Đêm khuya mà các cụ tao nhân vẫn đàm đạo âm nhạc sôi nổi thực là vinh hạnh cho thớt em quá
Hì hì vì e mong cụ đừng "fall in" TCS. Yêu, là rơi vào (fall in) khổ đau.Nhạc chắc chỉ chiếm 1/10 niềm vui trong cuộc sống, mới nghe nhạc thôi mà đã “đừng như TCS” rồi thì còn làm ăn gì nữa?
Chắc ông ấy không “khổ đau” ở mức độ như ta nghĩ đâu, vì cái “khổ đau” đó chưa thấy cơ quan nào công bố tiêu chuẩn bao nhiêu cân lạng cả.Hì hì vì e mong cụ đừng "fall in" TCS. Yêu, là rơi vào (fall in) khổ đau.
Món âm nhạc đạo này...tưởng càng đêm càng khoái chứ cụ?Đêm khuya mà các cụ tao nhân vẫn đàm đạo âm nhạc sôi nổi thực là vinh hạnh cho thớt em quá
E nói chúng ta ấy chứ, đâu nói TCS Nhạc TCS là dẫn đề, Phật nói: ái là nguồn gốc đau khổ. Nên e mượn lời: Đừng yêu nhạc TCS, it's highly addicting.Chắc ông ấy không “khổ đau” là mức độ như ta nghĩ đâu, vì cái “khổ đau” đó chưa thấy cơ quan nào công bố tiêu chuẩn bao nhiêu cân lạng cả.
Người này thấy khổ người kia thấy sướng thì sao?!
Ui giời, lo gì cụ ơi!E nói chúng ta ấy chứ, đâu nói TCS Phật nói: ái là nguồn gốc đau khổ. Nên e nói: Đừng yêu nhạc TCS, it's highly addicted.
Em chưa nhìn thực tế tượng nmTN. Nghe nói khu vực đấy không dành cho người lạ.Cảm ơn cụ, e lại liên hệ 1 hình ảnh rất đậm và xin hỏi: Tại sao tượng nhà mồ Tây Nguyên lại tay bó gối mắt nhìn xa xăm?
P/s. Ko nên dùng chữ "giết", nghĩ đến chữ đó đã mắc nghiệp vào thân rồi.
E gửi cụEm chưa nhìn thực tế tượng nmTN. Nghe nói khu vực đấy không dành cho người lạ.
Theo cụ thì thế nào ạ?
Cái ông này đang ngồi nghĩ cách để hành động được như mấy lão kia.E gửi cụ
Chết dở...có cảm giác đa đá nhau , một chỗ như được vỗ về xoa dịu chỗ khác như bị búng...So giữa các loài có thể như vậy, nhưng riêng con người thì cũng lại chia ra đa nhân cách (dạng bệnh lý) và không (bình thường).
Về mặt ní nuận thì có thể đa nhân cách sẽ thích nghe nhiều loại nhạc...
Nhưng người nghe nhiều loại nhạc thì có thể chỉ có 1 nhân cách.
Chém loạn cụ ơi!Chết dở...có cảm giác đa đá nhau , một chỗ như được vỗ về xoa dịu chỗ khác như bị búng...
Tượng có hồn phết cụ ạ. Em vốn không thích tượng gỗ thường thấy dưới xuôi, nhìn như hàng sx dây chuyền hàng loạt.E gửi cụ
số đông thường là có lý, nhưng số đông có thể sai vì không có lý lẽ.Chém loạn cụ ơi!
Em nghe cụ ạ. Chầu văn là hợp với mấy bà sồn sồn lắm cơ.Nhạc này ai nghe
(Cơ bản là do cụ ấy bàn rất rộng, nên em chọn cách giả nhời nào cho phù hợp ở đoạn trên)số đông thường là có lý, nhưng số đông có thể sai vì không có lý lẽ.
Tốt rồi!Em nghe cụ ạ. Chầu văn là hợp với mấy bà sồn sồn lắm cơ.
Nhạc chầu văn có mấy bài như Hầu Cô Bơ ở trên nghe rất vui, mỗi lần có lễ hội là quê chồng em hay mời đoàn chèo Nam Định về biểu diễn. Ít nhất cũng phải 3 giá đồng, còn nhiều là 5, 7 hoặc 10 giá. Đây là nét văn hóa vùng miền ở Nam Định.Tốt rồi!
Nhạc Việt rất hay (chắc do nó gần ta hơn các nhạc khác), nhạc cổ truyền lại còn hay hơn nữa vì nó mộc, đơn giản, sâu sắc, thậm chí ca từ có thể coi là bác học ấy chứ...
Mình rất nhiều nhạc Tây hay, nhưng tỷ lệ nghe Ta/Tây cỡ khoảng 3/1, nghe ta nhiều hơn.
Nhân trời đang mưa lớn, pot lại mấy bài này nghe cho hợp cảnh nhé (tất nhiên sẽ hay hơn, sâu lắng hơn...khi ta rảnh tĩnh)