- Biển số
- OF-150015
- Ngày cấp bằng
- 21/7/12
- Số km
- 27,427
- Động cơ
- 513,603 Mã lực
Các mợ nhiều khi hào sảng ghê
Em viết rồi. Chữ Bụt là phiên âm (âm đọc rồi thành âm viết BỤT) của nguyên gốc từ Ấn độ, phiên âm đấy qua tq được phiên dịch/phiên ngôn qua chữ hán, từ chữ hán người ta lại dịch ra âm Việt là Phật.
.
Hòa thượng Thích Thanh Từ có giảng giải: "Như chúng ta đã biết đạo Phật là đạo giác ngộ. Đức Phật ngồi thiền định dưới cội bồ-đề mà được giác ngộ. Ngài đi giáo hóa khắp nơi để truyền đạo giác ngộ này. Nhưng sao chúng ta không gọi là đạo giác ngộ mà gọi là đạo Phật. Phật nguyên tiếng Phạn là Buddha, Bud là giác, dha là người. Người giác ngộ đi truyền bá đạo giác ngộ. Nhưng nếu giải nghĩa chữ Phật là giác ngộ thì sợ người ta hiểu lầm. Bởi có những người làm ăn bất chánh không lương thiện, khi có ai nhắc nhở dạy bảo, họ bỏ điều bất chánh trở thành người lương thiện thì người ta sẽ nói anh ấy đã giác ngộ rồi. Giác ngộ đó chỉ có nghĩa là bỏ cái xấu, cái dở để trở thành người tốt thôi. Nếu hiểu đạo Phật theo nghĩa giác ngộ như vậy thì đánh giá quá thấp đạo Phật, làm mất giá trị siêu thoát của đạo Phật. Bởi vậy trong nhà Phật để nguyên từ "Phật".
Nói Phật chắc quí vị sẽ có nghi. Tại sao bây giờ chúng ta nói đức Phật mà hồi xưa ông bà tổ tiên chúng ta lại nói là Bụt. Như vậy nói Bụt trúng hay nói Phật trúng? Từ Bụt cho chúng ta thấy đạo Phật được trực tiếp truyền vào Việt Nam từ những vị Sư Ấn Độ. Ngày xưa ở miền Bắc vùng Luy Lâu rất phồn thịnh, các sư người Ấn theo tàu buôn đến đó truyền bá. Các ngài trực tiếp dạy người dân biết đạo Phật, và đức Phật được gọi là Bụt. Bụt nguyên là Bud, đọc trại đi một tí thành Bụt. Đọc Bụt nghe gần hơn, còn đọc Phật nghe xa quá. Vậy đạo Phật có mặt trên đất nước Việt Nam gốc từ người Ấn truyền sang, chớ không phải từ Trung Hoa truyền sang buổi đầu.
Tại sao bây giờ chúng ta đọc là Phật? Ở Trung Hoa từ đời Tống đến đời Minh có in những Tạng kinh dịch từ chữ Phạn, chữ Pali ra chữ Hán rồi tặng cho Việt Nam. Đời Trần được tặng một Tạng kinh và sau này chúng ta cũng có thỉnh thêm những Tạng kinh từ Trung Hoa. Chữ Buddha người Trung Hoa dịch gồm một bên chữ nhân đứng, một bên chữ phất. Như vậy Phật là phát sanh từ chữ Hán mà ta đọc theo âm Việt Nam là Phật hay Phật-đà.
E nghĩ là 2 cô con gái: tay dùng thìa là tay phải, tay trái giữ bát. Nhưng vị trí cái thìa lại ở bên tráiSữa trong bình hết rồi mà ta
Chắc sắp tới ở HN mua xe để trưng bàyChuyện này có thật không CCCM ?
View attachment 7960596
Chứng tỏ anh Ro YSL nên chỉ làm qua loa thôiAi khỏe hơn:
đây
và đây:
Mua cái xe nhẹ nhẹ thôi, cụ có thể bế nó ra đường. Không ai cấmChắc sắp tới ở HN mua xe để trưng bày
Quan trí chán thật
À thì cái gì cũng phải có khấu hao, giống các cụ nuôi chim cảnh ấy, đâu phải lúc nào nó cũng hót líu lothì có mấy cái bình hết sữa mà người ta vẫn cố vắt, cố làm cho ra sữa mà chả có tí sữa nào ra đấy thôi
Em thì thấy là bình hết sữa nhưng dòng chảy vẫn rất to, đều. Điều này là không thể, giống như bể hết nước, cố vặn vòi hết cỡ thì nước đâu ra mà chảyE nghĩ là 2 cô con gái: tay dùng thìa là tay phải, tay trái giữ bát. Nhưng vị trí cái thìa lại ở bên trái
Thứ 2: con khỉ gió gì nó ngồi bên dưới đấy các mợ. Mèo hay hổ đuôi cáo đấy?
ơ, em bàn về hành động thôi chứ em có bàn về chất lượng/hình ảnh bình sữa đâuÀ thì cái gì cũng phải có khấu hao, giống các cụ nuôi chim cảnh ấy, đâu phải lúc nào nó cũng hót líu lo
Thì em cũng đang bàn về hành động đó thôi, chim hót là hành động mà cụơ, em bàn về hành động thôi chứ em có bàn về chất lượng/hình ảnh bình sữa đâu
Mỗi ngày bắt dạy 4 lượt thì tuần sau là biết bơi.Tập bơi kiểu này thì chừng nào mới biết bơi đây
View attachment 7961300
Thì em cũng đang bàn về hành động đó thôi, chim hót là hành động mà cụ