- Biển số
- OF-724771
- Ngày cấp bằng
- 10/4/20
- Số km
- 7,584
- Động cơ
- 151,182 Mã lực
Hậu covid ế ẩm lắm mều agChỗ này chắc k uy tín, nv ngồi lề đường đón khách cả bầy thế kia
Hậu covid ế ẩm lắm mều agChỗ này chắc k uy tín, nv ngồi lề đường đón khách cả bầy thế kia
Xem ảnh tam quan Chùa Hà e mới để ý, 3 chữ cao nhất trên gác chuông là “Thánh Đức tự”, nghĩa là “Chùa Thánh Đức”, chắc đây mới là tên chính xác của chùa này; “chùa Hà” chỉ là tên dân gian gọi, lâu dần thành quen. Vì thế cccm có vào khấn lễ nên nói đúng tên mới nghiệm!Trong các Phố Chùa có lẽ Phố Chùa Bộc nổi tiếng nhất vì phố này là tuyến giao thông huyết mạch, hoạt động kinh doanh của phố rất sầm uất nhộn nhịp cả ngày.
Theo gợi ý cùa mợ Lông và ngôi chùa này trong ký ức cũng ghi lại nhiều dấu ấn kỷ niệm, mặc dù đến chùa này phải di chuyển gần như đầu tỉnh đến cuối tỉnh, từ Nam lên Bắc nhưng nhà cháu vẫn chịu khó cuốc xe tới chùa.
Trong các chùa có tên phố rõ ràng chùa Hà là ngôi chùa nổi tiếng nhất với giới trẻ. Các nam thanh nữ tú đến lễ ở chùa này thì 10 người phải đến 9 người lễ cầu duyên.
Xuôi về qua phố Xã Đàn thấy có tấm biển tên chùa, đương nhiên nhà cháu phải tạt vào rồi:
Thạch Thất là vùng có nhiều làng nghề như mộc, thủ công mỹ nghệ, phân kim vàng bạc... nên dân số tập trung đông từ ngày xưa. Ngoài Hữu Bằng ra còn Chàng Sơn, Cần Kiệm,Đại Đồng...Thời pk, đình làng có tính chất như trụ sở UBND giờ nên trải qua chiến tranh đình thường bị đốt phá, và thời cải cách, vì lý do biểu hiện tàn dư pk nên cũng bị phá dỡ lấy vật liệu xd trường học, trại chăn nuôi; nên hiện nay đa số đình còn lại là dấu ấn thời Nguyễn; đình thời Lê Mạc khá hiếm. Mời các bác ngó ảnh đình làng Hữu Bằng, một làng trong vùng nông thôn nhưng có mật độ dân cư khủng khiếp; các bác ngó mật độ tương đối trên map cũng có thể thấy nơi này quần cư lớn gấp rất nhiều nơi khác:
Xã này dân số ngót 4 vạn, so với phường Yên Hoà ở Cầu Giấy cũng là nơi đông đúc nội thành là 4,7 vạn nhưng mật độ dân tương đương nhau, đều sấp xỉ 2,2vạn dân/km2; quá kinh!
Đất ở chật chội và đắt đỏ, riêng di tích vẫn được bảo vệ, trân trọng và rất bình yên:
Vâng cụ; nhưng Cần Kiệm và Đại Đồng từ địa hình địa mạo, thổ nhưỡng và văn hoá xưa kia là khá khác với khu này. Khu này gọi là “kẻ Nủa”, gồm mấy làng Hữu Bằng, Chàng Sơn, Phùng Xá, Bình Phú, Thạch xá.Thạch Thất là vùng có nhiều làng nghề như mộc, thủ công mỹ nghệ, phân kim vàng bạc... nên dân số tập trung đông từ ngày xưa. Ngoài Hữu Bằng ra còn Chàng Sơn, Cần Kiệm,Đại Đồng...
Vâng, em nhớ loáng thoáng trước đây mấy xã Chàng Sơn, Hữu Bằng,Bình Phú đường làng nhà cửa đã san sát như phố rồi. Ngày đó chưa có đường đại lộ Thăng Long đi đường 32 lên gần Sơn Tây rẽ trái. Đi xe máy thì có lối đi tắt qua đập Phùng rẽ vào Hiệp Thuận rồi đi qua mấy cái làng nữa là đến.Vâng cụ; nhưng Cần Kiệm và Đại Đồng từ địa hình địa mạo, thổ nhưỡng và văn hoá xưa kia là khá khác với khu này. Khu này gọi là “kẻ Nủa”, gồm mấy làng Hữu Bằng, Chàng Sơn, Phùng Xá, Bình Phú, Thạch xá.
Cụ đi qua Hiệp Thuận chắc đi qua cánh đồng; đoạn này xưa có cái cầu chỉ rộng khoảng 1,5m dài 7m nhưng ko có thành cầu, thực ra là 1 cái cống hộp; dân vẫn quen gọi là “cầu quan tài” vì nó khá giống và đi lại khá nguy hiểm. Cánh đồng này nằm giữa Hiệp Thuận và Canh Nậu, Hương Ngải - nơi đóng nhiều bối cảnh phin “Đất và người” vì còn nhiều nét thôn quê xưa.Vâng, em nhớ loáng thoáng trước đây mấy xã Chàng Sơn, Hữu Bằng,Bình Phú đường làng nhà cửa đã san sát như phố rồi. Ngày đó chưa có đường đại lộ Thăng Long đi đường 32 lên gần Sơn Tây rẽ trái. Đi xe máy thì có lối đi tắt qua đập Phùng rẽ vào Hiệp Thuận rồi đi qua mấy cái làng nữa là đến.
Chắc là thế cụ ag, em chỉ nhớ có một Nhà thờ rồi băng qua cánh đồng thôiCụ đi qua Hiệp Thuận chắc đi qua cánh đồng; đoạn này xưa có cái cầu chỉ rộng khoảng 1,5m dài 7m nhưng ko có thành cầu, thực ra là 1 cái cống hộp; dân vẫn quen gọi là “cầu quan tài” vì nó khá giống và đi lại khá nguy hiểm. Cánh đồng này nằm giữa Hiệp Thuận và Canh Nậu, Hương Ngải - nơi đóng nhiều bối cảnh phin “Đất và người” vì còn nhiều nét thôn quê xưa.
Đó chính là nhà thờ giáo xứ Hiệp Thuận đấy cụ. Xưa ít nhà cao tầng, gác chuông nhà thờ nổi bật trên nền dãy tre quanh làng; từ xa đạp xe hay lấy làm mốc.Chắc là thế cụ ag, em chỉ nhớ có một Nhà thờ rồi băng qua cánh đồng thôi
Vâng cụ, chùa Thầy thì thuộc xã Sài Sơn Quốc Oai rồi. Chùa này có cái hang Gió hay gì đó có cái bể chứa hài cốt, lối đi xuống khó khăn, tối mò phải dùng đèn men theo từng bậc đá. Lên đến đỉnh của ngọn núi này nhìn xuống cũng rất đẹpĐó chính là nhà thờ giáo xứ Hiệp Thuận đấy cụ. Xưa ít nhà cao tầng, gác chuông nhà thờ nổi bật trên nền dãy tre quanh làng; từ xa đạp xe hay lấy làm mốc.
Em góp cái ảnh chùa Thày, mùa hoa và mùa không:
Đó là hang Cắc Cớ, tên này do việc đi lại dò dẫm, trai gái rủ nhau đi hội hay vào đây nhân tiện dò dẫm nên gọi là “Cắc Cớ” vậy; thế nên mới có câu “gái chưa chồng nhớ hang Cắc Cớ”.Vâng cụ, chùa Thầy thì thuộc xã Sài Sơn Quốc Oai rồi. Chùa này có cái hang Gió hay gì đó có cái bể chứa hài cốt, lối đi xuống khó khăn, tối mò phải dùng đèn men theo từng bậc đá. Lên đến đỉnh của ngọn núi này nhìn xuống cũng rất đẹp
Hihi chắc cụ cũng người ở vùng này hay sao mà rành rẽ vậyĐó là hang Cắc Cớ, tên này do việc đi lại dò dẫm, trai gái rủ nhau đi hội hay vào đây nhân tiện dò dẫm nên gọi là “Cắc Cớ” vậy; thế nên mới có câu “gái chưa chồng nhớ hang Cắc Cớ”.
Trên đỉnh núi có khu đất bằng, gọi là Chợ Trời; từ đây nhìn bao quát khắp vùng, cụ Quang Dũng chắc cũng leo đây “Trèo núi Sài Sơn ngắm lúa vàng”. Em cũng trèo mấy lần nhưng giờ chân nó run rồi, ngắm tranh vậy!
Mắt toét em đang bảo quái sao người ta chia ô cỏ lạc kiểu gì lạ thếHoa vàng mấy độ!