- Biển số
- OF-96475
- Ngày cấp bằng
- 23/5/11
- Số km
- 467
- Động cơ
- 405,099 Mã lực
Con em mầm non nên e cứ cho nghỉ đã rồi tính. Nếu đã đi học thì cũng cân nhắc đó các cụ, các bạn đi học con ko đi kiến thức hổng khó bù đắp được.
Em tin là do tỷ lệ tè ngồi tham gia các nhóm này cũng tác động ko nhỏ.Em cũng ủng hộ đi học, nghỉ ở nhà cũng có tránh được hoàn toàn đâu, trừ khi các cụ cũng nằm nhà, như cách ly.
Có điều nhìn tỷ lệ vote thì thôi, ý kiến lại ăn gạch
View attachment 4394902
Mình quan sát xung quanh các trường ĐH thì sinh viên đã lên HN gần đủ rồi (hơn 80%), chỉ là chưa đến trường thôi, SV ở nhà nhiều cũng chán lắm rồi nên đã lên HN.1. Sinh viên tiếp tục nghỉ vì đây là nguồn có khả năng truyền bệnh lớn nhất do tạp nham từ nhiều tỉnh về thành phố lớn, đa phần số này ở trọ không hợp vệ sinh nên không thể kiểm soát được. Với lại, đã vào đại học được rồi thì chậm lại cũng không sao.
QN quyết nhanh hầy, HN vẫn đang nghe ngóng và tiếp tục truyền bóng cho nhau.Xin lỗi các cụ nhé, 30 chưa phải là Tết:
- Cả nước hiện tại không có 1 bệnh nhân của dịch này.Em cũng bình chọn đi học, mà tỷ lệ ở lớp con em thì vẫn nghỉ học là áp đảo.
Thật sự em thấy tình hình ở mức kiểm soát được rồi. Các Bộ nên quyết định chứ xin ý kiến làm cái gì nhỉ.
Cụ lại thích truyền bóng bên phải sang bên trái và ngược lại rồiKhông bình luận vấn đề chính, nhưng mà ảnh đẹp quá
QN hơi nhanh nhẩu đoảng. TT đã bảo 27-28/2 mới quyết mà 26 đã ra QĐ cho đi học lại để rồi giờ lại phải sửa. HN thì có truyền thống chiều muộn thứ 6 rồi.QN quyết nhanh hầy, HN vẫn đang nghe ngóng và tiếp tục truyền bóng cho nhau.
VN nằm ở vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, năm nào chả có dịch bệnh.
Giờ cứ có dịch là bắt 20 triệu HSSV nghỉ học 1-2 tháng, vậy vai trò của Bộ Y tế ở đâu? Tất cả nếu cứ có dịch là đóng cửa ở nhà không làm gì hết, nghỉ học, nghỉ làm thì cần cái Bộ Y tế làm gì không biết? Nhiều cụ còn ủng hộ nghỉ học cả năm, thế sang năm lại có dịch nữa thì trẻ con lại nghỉ thêm năm nữa.
Giờ quyết định liên quan tới Y tế lại không phải do bộ Y tế quyết định mà lại là Bộ GD tham vấn để quyết định.
[/QUOTE
"VN nằm ở vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, năm nào chả có dịch bệnh." Nhưng dịch COVI 19 này dễ lây lan và nguy hiểm ko phải dịch nào cũng như dịch nào Hãy trông gương Vũ Hán và Deagu.chỉ cần nó bung nên thì ko dập đc tổn thất vô cùng nặng nề cả về sinh mạng và kinh tế.
Mấy nữa bên Hàn nó toang,cả triệu người lao động bên Hàn kéo nhau về mới kinh,chưa nói đc điều gì đâu.- Cả nước hiện tại không có 1 bệnh nhân của dịch này.
- Toàn là nhóm bị nghi ngờ.
- Không có bệnh nhân nào tử vong.
- Tất cả 16 ca nhiễm bệnh đã được chữa khỏi và xuất viện
- Không có ca nhiễm mới.
- Ngay cả xét trên số lượng 80k bệnh nhân trên toàn thế giới thì đối tượng nguy hiểm của virus này là người lớn và người già. Tỉ lệ cực nhỏ là có trẻ em, nhưng độc tính với trẻ con lại rất thấp nên không có tử vong.
...
Với tất cả những lý do đó nhưng lại buộc hơn 23 triệu HSSV nghỉ học, khoảng 2-3 triệu Giáo viên và nhân sự trong ngành Giáo dục nghỉ làm nghỉ dạy. Nghĩa là 1/4 dân số Việt Nam bị ảnh hưởng trực tiếp tới 1 cái Đại dịch mà đã không có 1 bệnh nhân nào trong suốt 2 tuần qua. Thảm 1 cách kinh khủng
Con virus vừa to vừa ngon thế này thì đúng là phải nghĩ thật.Cá nhân em nghĩ nên cho HS/SV nghỉ thêm tuần nữa, dù nhà em có 2F1 ở nhà, vợ chồng phải thay đi về cơm nước.
Quả thật rất đáng suy nghĩ vì con Corona Virus...
Ngày 28-2, Hà Nội sẽ quyết thời điểm học sinh trở lại trường
TTO - Trao đổi tại cuộc họp trực tuyến phòng chống dịch COVID-19 chiều 26-2, ông Nguyễn Đức Chung - chủ tịch UBND TP Hà Nội - nhấn mạnh các giải pháp để trường học là môi trường an toàn khi học sinh trở lại.tuoitre.vn
Cấp III + ĐH đi học lại là đúng rồi.Xin lỗi các cụ nhé, 30 chưa phải là Tết:
HS từ cấp 3 trở lên nên đi học trở lại vì các bạn này lớn rồi có thể chấp hành việc đeo khẩu trang cũng như tự vệ sinh cá nhân theo hướng dẫn. Vấn đề là NN và nhà trường phải lo nguồn khẩu trang cho các bạn ý (ngày 2 cái/người).Cấp III + ĐH đi học lại là đúng rồi.
Cụ mợ nào vẫn sợ thì cứ để con ở nhà thêm 2, 3 tháng cho hết dịch rồi đi học lại cũng ko muộn,