả cho VAMC (Món nợ mà trước đó VAMC đã mua lại giá thỏa thuận từ các NHTM).

Xong một vòng như vậy, người dân mua nhà hiện nay đang thực hiện trả góp dần cho món hàng mà họ mua. Doanh nghiệp BĐS đã trả nợ xấu được cho VAMC. Ngân Hàng Thương Mại đã không còn là chủ nợ của DN BĐS mà trở thành là chủ nợ của người mua nhà trả góp. Như vậy món nợ từ DN BĐS đã được chuyển sang cho người dân.
Việc đã xong.
- Vậy, sau vòng luân chuyển này, ai là người đi vay cuối cùng?
- Tiền chạy đi đâu?
Câu hỏi đang gần đến hồi đáp thì ngay lập tức Ngân Hàng Nhà Nước tiếp tục tung cú chốt thông tư 36 sửa đổi Ngày 27 tháng 5 năm 2016:
Thành Số 06/2016/TT-NHNN rúng động thị trường Bất Động Sản, lập tức siết lại cho vay bất động sản. Dự thảo nâng mức hệ số rủi ro 150% quay ngược lên mức 250%(Để chốt khóa việc cho vay có chủ đích năm vừa rồi). Nhưng vì áp lực từ xã hội và các hiệp hội kinh doanh BĐS quá lớn bởi họ trở tay không kịp. Nên đã chốt tăng lên mức 200%.

Xong!

Tiền của nền kinh tế, của xã hội, của nhà đầu tư chạy đi đâu trong những năm qua? Ai lỗ, ai lãi? Ai mang nợ, và nợ trả cho ai? Cuối cùng là về đâu?...
Và sắp tới sẽ đi đâu? Với những diễn biến hiện nay, xác suất bao nhiêu % sẽ chảy vào chứng khoán? Dưới một hình thái hoàn toàn mới, ...và chảy một lượng như thế nào đang ngày càng rõ ràng dần.
Quan trọng nữa, bao giờ thì xong? Cũng đang càng lúc được nhìn một cách sát hơn.

- Tiền chạy đi đâu?
Chúc cho tất cả, mỗi người, đều có thể thu được một phần đáng kể trong dòng chảy lớn lao đó!


Bài viết nêu vấn đề. Cố gắng không lạm dụng những thuật ngữ kỹ thuật gây khó hiểu và phức tạp, mà sử dụng tối đa từ ngữ thông dụng nhất, cố gắng viết và chú thích chi tiết nhất để đúng nghĩa là một bài chia sẻ!
Chân thành, Kính chúc...


vmh
Bài viết khái quát hóa tốt, nhưng câu hỏi Tiền đi về đâu vẫn là câu hỏi lớn không có đáp án cụ thể, chắc tác giả sợ bị sờ gáy:D
 

duyen khoi

Xe tăng
Biển số
OF-316615
Ngày cấp bằng
20/4/14
Số km
1,292
Động cơ
306,800 Mã lực
Cám ơn các cụ đã chia sẻ. Em mạn phép viết và đăng 3 bài viết cùng tiêu là "Tỏ ra nguy hiểm" để cùng trao đổi với các cụ về TTCK và TT Tài Chính. Coi như thay mặt các cụ tập hợp lại ký ức, sắp xếp lại kinh nghiệm. Những gì em chia sẻ cũng coi như là của các cụ. Nó là những gì em đã từng trải qua, từng làm việc, từng phân tích và tham gia. Mong góp một phần rất nhỏ bé, lặt vặt vào sự nghiệp đầu tư của các cụ, các mợ. Kính các cụ!
Cụ làm ở tạp chí tài chính ạ. Đây là bài do chính cụ viết ra thì thực sự khâm phục cụ vì tầm bao quát vĩ mô.:-bd
 

ganghiadan

Xe buýt
Biển số
OF-135188
Ngày cấp bằng
20/3/12
Số km
623
Động cơ
289,397 Mã lực
cảm ơn cụ vmh, đọc bài của cụ em vỡ ra được nhiều điều mặc dù phải đọc đến 2 lần mới hiểu được, hehe. Để em đọc nốt serie của cụ xem thế nào :D
 

macan silverwing

Xe tải
Biển số
OF-390974
Ngày cấp bằng
7/11/15
Số km
253
Động cơ
239,630 Mã lực
Tuổi
36
Bài viết "nguy hiểm" chứ "tỏ ra" gì nữa. Cụ có trình độ thì thỉnh thoảng viết bài chia sẻ đóng góp cho diễn đàn nhé.
 

vmhfinance

Xe đạp
Biển số
OF-462823
Ngày cấp bằng
19/10/16
Số km
17
Động cơ
202,570 Mã lực
Tuổi
36
Cụ làm ở tạp chí tài chính ạ. Đây là bài do chính cụ viết ra thì thực sự khâm phục cụ vì tầm bao quát vĩ mô.:-bd
Không cụ ạ, em không làm ở tạp chí tc, cám ơn cụ đã chia sẻ nhé!
 

BonBonTT

Xe điện
Biển số
OF-26450
Ngày cấp bằng
26/12/08
Số km
4,720
Động cơ
534,467 Mã lực
Một số tiền lớn đi vào tk của các bác lớn, còn lại số nhỏ chia vào tk của các cụ trên này
 

thupro89

Xe buýt
Biển số
OF-167894
Ngày cấp bằng
22/11/12
Số km
521
Động cơ
350,370 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Website
sieuthicntt.vn
Cuối cùng dân chết, mấy ông quan chức VAMC ăn
 

Hunz

Xe buýt
Biển số
OF-321697
Ngày cấp bằng
30/5/14
Số km
767
Động cơ
293,663 Mã lực
Nơi ở
Thiên đường
Tiền trong một nền kinh tế(Quan sát dưới góc độ khép kín) không tự nhiên sinh ra và không tự nhiên mất đi.

Lượng tiền hao hụt ở một nhóm chủ thể (Có thể là NĐT) sẽ được chuyển đến cho một nhóm chủ thể mới trong nền kinh tế đó, trước khi vượt ra khỏi biên giới, nếu là nền kinh tế mở cửa. Vậy trong một thị trường mà chủ thể là các nhà đầu tư(NĐT) trên thị trường đó, lượng tiền mất đi(Của các NĐT thua lỗ) sẽ đi về đâu? Và lượng mất đi đó sau khi tìm được chủ mới sẽ được chuyển tiếp sang thị trường nào?

Dòng tiền đó chảy theo các hướng nào và đâu là đích đến? Bài viết không khẳng định được do góc nhìn của mỗi cá nhân là khác nhau, nhưng mổ xẻ dưới góc độ vĩ mô đến chi tiết dưới tác động của các công cụ chính sách để mỗi người sẽ có một nhận định linh hoạt cho riêng mình, nhằm nhìn thị trường tài chính ở góc độ cao hơn và toàn diện hơn. Từ đó nhìn nhận, đối chiếu lại được với quá trình đầu tư của cá nhân hay tổ chức mình, để có thể đưa ra được chiến lược cụ thể và hợp lý hơn trong môi trường đầu tư đã định. Và quan trong hơn hết là chiến lược đó phải phù hợp với bối cảnh và " thế " hiện tại của nền kinh tế.


Điểm lại vắn tắt các công cụ vĩ mô, chu kỳ từ 2012 đến nay:

1. Sự ra đời của công ty Quản Lý Tài Sản (VAMC) trực thuộc Chính Phủ:
+) Quyết định thành lập ngày 27/06/2013 bởi Thống Đốc Ngân Hàng Nhà Nước.
+) Các hoạt động chính
a. Mua nợ xấu của các tổ chức tín dụng.
b. Thu hồi nợ, đòi nợ và xử lý, bán nợ, tài sản bảo đảm.
c. ...Và các hoạt động khác liên quan đến tài sản tài chính, nợ.

2. Ngày 20 tháng 11 năm 2014:
Ra đời thông tư Số: 36/2014/TT-NHNN

3. Ngày 27 tháng 5 năm 2016:
Ra đời thông tư 36 sửa đổi: thành Số 06/2016/TT-NHNN

- Định nghĩa, giải thích:

Nợ xấu: Là hàm ý chỉ các khoản nợ chủ yếu của các danh nghiệp chủ yếu là lĩnh vực Bất Động Sản(BĐS) nợ các tổ chức tín dụng bao gồm các Ngân hàng thương mại trong nước, hoặc chi nhánh ngân hàng nước ngoài ( Sau đây xin gọi tắt về một mối là Ngân Hàng Thương Mại - NHTM cho gọn)
Nợ để làm gì? Doanh nghiệp BĐS vay NHTM để xây dự án BĐS đa phần là dự án nhà ở để bán cho toàn dân có nhu cầu.

Tại sao doanh nghiệp BĐS nợ không trả được cho NHTM? Vì nhu cầu mua và sức mua(tiền) của người dân không đủ lớn để mua hết số lượng nhà mà doanh nghiệp BĐS sản xuất ra.
Kết quả là Doanh Nghiệp bất động sản không bán được hết hàng(BĐS), hoặc đang xây dở dự án nhưng không có tiền để xây tiếp. Một khi không bán được hết hàng như kỳ vọng, thì không thu được lợi nhuận, và do đó không quay lại trả được cho các NHTM.


Vòng tuần hoàn

Công ty VAMC của nhà nước ra đời để làm gì?
Để mua lại nợ của các DN BĐS nợ NHTM. Tức là thay vì NHTM là chủ nợ thì vị trí chủ nợ được chuyển sang cho VAMC. Thay vào đó VAMC sẽ trả cho các NHTM một khoản bằng trái phiếu hoặc quy ra thành tiền, nếu quy ra thành tiền thì sẽ loanh quanh 30% so với giá trị của món nợ. Nghĩa là nếu NHTM cho DN BĐS vay 100 triệu đồng(nợ xấu) thì VAMC sẽ trả cho NHTM một khoản khoảng từ 30%(tùy theo tính chất món nợ), và VAMC trở thành chủ nợ mới đối với món nợ 100 triệu mà DN BĐS là đối tượng nợ.

Việc NHTM bán nợ cho VAMC là tự nguyện hay bắt buộc?
- Trích báo An Ninh Tiền Tệ: "Mỗi NHTM sẽ phải bán lại cho VAMC số nợ xấu tối thiểu cụ thể theo ấn định của NHNN và đến mốc hẹn 30/9/2015 phải bán hết 100% số lượng “chỉ tiêu được giao” nói trên."
Tức là việc bán nợ đã được ấn định trước đó từ lâu, đã bán dần từ trước đó và mốc hẹn cuối cùng năm 2015 phải bán hết.

Thông tư Số: 36/2014/TT-NHNN (Ngày 20 tháng 11 năm 2014) có liên quan gì?
Thông tư này có một điểm là hạ hệ số rủi ro đối với các khoản cho vay Bất Động Sản từ 250% xuống 150% (Là mức thấp nhất theo thông lệ). Nghĩa là các NHTM(sau khi đã ấn định bán nợ cho VAMC) kể từ ngày 20/11/2014 trở đi sẽ lại tiếp tục cho các vay dễ dàng hơn đối với lĩnh vực BĐS, nghĩa là sẽ cho vay tiếp. do NH nhà nước đã truyền thông điệp là lĩnh vực BĐS có rủi ro thấp từ mức 250% về 150%(thấp nhất theo thông lệ). Nhưng nếu phân tích sẽ thấy chính sách này nhắm tới đối tượng người dân mua nhà. Nghĩa là Người dân sẽ vay vốn Ngân Hàng Thương Mại (NHTM) dễ dàng hơn, vay nhiều hơn để mua nhà của Doanh Nghiệp BĐS sản xuất ra.
Kèm theo đó có một điểm cực kỳ quan trọng, là quy định các tổ chức tín dụng, NHTM khi cho vay kinh doanh lĩnh vực Chứng Khoán(Trừ trái phiếu), thì số dư cho vay đối với lĩnh vực này không được vượt quá 5% vốn điều lệ, mà trước đó đa số đang cho vay vượt mức này. Buộc các NHTM phải rút vốn cho vay từ các công ty môi giới Chứng Khoán về. Và con đường sẽ là rút tiền cho vay từ lĩnh vực Chứng Khoán để quay lại đổ về lĩnh vực bất động sản, chủ yếu là khuyến khích toàn dân mua nhà.
Kết quả là các NHTM ồ ạt cho vay có chủ đích, ồ ạt khuyến mãi đối với người dân trong 1-2 năm vừa rồi, đến tận nhà, phát từng tờ rơi để người dân mạnh dạn vay tiền mua nhà. Và như vậy DN BĐS tự nhiên tiêu thụ được lượng hàng tồn kho(Nhà ở xây lên không bán được) thu được tiền về. Và tiền đó để làm gì? Để trả cho chủ nợ mới là VAMC. Một khoản 100 triệu là phải trả 100 triệu( Mặc dù VAMC khi mua lại nợ từ các NHTM là thấp hơn nhiều so với giá đấy, cứ lấy ví dụ 100 - 30 = ?...).

Và kết quả sau cả vòng tuần hoàn tài chính đó là gì? Thị trường chứng khoán sập đổ do tiền bị rút ra rất lớn bởi các NHTM, bởi các nhà đầu tư cắt lỗ. Đối tượng không bị lỗ(có lãi) trên thị trường là những đối tượng đã chuẩn bị được từ trước cho sự kiện này. Một phần lớn tiền được chuyển về sân NHTM để đổ sang cho vay lĩnh vực "Tiêu Dùng Bất Động Sản". Người tiêu dùng ký vay những món nợ trả góp này để tiêu thụ hàng cho Doanh Nghiệp BĐS -> Doanh Nghiệp BĐS thu tiền bán hàng về trả cho VAMC (Món nợ mà trước đó VAMC đã mua lại giá thỏa thuận từ các NHTM).

Xong một vòng như vậy, người dân mua nhà hiện nay đang thực hiện trả góp dần cho món hàng mà họ mua. Doanh nghiệp BĐS đã trả nợ xấu được cho VAMC. Ngân Hàng Thương Mại đã không còn là chủ nợ của DN BĐS mà trở thành là chủ nợ của người mua nhà trả góp. Như vậy món nợ từ DN BĐS đã được chuyển sang cho người dân.
Việc đã xong.
- Vậy, sau vòng luân chuyển này, ai là người đi vay cuối cùng?
- Tiền chạy đi đâu?
Câu hỏi đang gần đến hồi đáp thì ngay lập tức Ngân Hàng Nhà Nước tiếp tục tung cú chốt thông tư 36 sửa đổi Ngày 27 tháng 5 năm 2016:
Thành Số 06/2016/TT-NHNN rúng động thị trường Bất Động Sản, lập tức siết lại cho vay bất động sản. Dự thảo nâng mức hệ số rủi ro 150% quay ngược lên mức 250%(Để chốt khóa việc cho vay có chủ đích năm vừa rồi). Nhưng vì áp lực từ xã hội và các hiệp hội kinh doanh BĐS quá lớn bởi họ trở tay không kịp. Nên đã chốt tăng lên mức 200%.

Xong!

Tiền của nền kinh tế, của xã hội, của nhà đầu tư chạy đi đâu trong những năm qua? Ai lỗ, ai lãi? Ai mang nợ, và nợ trả cho ai? Cuối cùng là về đâu?...
Và sắp tới sẽ đi đâu? Với những diễn biến hiện nay, xác suất bao nhiêu % sẽ chảy vào chứng khoán? Dưới một hình thái hoàn toàn mới, ...và chảy một lượng như thế nào đang ngày càng rõ ràng dần.
Quan trọng nữa, bao giờ thì xong? Cũng đang càng lúc được nhìn một cách sát hơn.

- Tiền chạy đi đâu?
Chúc cho tất cả, mỗi người, đều có thể thu được một phần đáng kể trong dòng chảy lớn lao đó!


Bài viết nêu vấn đề. Cố gắng không lạm dụng những thuật ngữ kỹ thuật gây khó hiểu và phức tạp, mà sử dụng tối đa từ ngữ thông dụng nhất, cố gắng viết và chú thích chi tiết nhất để đúng nghĩa là một bài chia sẻ!
Chân thành, Kính chúc...


vmh
Ngay từ câu đầu, ý của cụ dựa trên quan điểm: tài chính là các hoạt động phân phối lại, không tạo ra giá trị mà chỉ chuyển từ đối tượng này sang đối tượng khác. Cụ liệt kê các đối tượng và mô tả chu trình di chuyển do thị trường và do tác động của các văn bản của nhà nước là OK.

Cụ viết lòng vòng quá, nhiều nội dung mang tính tham khảo hoặc giải thích cụ tách ra để phía dưới, bài của cụ có thể tóm lại được. Cụ bớt thời gian tóm lại cho mọi người dễ đọc.
 

vmhfinance

Xe đạp
Biển số
OF-462823
Ngày cấp bằng
19/10/16
Số km
17
Động cơ
202,570 Mã lực
Tuổi
36
Ngay từ câu đầu, ý của cụ dựa trên quan điểm: tài chính là các hoạt động phân phối lại, không tạo ra giá trị mà chỉ chuyển từ đối tượng này sang đối tượng khác. Cụ liệt kê các đối tượng và mô tả chu trình di chuyển do thị trường và do tác động của các văn bản của nhà nước là OK.

Cụ viết lòng vòng quá, nhiều nội dung mang tính tham khảo hoặc giải thích cụ tách ra để phía dưới, bài của cụ có thể tóm lại được. Cụ bớt thời gian tóm lại cho mọi người dễ đọc.
Cám ơn cụ! Tôi không làm được, nếu được cụ có thể tóm tắt dùm anh em được k?
Cha tôi là người Việt Nam, tôi được sinh ra và lớn lên ở Việt Nam và con trai tôi rồi nó cũng sẽ như vậy :x. Tôi hiểu mình đang ở đâu... Nên tôi chỉ nêu vấn đề( Những quyết sách và hiện tượng rõ ràng) để mỗi người đọc sẽ đưa ra được một kết luận và cách hiểu cho riêng mình. Bởi vậy nếu cụ để ý thì thấy tôi không kết luận điều gì trong bài cụ ạ, và cũng không dám chốt vấn đề gì cả. Cụ nói đúng, tôi buộc phải lòng vòng.
Mong cụ bớt chút thời gian chốt lại vấn đề theo cách hiểu của cụ.
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top