- Biển số
- OF-665046
- Ngày cấp bằng
- 1/6/19
- Số km
- 2,626
- Động cơ
- 137,930 Mã lực
Em góp 1 bản
Tiếng Tàu em ko biết nhưng nhớ mặt được vài chữ nên nhận ra. Nhạc Tàu tiêu đề ít đề cập đến tên cá nhân, thường là dùng đại từ chung, địa danh dù nội dung nhắc đến. Như bản Thập diện mai phục, nhắc đến trận Lưu Bang đánh Hạng Vũ, gươm khua ngựa hý vang giời, có cả biệt ly của Ngu Cơ nhưng tịnh chả nhắc đến tên.Haha em nghe theo giới thiệu của YouTube nên ko biết tên bài, dịch bừa theo tiêu đề Tiếng Anh cụ ạ
Còn bài này thì nghe trên CD chỉ biết tên là Autumn Yearning Fantasia của Wei Li mà cũng ko biết tên thực sự là gì nên search ko ra, cụ thử nghe giúp
Sứ Thanh Hoa này kể về đồ sứ men lam của thị trấn Thanh Hoa, có từ thời Tống đến Nguyên thì tàn bớt do dân Mông Cổ thích đồ sành hơn, nhưng lại được khôi phục và rực rỡ ở Minh và Thanh, đến thời cuối pk thì tàn lụi nên truyền vào dân gian vì sợ mai một; nên các đồ sứ men lam Tàu đều có nguồn gốc là từ sứ Thanh Hoa.Em góp 1 bản
Nay ngày 3/2 chả thấy bài ca: Đ.ảng đã cho ta một mùa xuân.... cụ anh nhỉ?Vì biến tấu nên tưởng khác, thực ra bản bác Trâu hay gọi là sấm xuân chính là biến tấu ngẫu hứng của bản Tịch dương tiêu cổ nổi tiếng! Nhưng chắc bác Trâu gọi sấm nhiều quá nên Tết rồi cả sấm lẫn mưa đá kinh người!
Bản này đây cụ, em ghi hơi nhiều tạp âm ngoài! Đêm nào tên tĩnh e sẽ ghi lại!Haha em nghe theo giới thiệu của YouTube nên ko biết tên bài, dịch bừa theo tiêu đề Tiếng Anh cụ ạ
Còn bài này thì nghe trên CD chỉ biết tên là Autumn Yearning Fantasia của Wei Li mà cũng ko biết tên thực sự là gì nên search ko ra, cụ thử nghe giúp
Em thì thấy cổ tranh (Guzheng) thánh thót nịnh tai nên dễ nghe hơn cổ cầm (Guqin), nhưng mỗi cái có cái hay riêng.Bản Cao sơn liu thuỷ trong cd trên chỉ chơi cỡ 5ph, là bản khá phổ thông dễ tìm trên mạng. Cơ mà đầy đủ thì là cd này, chia ra các giai đoạn cung bậc, như là kể 1 câu chuyện có đủ kết cấu chi tiết từ dẫn dắt đến nội dung và kết. Gọi chung là đàn tranh nhưng Tàu nó chia khá nhiều loại đàn và cũng nhiều biến tấu giai điệu, nghe 1 bản ngắn như bản cụ ANUK post rất hay trên cũng chả dám phán bừa!
Một loại có thể ngồi 1 mình trên thành mở cổng, gẩy cho các anh chạy đi...Em thì thấy cổ tranh (Guzheng) thánh thót nịnh tai nên dễ nghe hơn cổ cầm (Guqin), nhưng mỗi cái có cái hay riêng.
Ví dụ như bài "Tay trái chỉ trăng" (bài hát trong 1 bộ phim) chơi trên 2 loại đàn:
Ý cụ là vụ Gia Cát Lượng gảy đàn đuổi 15 vạn quân Tư Mã Ý đấy ạMột loại có thể ngồi 1 mình trên thành mở cổng, gẩy cho các anh chạy đi...
Một loại có thể nhóm họp trong tửu lầu kín cửa, mời các anh chạy đến.
Em tưởng tượng thế...Ý cụ là vụ Gia Cát Lượng gảy đàn đuổi 15 vạn quân Tư Mã Ý đấy ạ
Nghe cổ cầm em thấy ma mị hơn, tiếng dày, thâm trầm và nam tính hơn. Đêm khuya nghe cổ cầm, đốt nụ trầm ngắm tiểu cảnh cứ như lạc vào thiên thai!Em thì thấy cổ tranh (Guzheng) thánh thót nịnh tai nên dễ nghe hơn cổ cầm (Guqin), nhưng mỗi cái có cái hay riêng.
Ví dụ như bài "Tay trái chỉ trăng" (bài hát trong 1 bộ phim) chơi trên 2 loại đàn:
Quả đứt dây tí chết anh nhể! Phải tai dân audio thì Gia Cát vứt đàn chạy rồi!Em tưởng tượng thế...
"Nghe cổ cầm em thấy ma mị hơn"Nghe cổ cầm em thấy ma mị hơn, tiếng dày, thâm trầm và nam tính hơn. Đêm khuya nghe cổ cầm, đốt nụ trầm ngắm tiểu cảnh cứ như lạc vào thiên thai!
Giời nóng nghe món này cũng thấy giảm được mấy độ, đêm nghe có lúc còn sởn gai ốc lão ợ!"Nghe cổ cầm em thấy ma mị hơn"
Đọc cái nầy, em chả thấy con Nhạc, chỉ thấy con Âm đậm đà
Còn cao hơn Em ạHơi ngắn hơn thường lệ ạ
Cô Gái m52 (Single) - HuyR, Tùng Viu - NhacCuaTui
Cô Gái m52 là một bài hát của 2 bạn trẻ Huy và Tùng Viu. Ca khúc nhanh chóng được cộng đồng mạng yêu thích bởi nội dung gần gũi, dễ thương về tình yêu của chàng trai dành cho những cô gái có chiều cao 3 mét bẻ đôi.www.nhaccuatui.com
Thế mợ cao hơn iêm à ?Còn cao hơn Em ạ
Cả dép ăn gian là 1m1 ạThế mợ cao hơn iêm à ?
Nhà iêm 1m gãy đôi