[Funland] Mối đe dọa từ cuộc cách mạng viễn thám (Nhân cuộc chiến Nga-Ukraina)

Trạng thái
Thớt đang đóng

SVC

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-52644
Ngày cấp bằng
11/12/09
Số km
19,547
Động cơ
523,681 Mã lực
Anh bạn nói xe nào chạy nhong nhong tôi không hiểu? Hay ý anh bạn làm mấy cái xe chạy nhong nhong để lừa đối phương?
Không lẽ cụ còn không hiểu nổi những điều mà chính tay cụ viết ra ở đây ??
nẫu :D
 

Hoàng_Trần

Xe tăng
Biển số
OF-596588
Ngày cấp bằng
29/10/18
Số km
1,215
Động cơ
140,722 Mã lực
Tuổi
34
Thế cái xe M1 Abrams lúc nào cũng chạy nhông nhông đấy ah bờ dồ???
Bờ dồ nhớ đừng lảng tránh câu hỏi nha. Chả có vinh dự gì đâu !!!
Nẫu :D
Qua hình ảnh phần mềm có thể xác định luôn xe đó có người điều khiển không? Ví dụ nó có thể phân tích theo thời gian thực là họng súng nằm bất động.
 

Hoàng_Trần

Xe tăng
Biển số
OF-596588
Ngày cấp bằng
29/10/18
Số km
1,215
Động cơ
140,722 Mã lực
Tuổi
34
A, cụ đây rồi. Starlink của anh Múc đã phủ sóng ở U cà chưa? thấy nghèo tin tức quá, bọn độc tài nó cắt anh tẹc lét rồi :))
Thời buổi này mà việc tìm kiếm thông tin đối với bạn khó vậy hả? Tốc độ tại Kiev đây.

Tốc độ Starlink tại Ukraine. Một tốc độ mà rất nhiều người sử dụng cáp quang trên thế giới mơ ước.

 

Hoàng_Trần

Xe tăng
Biển số
OF-596588
Ngày cấp bằng
29/10/18
Số km
1,215
Động cơ
140,722 Mã lực
Tuổi
34
Không lẽ cụ còn không hiểu nổi những điều mà chính tay cụ viết ra ở đây ??
nẫu :D
Cmt đó tôi xóa rồi, đang bận nói chuyện đọc thoáng qua trả lời vội. Câu trả lời của tôi ở #42
 

Hien do

Xe tăng
Biển số
OF-736269
Ngày cấp bằng
17/7/20
Số km
1,668
Động cơ
-5,684 Mã lực
Nơi ở
Thành phố Hà Nội
Em xin phép share bài báo từ năm 2014
Mà có vẻ đúng vào thời điểm hiện tại: Việc xây dựng quân đội có sức đề kháng cao của Nga có thể sẽ tạo ra chiến thắng mà không cần bắn sang phương Tây một phát đạn nào.


So sánh sức mạnh quân sự Nga - Mỹ: Ai thực sự mạnh hơn?
Được hỗ trợ bởi một lực lượng quân sự đang trỗi dậy, chính sách đối ngoại mạnh mẽ của Nga đang phơi bày những hạn chế về chủ nghĩa phiêu lưu của Mỹ và có thể làm suy yếu liên minh phương Tây.

Đó là nhận định của ông Rakesh Krishnan Simha, chuyên gia phân tích các vấn đề đối ngoại và hiện là một nhà báo có trụ sở ở New Zealand. Trong một bài phân tích trên trang mạng Russia&India Report mới đây có tựa đề: "How Russian military might is eroding the Western alliance" (Tạm dịch: "Sức mạnh quân sự Nga đang làm xói mòn liên minh phương Tây ra sao?"), ông Simha đã đưa ra một số so sánh sau:
Nga vẫn là nước duy nhất có khả năng “xóa sổ” Mỹ trên bản đồ thế giới. Với 8.500 đầu đạn hạt nhân (và ít nhất 30.000 đầu đạn dự trữ), các lực lượng chiến lược của Nga là đáng sợ nhất thế giới. Trong khi đó, Mỹ sở hữu 7.500 đầu đạn hạt nhân cộng thêm 20.000 đầu đạn dự trữ.
Sự khác biệt về số lượng có thể không lớn nhưng các lực lượng chiến lược của Nga có một số mặt mạnh hơn so với kho vũ khí của Mỹ. Người Mỹ biết rằng trong bất kỳ cuộc chiến tranh nào giữa hai cường quốc, những tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) của Nga - vốn an toàn trong hầm chứa siêu cứng, có thể chịu được áp lực đáng kinh ngạc, lên tới 6000 psi (khoảng 400 kg/cm2) so với 300 psi đối với các tên lửa của Mỹ - sẽ là yếu tố quyết định. Lực lượng “ngày tận thế” này được bảo vệ như vậy không chỉ để có thể tồn tại trong một cuộc tấn công hạt nhân đầu tiên, mà còn có khả năng dễ dàng xâm nhập vào hệ thống phòng thủ tên lửa hiện có. Mỹ không có bất kỳ sự bảo vệ nào trong việc chống lại “một cú vô lê” từ các ICBM của Nga.

Moskva còn có một lực lượng mang tính quyết định khác. Chúng là những tên lửa hành trình mang đầu đạn hạt nhân được phóng từ các máy bay ném bom chiến lược như T-160 Blackjack, Tu-95 Bear và T-95 Backfire. Những máy bay này có thể cất cánh từ các căn cứ ở phía tây và nam của Nga và có thể thực hiện các cuộc tấn công với tên lửa hành trình hạt nhân nhằm vào Mỹ.

Đồng thời, những máy bay ném bom tầm ngắn hơn tại vùng Viễn Đông của Nga có thể phóng tên lửa hành trình hạt nhân tới bờ Tây nước Mỹ. Những năm 80 của thế kỷ 20, người Nga đã rất chắc chắn về độ chính xác của tên lửa Raduga Kh-22 (tên NATO: AS-4 Kitchen) trang bị đầu đạn hạt nhân mà các máy bay Backfire mang theo chỉ một quả duy nhất. Theo các chuyên gia vũ khí Bill Sweetman và Bill Gunston, những tên lửa này có thể đã được "lập trình để bay vào cửa sổ của Lầu Năm Góc một cách chính xác".

Trong thực tế, chỉ cần lực lượng máy bay ném bom chiến lược của Nga với 195 chiếc (so với 171 chiếc của Mỹ) có thể xóa sổ Mỹ chỉ trong vài giờ.

Hiện Nga có một loạt các vũ khí mới đang trong quá trình hoàn thiện để bổ sung cho các “chiến binh lạnh” này. Các máy bay ném bom chiến lược đầy uy lực sẽ được hộ tống bởi các siêu cơ động Sukhoi-27 Flanker và thành viên mới nhất của gia đình Flanker, Su-35 Flanker. Với tải trọng lớn, Su-35 có thể mang theo các loại vũ khí uy lực nhất hiện nay đó là một phiên bản của tên lửa không đối không K-77 và tên lửa hành trình tấn công mặt đất Kh-59. Cả hai loại máy bay trên gần như vô hình với các radar nhờ vào khả năng cơ động cao của chúng.
Chính sách ngoại giao hợp lý của Tổng thống Vladimir Putin đảm bảo rằng Nga không phải đối đầu với toàn bộ khối phương Tây.


Việc xây dựng tàu ngầm hạt nhân cũng đã đạt đến đỉnh cao thời hậu Xô-viết ở Nga. 10 chiếc tàu ngầm tấn công chạy bằng năng lượng hạt nhân mới lớp Yasen đã và đang được phát triển sẽ làm lu mờ các tàu ngầm hạt nhân của Hải quân Mỹ. Những tàu ngầm này có thể ẩn nấp và cơ động rất yên tĩnh dưới biển sâu. Năm 2012, một tàu ngầm Akula cũ của Nga đã xâm nhập vào Vịnh Mexico và tuần tra vùng biển hạn chế của Mỹ trong hơn một tháng mà không bị Hải quân Mỹ phát hiện.

Lực lượng tàu ngầm chiến lược đang được tân trang lại với tàu ngầm lớp Borei dài 170m, được trang bị tới 20 tên lửa đạn đạo Bulava mới, đặc biệt là có khả năng phòng thủ tiên tiến được thiết kế để xâm nhập vào hệ thống phòng thủ tên lửa của Mỹ.

Ngoài ra, kể từ cuộc chiến 5 ngày ở Gruzia tháng 8/2008, quân đội Nga đã trở nên nhanh nhẹn hơn, phối hợp tốt hơn và được vũ trang tốt hơn. Với 300.000 quân và 2.500 xe tăng (bao gồm cả “xe tăng bay” hiện đại T-90), và với các hệ thống tên lửa phòng không S-500, S-400, quân đội Nga có hỏa lực mạnh nhất châu Âu.
Nga có khoảng 845.000 quân thường trực và gần 2,5 triệu quân dự bị trong khi Mỹ có 1,4 triệu quân thường trực và 850.000 quân dự bị. Tuy nhiên, trong khi tất cả binh sĩ Nga hiện diện ở trong nước, binh sĩ Mỹ lại nằm rải rác ở 598 căn cứ trên toàn thế giới.

Phản ứng chậm chạp của quân đội Mỹ khi Crimea sáp nhập Nga và cuộc khủng hoảng Ukraine đang diễn ra đã cho thấy, thách đấu với quân đội Nga không phải là một nhiệm vụ dành cho kẻ nhút nhát. Thêm vào đó, sau nhiều năm không ngừng tham chiến - và tổn thất đáng xấu hổ - ở Iraq và Afghanistan, quân đội Mỹ đang mệt mỏi và mất tinh thần chiến đấu, nếu chưa muốn nói là bị thất bại về mặt tinh thần. Do đó, Mỹ không nhiệt tình cho một sự can dự quân sự khác, đặc biệt là không muốn đầu với một quốc gia từng đánh bại cả Napoleon và Hitler.
Việc xây dựng tàu ngầm hạt nhân cũng đã đạt đến đỉnh cao thời hậu Xô-viết ở Nga.


Ở mức độ nào đó, quân đội Mỹ, mặc dù có ngân sách quốc phòng gấp 7 lần Nga, nhưng sự đầu tư này mang lại ít lợi nhuận. Sự "thành công" của vũ khí Mỹ phần lớn là trên kênh CNN chứ không phải ở chiến trường. Trong bối cảnh này, sự trỗi dậy của quân đội Nga đã “thổi bay” sang một bên, thậm chí là hành động quân sự giả vờ chống lại Moskva. Sự phản ứng một cách yếu ớt này đã buộc Mỹ và đồng minh của mình là Anh tăng cường các biện pháp trừng phạt đối với Nga.

Các lệnh trừng phạt sẽ dẫn đến sự trả đũa và nguy cơ xảy ra một cuộc chiến tranh thương mại quy mô lớn, nhưng điều mà phương Tây không thể thực hiện được đó là sự thay đổi chính sách của Điện Kremlin. Ngược lại, chính sách ngoại giao hợp lý của Tổng thống Vladimir Putin đảm bảo rằng Nga không phải đối đầu với toàn bộ khối phương Tây. Đức và Pháp ít quan tâm đến một cuộc chiến chống lại Nga. Tình cảm ủng hộ Moskva rất mạnh ở Hy Lạp - một thành viên khác của NATO - thậm chí như Italy, Tây Ban Nha và các nước Nam Âu nhỏ hơn nhận thấy rằng không có lý do để can thiệp vào cuộc khủng hoảng ở Ukraine. Mặt khác, Moskva cũng đã có sự ủng hộ rộng rãi từ BRICS.

Cả Tôn Tử và triết gia Ấn Độ Chanakya đều khẳng định rằng chiến thắng lý tưởng là chiến thắng mà không phải đổ máu - có nghĩa là bằng ngoại giao hoặc sự khôn khéo. Việc xây dựng quân đội có sức đề kháng cao của Nga có thể sẽ tạo ra chiến thắng mà không cần bắn sang phương Tây một phát đạn nào.

Nguồn báo
 

oishivn

Xe điện
Biển số
OF-487377
Ngày cấp bằng
8/2/17
Số km
2,310
Động cơ
475,335 Mã lực
Em thấy nếu được lão tách ra chút chút, em thích đọc thật nhưng dài quá :D
 

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,980
Động cơ
1,084,616 Mã lực
Vk Nga ở tầm chiến thuật thì còn tranh cãi, chứ ở tầm chiến dịch & chiến lược thì vẫn là Best of the Bests.

Em xin phép share bài báo từ năm 2014
Mà có vẻ đúng vào thời điểm hiện tại: Việc xây dựng quân đội có sức đề kháng cao của Nga có thể sẽ tạo ra chiến thắng mà không cần bắn sang phương Tây một phát đạn nào.


So sánh sức mạnh quân sự Nga - Mỹ: Ai thực sự mạnh hơn?
Được hỗ trợ bởi một lực lượng quân sự đang trỗi dậy, chính sách đối ngoại mạnh mẽ của Nga đang phơi bày những hạn chế về chủ nghĩa phiêu lưu của Mỹ và có thể làm suy yếu liên minh phương Tây.

Đó là nhận định của ông Rakesh Krishnan Simha, chuyên gia phân tích các vấn đề đối ngoại và hiện là một nhà báo có trụ sở ở New Zealand. Trong một bài phân tích trên trang mạng Russia&India Report mới đây có tựa đề: "How Russian military might is eroding the Western alliance" (Tạm dịch: "Sức mạnh quân sự Nga đang làm xói mòn liên minh phương Tây ra sao?"), ông Simha đã đưa ra một số so sánh sau:
Nga vẫn là nước duy nhất có khả năng “xóa sổ” Mỹ trên bản đồ thế giới. Với 8.500 đầu đạn hạt nhân (và ít nhất 30.000 đầu đạn dự trữ), các lực lượng chiến lược của Nga là đáng sợ nhất thế giới. Trong khi đó, Mỹ sở hữu 7.500 đầu đạn hạt nhân cộng thêm 20.000 đầu đạn dự trữ.
Sự khác biệt về số lượng có thể không lớn nhưng các lực lượng chiến lược của Nga có một số mặt mạnh hơn so với kho vũ khí của Mỹ. Người Mỹ biết rằng trong bất kỳ cuộc chiến tranh nào giữa hai cường quốc, những tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) của Nga - vốn an toàn trong hầm chứa siêu cứng, có thể chịu được áp lực đáng kinh ngạc, lên tới 6000 psi (khoảng 400 kg/cm2) so với 300 psi đối với các tên lửa của Mỹ - sẽ là yếu tố quyết định. Lực lượng “ngày tận thế” này được bảo vệ như vậy không chỉ để có thể tồn tại trong một cuộc tấn công hạt nhân đầu tiên, mà còn có khả năng dễ dàng xâm nhập vào hệ thống phòng thủ tên lửa hiện có. Mỹ không có bất kỳ sự bảo vệ nào trong việc chống lại “một cú vô lê” từ các ICBM của Nga.

Moskva còn có một lực lượng mang tính quyết định khác. Chúng là những tên lửa hành trình mang đầu đạn hạt nhân được phóng từ các máy bay ném bom chiến lược như T-160 Blackjack, Tu-95 Bear và T-95 Backfire. Những máy bay này có thể cất cánh từ các căn cứ ở phía tây và nam của Nga và có thể thực hiện các cuộc tấn công với tên lửa hành trình hạt nhân nhằm vào Mỹ.

Đồng thời, những máy bay ném bom tầm ngắn hơn tại vùng Viễn Đông của Nga có thể phóng tên lửa hành trình hạt nhân tới bờ Tây nước Mỹ. Những năm 80 của thế kỷ 20, người Nga đã rất chắc chắn về độ chính xác của tên lửa Raduga Kh-22 (tên NATO: AS-4 Kitchen) trang bị đầu đạn hạt nhân mà các máy bay Backfire mang theo chỉ một quả duy nhất. Theo các chuyên gia vũ khí Bill Sweetman và Bill Gunston, những tên lửa này có thể đã được "lập trình để bay vào cửa sổ của Lầu Năm Góc một cách chính xác".

Trong thực tế, chỉ cần lực lượng máy bay ném bom chiến lược của Nga với 195 chiếc (so với 171 chiếc của Mỹ) có thể xóa sổ Mỹ chỉ trong vài giờ.

Hiện Nga có một loạt các vũ khí mới đang trong quá trình hoàn thiện để bổ sung cho các “chiến binh lạnh” này. Các máy bay ném bom chiến lược đầy uy lực sẽ được hộ tống bởi các siêu cơ động Sukhoi-27 Flanker và thành viên mới nhất của gia đình Flanker, Su-35 Flanker. Với tải trọng lớn, Su-35 có thể mang theo các loại vũ khí uy lực nhất hiện nay đó là một phiên bản của tên lửa không đối không K-77 và tên lửa hành trình tấn công mặt đất Kh-59. Cả hai loại máy bay trên gần như vô hình với các radar nhờ vào khả năng cơ động cao của chúng.
Chính sách ngoại giao hợp lý của Tổng thống Vladimir Putin đảm bảo rằng Nga không phải đối đầu với toàn bộ khối phương Tây.


Việc xây dựng tàu ngầm hạt nhân cũng đã đạt đến đỉnh cao thời hậu Xô-viết ở Nga. 10 chiếc tàu ngầm tấn công chạy bằng năng lượng hạt nhân mới lớp Yasen đã và đang được phát triển sẽ làm lu mờ các tàu ngầm hạt nhân của Hải quân Mỹ. Những tàu ngầm này có thể ẩn nấp và cơ động rất yên tĩnh dưới biển sâu. Năm 2012, một tàu ngầm Akula cũ của Nga đã xâm nhập vào Vịnh Mexico và tuần tra vùng biển hạn chế của Mỹ trong hơn một tháng mà không bị Hải quân Mỹ phát hiện.

Lực lượng tàu ngầm chiến lược đang được tân trang lại với tàu ngầm lớp Borei dài 170m, được trang bị tới 20 tên lửa đạn đạo Bulava mới, đặc biệt là có khả năng phòng thủ tiên tiến được thiết kế để xâm nhập vào hệ thống phòng thủ tên lửa của Mỹ.

Ngoài ra, kể từ cuộc chiến 5 ngày ở Gruzia tháng 8/2008, quân đội Nga đã trở nên nhanh nhẹn hơn, phối hợp tốt hơn và được vũ trang tốt hơn. Với 300.000 quân và 2.500 xe tăng (bao gồm cả “xe tăng bay” hiện đại T-90), và với các hệ thống tên lửa phòng không S-500, S-400, quân đội Nga có hỏa lực mạnh nhất châu Âu.
Nga có khoảng 845.000 quân thường trực và gần 2,5 triệu quân dự bị trong khi Mỹ có 1,4 triệu quân thường trực và 850.000 quân dự bị. Tuy nhiên, trong khi tất cả binh sĩ Nga hiện diện ở trong nước, binh sĩ Mỹ lại nằm rải rác ở 598 căn cứ trên toàn thế giới.

Phản ứng chậm chạp của quân đội Mỹ khi Crimea sáp nhập Nga và cuộc khủng hoảng Ukraine đang diễn ra đã cho thấy, thách đấu với quân đội Nga không phải là một nhiệm vụ dành cho kẻ nhút nhát. Thêm vào đó, sau nhiều năm không ngừng tham chiến - và tổn thất đáng xấu hổ - ở Iraq và Afghanistan, quân đội Mỹ đang mệt mỏi và mất tinh thần chiến đấu, nếu chưa muốn nói là bị thất bại về mặt tinh thần. Do đó, Mỹ không nhiệt tình cho một sự can dự quân sự khác, đặc biệt là không muốn đầu với một quốc gia từng đánh bại cả Napoleon và Hitler.
Việc xây dựng tàu ngầm hạt nhân cũng đã đạt đến đỉnh cao thời hậu Xô-viết ở Nga.


Ở mức độ nào đó, quân đội Mỹ, mặc dù có ngân sách quốc phòng gấp 7 lần Nga, nhưng sự đầu tư này mang lại ít lợi nhuận. Sự "thành công" của vũ khí Mỹ phần lớn là trên kênh CNN chứ không phải ở chiến trường. Trong bối cảnh này, sự trỗi dậy của quân đội Nga đã “thổi bay” sang một bên, thậm chí là hành động quân sự giả vờ chống lại Moskva. Sự phản ứng một cách yếu ớt này đã buộc Mỹ và đồng minh của mình là Anh tăng cường các biện pháp trừng phạt đối với Nga.

Các lệnh trừng phạt sẽ dẫn đến sự trả đũa và nguy cơ xảy ra một cuộc chiến tranh thương mại quy mô lớn, nhưng điều mà phương Tây không thể thực hiện được đó là sự thay đổi chính sách của Điện Kremlin. Ngược lại, chính sách ngoại giao hợp lý của Tổng thống Vladimir Putin đảm bảo rằng Nga không phải đối đầu với toàn bộ khối phương Tây. Đức và Pháp ít quan tâm đến một cuộc chiến chống lại Nga. Tình cảm ủng hộ Moskva rất mạnh ở Hy Lạp - một thành viên khác của NATO - thậm chí như Italy, Tây Ban Nha và các nước Nam Âu nhỏ hơn nhận thấy rằng không có lý do để can thiệp vào cuộc khủng hoảng ở Ukraine. Mặt khác, Moskva cũng đã có sự ủng hộ rộng rãi từ BRICS.

Cả Tôn Tử và triết gia Ấn Độ Chanakya đều khẳng định rằng chiến thắng lý tưởng là chiến thắng mà không phải đổ máu - có nghĩa là bằng ngoại giao hoặc sự khôn khéo. Việc xây dựng quân đội có sức đề kháng cao của Nga có thể sẽ tạo ra chiến thắng mà không cần bắn sang phương Tây một phát đạn nào.

Nguồn báo
 

Chuotluoi

Xe tải
Biển số
OF-725063
Ngày cấp bằng
11/4/20
Số km
435
Động cơ
94,143 Mã lực
Tuổi
40
Mấy thằng cường quốc về công nghệ thì nó đẻ ra trò viễn thám, cũng như đẻ ra các chương trình chống lại viễn thám.
Hiện tại, 2 cách mà mẽo và ngố vẫn thường sử dụng nhất để chống lại viễn thám của đối phương: xây dựng các tổng kho chứa vũ khí hoặc các trung tâm nghiên cứu dưới lòng đất, trong hang núi (cái này cụ của vệ tinh cũng chịu), chứ trong rừng vẫn có thể check hình ảnh và tín hiệu được.
Còn các thể loại mô mình bóng hơi, mô hình plastic, mô hình sáp,… chỉ để trưng bày, triển lãm bảo tàng, chứ không phục vụ mục đích chống viễn thám.
Chiến tranh hiện đại giờ ngồi 1 chỗ, thao tác bằng đầu và tay gọi sang là tác chiến điện tử (các cụ nên khuyến khích F1 oánh điện tử loại 4 nút, biết đâu mai sau đc tuyển vào đội hình bấm nút).

Lực lượng bộ binh và tăng thiết giáp mới ngại viễn thám. Hình ảnh dàn tank của ngố trải dài 50 miles tiến vào Kiev mấy hôm nay là hình ảnh mà ngố muốn tận dụng từ đối phương khi sử dụng viễn thám, để cho TG biết tiềm lực QS của ngố khủng khiếp dư lào. Các trận địa phòng không, tên lửa của Ukr cũng đã được ngố hoá giải ngay những ngày đầu. Nên việc bắn vào dàn tank này khó khả thi, dù hình ảnh rõ mồn một. Nhưng thường bộ binh chỉ vào khi thế trận đã khá an bài. Chủ yếu dọn dẹp, giải giáp và ổn định tình hình.
 

thngaylangthang

Xe ngựa
Biển số
OF-130800
Ngày cấp bằng
14/2/12
Số km
28,292
Động cơ
1,653,577 Mã lực
Nơi ở
Đó đây, langthang
Thích nhỉ, cứ ngồi máy tính hay điện thoại thích chấm chấm chỗ lào là chấm thôi :D
 

thngaylangthang

Xe ngựa
Biển số
OF-130800
Ngày cấp bằng
14/2/12
Số km
28,292
Động cơ
1,653,577 Mã lực
Nơi ở
Đó đây, langthang
Em xin phép share bài báo từ năm 2014
Mà có vẻ đúng vào thời điểm hiện tại: Việc xây dựng quân đội có sức đề kháng cao của Nga có thể sẽ tạo ra chiến thắng mà không cần bắn sang phương Tây một phát đạn nào.


So sánh sức mạnh quân sự Nga - Mỹ: Ai thực sự mạnh hơn?
Được hỗ trợ bởi một lực lượng quân sự đang trỗi dậy, chính sách đối ngoại mạnh mẽ của Nga đang phơi bày những hạn chế về chủ nghĩa phiêu lưu của Mỹ và có thể làm suy yếu liên minh phương Tây.

Đó là nhận định của ông Rakesh Krishnan Simha, chuyên gia phân tích các vấn đề đối ngoại và hiện là một nhà báo có trụ sở ở New Zealand. Trong một bài phân tích trên trang mạng Russia&India Report mới đây có tựa đề: "How Russian military might is eroding the Western alliance" (Tạm dịch: "Sức mạnh quân sự Nga đang làm xói mòn liên minh phương Tây ra sao?"), ông Simha đã đưa ra một số so sánh sau:
Nga vẫn là nước duy nhất có khả năng “xóa sổ” Mỹ trên bản đồ thế giới. Với 8.500 đầu đạn hạt nhân (và ít nhất 30.000 đầu đạn dự trữ), các lực lượng chiến lược của Nga là đáng sợ nhất thế giới. Trong khi đó, Mỹ sở hữu 7.500 đầu đạn hạt nhân cộng thêm 20.000 đầu đạn dự trữ.
Sự khác biệt về số lượng có thể không lớn nhưng các lực lượng chiến lược của Nga có một số mặt mạnh hơn so với kho vũ khí của Mỹ. Người Mỹ biết rằng trong bất kỳ cuộc chiến tranh nào giữa hai cường quốc, những tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) của Nga - vốn an toàn trong hầm chứa siêu cứng, có thể chịu được áp lực đáng kinh ngạc, lên tới 6000 psi (khoảng 400 kg/cm2) so với 300 psi đối với các tên lửa của Mỹ - sẽ là yếu tố quyết định. Lực lượng “ngày tận thế” này được bảo vệ như vậy không chỉ để có thể tồn tại trong một cuộc tấn công hạt nhân đầu tiên, mà còn có khả năng dễ dàng xâm nhập vào hệ thống phòng thủ tên lửa hiện có. Mỹ không có bất kỳ sự bảo vệ nào trong việc chống lại “một cú vô lê” từ các ICBM của Nga.

Moskva còn có một lực lượng mang tính quyết định khác. Chúng là những tên lửa hành trình mang đầu đạn hạt nhân được phóng từ các máy bay ném bom chiến lược như T-160 Blackjack, Tu-95 Bear và T-95 Backfire. Những máy bay này có thể cất cánh từ các căn cứ ở phía tây và nam của Nga và có thể thực hiện các cuộc tấn công với tên lửa hành trình hạt nhân nhằm vào Mỹ.

Đồng thời, những máy bay ném bom tầm ngắn hơn tại vùng Viễn Đông của Nga có thể phóng tên lửa hành trình hạt nhân tới bờ Tây nước Mỹ. Những năm 80 của thế kỷ 20, người Nga đã rất chắc chắn về độ chính xác của tên lửa Raduga Kh-22 (tên NATO: AS-4 Kitchen) trang bị đầu đạn hạt nhân mà các máy bay Backfire mang theo chỉ một quả duy nhất. Theo các chuyên gia vũ khí Bill Sweetman và Bill Gunston, những tên lửa này có thể đã được "lập trình để bay vào cửa sổ của Lầu Năm Góc một cách chính xác".

Trong thực tế, chỉ cần lực lượng máy bay ném bom chiến lược của Nga với 195 chiếc (so với 171 chiếc của Mỹ) có thể xóa sổ Mỹ chỉ trong vài giờ.

Hiện Nga có một loạt các vũ khí mới đang trong quá trình hoàn thiện để bổ sung cho các “chiến binh lạnh” này. Các máy bay ném bom chiến lược đầy uy lực sẽ được hộ tống bởi các siêu cơ động Sukhoi-27 Flanker và thành viên mới nhất của gia đình Flanker, Su-35 Flanker. Với tải trọng lớn, Su-35 có thể mang theo các loại vũ khí uy lực nhất hiện nay đó là một phiên bản của tên lửa không đối không K-77 và tên lửa hành trình tấn công mặt đất Kh-59. Cả hai loại máy bay trên gần như vô hình với các radar nhờ vào khả năng cơ động cao của chúng.
Chính sách ngoại giao hợp lý của Tổng thống Vladimir Putin đảm bảo rằng Nga không phải đối đầu với toàn bộ khối phương Tây.


Việc xây dựng tàu ngầm hạt nhân cũng đã đạt đến đỉnh cao thời hậu Xô-viết ở Nga. 10 chiếc tàu ngầm tấn công chạy bằng năng lượng hạt nhân mới lớp Yasen đã và đang được phát triển sẽ làm lu mờ các tàu ngầm hạt nhân của Hải quân Mỹ. Những tàu ngầm này có thể ẩn nấp và cơ động rất yên tĩnh dưới biển sâu. Năm 2012, một tàu ngầm Akula cũ của Nga đã xâm nhập vào Vịnh Mexico và tuần tra vùng biển hạn chế của Mỹ trong hơn một tháng mà không bị Hải quân Mỹ phát hiện.

Lực lượng tàu ngầm chiến lược đang được tân trang lại với tàu ngầm lớp Borei dài 170m, được trang bị tới 20 tên lửa đạn đạo Bulava mới, đặc biệt là có khả năng phòng thủ tiên tiến được thiết kế để xâm nhập vào hệ thống phòng thủ tên lửa của Mỹ.

Ngoài ra, kể từ cuộc chiến 5 ngày ở Gruzia tháng 8/2008, quân đội Nga đã trở nên nhanh nhẹn hơn, phối hợp tốt hơn và được vũ trang tốt hơn. Với 300.000 quân và 2.500 xe tăng (bao gồm cả “xe tăng bay” hiện đại T-90), và với các hệ thống tên lửa phòng không S-500, S-400, quân đội Nga có hỏa lực mạnh nhất châu Âu.
Nga có khoảng 845.000 quân thường trực và gần 2,5 triệu quân dự bị trong khi Mỹ có 1,4 triệu quân thường trực và 850.000 quân dự bị. Tuy nhiên, trong khi tất cả binh sĩ Nga hiện diện ở trong nước, binh sĩ Mỹ lại nằm rải rác ở 598 căn cứ trên toàn thế giới.

Phản ứng chậm chạp của quân đội Mỹ khi Crimea sáp nhập Nga và cuộc khủng hoảng Ukraine đang diễn ra đã cho thấy, thách đấu với quân đội Nga không phải là một nhiệm vụ dành cho kẻ nhút nhát. Thêm vào đó, sau nhiều năm không ngừng tham chiến - và tổn thất đáng xấu hổ - ở Iraq và Afghanistan, quân đội Mỹ đang mệt mỏi và mất tinh thần chiến đấu, nếu chưa muốn nói là bị thất bại về mặt tinh thần. Do đó, Mỹ không nhiệt tình cho một sự can dự quân sự khác, đặc biệt là không muốn đầu với một quốc gia từng đánh bại cả Napoleon và Hitler.
Việc xây dựng tàu ngầm hạt nhân cũng đã đạt đến đỉnh cao thời hậu Xô-viết ở Nga.


Ở mức độ nào đó, quân đội Mỹ, mặc dù có ngân sách quốc phòng gấp 7 lần Nga, nhưng sự đầu tư này mang lại ít lợi nhuận. Sự "thành công" của vũ khí Mỹ phần lớn là trên kênh CNN chứ không phải ở chiến trường. Trong bối cảnh này, sự trỗi dậy của quân đội Nga đã “thổi bay” sang một bên, thậm chí là hành động quân sự giả vờ chống lại Moskva. Sự phản ứng một cách yếu ớt này đã buộc Mỹ và đồng minh của mình là Anh tăng cường các biện pháp trừng phạt đối với Nga.

Các lệnh trừng phạt sẽ dẫn đến sự trả đũa và nguy cơ xảy ra một cuộc chiến tranh thương mại quy mô lớn, nhưng điều mà phương Tây không thể thực hiện được đó là sự thay đổi chính sách của Điện Kremlin. Ngược lại, chính sách ngoại giao hợp lý của Tổng thống Vladimir Putin đảm bảo rằng Nga không phải đối đầu với toàn bộ khối phương Tây. Đức và Pháp ít quan tâm đến một cuộc chiến chống lại Nga. Tình cảm ủng hộ Moskva rất mạnh ở Hy Lạp - một thành viên khác của NATO - thậm chí như Italy, Tây Ban Nha và các nước Nam Âu nhỏ hơn nhận thấy rằng không có lý do để can thiệp vào cuộc khủng hoảng ở Ukraine. Mặt khác, Moskva cũng đã có sự ủng hộ rộng rãi từ BRICS.

Cả Tôn Tử và triết gia Ấn Độ Chanakya đều khẳng định rằng chiến thắng lý tưởng là chiến thắng mà không phải đổ máu - có nghĩa là bằng ngoại giao hoặc sự khôn khéo. Việc xây dựng quân đội có sức đề kháng cao của Nga có thể sẽ tạo ra chiến thắng mà không cần bắn sang phương Tây một phát đạn nào.

Nguồn báo
Một tượng đài ... khó đổ nhỉ :)
Mà sao lại đứng ở vườn hoa nước mình
Đúng ko cụ :))
 

Hien do

Xe tăng
Biển số
OF-736269
Ngày cấp bằng
17/7/20
Số km
1,668
Động cơ
-5,684 Mã lực
Nơi ở
Thành phố Hà Nội

Dan du an

Xe ba gác
Biển số
OF-94944
Ngày cấp bằng
11/5/11
Số km
23,325
Động cơ
461,306 Mã lực
Sau này lực lượng quân sự chui xuống đất với vào hang hết...như thời tiền sử nhỉ...
 

Dan du an

Xe ba gác
Biển số
OF-94944
Ngày cấp bằng
11/5/11
Số km
23,325
Động cơ
461,306 Mã lực

Fan gentra

Xe điện
Biển số
OF-306111
Ngày cấp bằng
24/1/14
Số km
3,274
Động cơ
348,832 Mã lực
Nơi ở
Thị xã Phổ Yên
làm căn nhà hóng cccm
 

Hoàng_Trần

Xe tăng
Biển số
OF-596588
Ngày cấp bằng
29/10/18
Số km
1,215
Động cơ
140,722 Mã lực
Tuổi
34
Sau này lực lượng quân sự chui xuống đất với vào hang hết...như thời tiền sử nhỉ...
Kể cả chui hầm cũng bị phát hiện. Khi chiến tranh xảy ra những vệ tinh bay qua khu vực chiến sự sẽ liên tục gửi dữ liệu về trung tâm. Khu vực nào khai hỏa ở đâu nó cũng biết hết.
 

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,980
Động cơ
1,084,616 Mã lực
Đồ bơm hơi, ít nhất là, sẽ khiến mấy chú tình báo viễn thám sẽ count nhầm số lượng, chủng loại thiết bị, rồi đưa ra các phán đoán nhầm về quy mô tính chất của hướng chiến trường đó. Như vậy, nó có tác dụng rất mạnh ở cấp chiến dịch, ko phải chuyện đùa.

Bơm hơi để một chỗ chứ lúc bắn nó biết là thật giả ngay mà
 

Bigmoto

Xe container
Biển số
OF-389465
Ngày cấp bằng
29/10/15
Số km
6,619
Động cơ
329,163 Mã lực
Em xin phép share bài báo từ năm 2014
Mà có vẻ đúng vào thời điểm hiện tại: Việc xây dựng quân đội có sức đề kháng cao của Nga có thể sẽ tạo ra chiến thắng mà không cần bắn sang phương Tây một phát đạn nào.


So sánh sức mạnh quân sự Nga - Mỹ: Ai thực sự mạnh hơn?
Được hỗ trợ bởi một lực lượng quân sự đang trỗi dậy, chính sách đối ngoại mạnh mẽ của Nga đang phơi bày những hạn chế về chủ nghĩa phiêu lưu của Mỹ và có thể làm suy yếu liên minh phương Tây.

Đó là nhận định của ông Rakesh Krishnan Simha, chuyên gia phân tích các vấn đề đối ngoại và hiện là một nhà báo có trụ sở ở New Zealand. Trong một bài phân tích trên trang mạng Russia&India Report mới đây có tựa đề: "How Russian military might is eroding the Western alliance" (Tạm dịch: "Sức mạnh quân sự Nga đang làm xói mòn liên minh phương Tây ra sao?"), ông Simha đã đưa ra một số so sánh sau:
Nga vẫn là nước duy nhất có khả năng “xóa sổ” Mỹ trên bản đồ thế giới. Với 8.500 đầu đạn hạt nhân (và ít nhất 30.000 đầu đạn dự trữ), các lực lượng chiến lược của Nga là đáng sợ nhất thế giới. Trong khi đó, Mỹ sở hữu 7.500 đầu đạn hạt nhân cộng thêm 20.000 đầu đạn dự trữ.
Sự khác biệt về số lượng có thể không lớn nhưng các lực lượng chiến lược của Nga có một số mặt mạnh hơn so với kho vũ khí của Mỹ. Người Mỹ biết rằng trong bất kỳ cuộc chiến tranh nào giữa hai cường quốc, những tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) của Nga - vốn an toàn trong hầm chứa siêu cứng, có thể chịu được áp lực đáng kinh ngạc, lên tới 6000 psi (khoảng 400 kg/cm2) so với 300 psi đối với các tên lửa của Mỹ - sẽ là yếu tố quyết định. Lực lượng “ngày tận thế” này được bảo vệ như vậy không chỉ để có thể tồn tại trong một cuộc tấn công hạt nhân đầu tiên, mà còn có khả năng dễ dàng xâm nhập vào hệ thống phòng thủ tên lửa hiện có. Mỹ không có bất kỳ sự bảo vệ nào trong việc chống lại “một cú vô lê” từ các ICBM của Nga.

Moskva còn có một lực lượng mang tính quyết định khác. Chúng là những tên lửa hành trình mang đầu đạn hạt nhân được phóng từ các máy bay ném bom chiến lược như T-160 Blackjack, Tu-95 Bear và T-95 Backfire. Những máy bay này có thể cất cánh từ các căn cứ ở phía tây và nam của Nga và có thể thực hiện các cuộc tấn công với tên lửa hành trình hạt nhân nhằm vào Mỹ.

Đồng thời, những máy bay ném bom tầm ngắn hơn tại vùng Viễn Đông của Nga có thể phóng tên lửa hành trình hạt nhân tới bờ Tây nước Mỹ. Những năm 80 của thế kỷ 20, người Nga đã rất chắc chắn về độ chính xác của tên lửa Raduga Kh-22 (tên NATO: AS-4 Kitchen) trang bị đầu đạn hạt nhân mà các máy bay Backfire mang theo chỉ một quả duy nhất. Theo các chuyên gia vũ khí Bill Sweetman và Bill Gunston, những tên lửa này có thể đã được "lập trình để bay vào cửa sổ của Lầu Năm Góc một cách chính xác".

Trong thực tế, chỉ cần lực lượng máy bay ném bom chiến lược của Nga với 195 chiếc (so với 171 chiếc của Mỹ) có thể xóa sổ Mỹ chỉ trong vài giờ.

Hiện Nga có một loạt các vũ khí mới đang trong quá trình hoàn thiện để bổ sung cho các “chiến binh lạnh” này. Các máy bay ném bom chiến lược đầy uy lực sẽ được hộ tống bởi các siêu cơ động Sukhoi-27 Flanker và thành viên mới nhất của gia đình Flanker, Su-35 Flanker. Với tải trọng lớn, Su-35 có thể mang theo các loại vũ khí uy lực nhất hiện nay đó là một phiên bản của tên lửa không đối không K-77 và tên lửa hành trình tấn công mặt đất Kh-59. Cả hai loại máy bay trên gần như vô hình với các radar nhờ vào khả năng cơ động cao của chúng.
Chính sách ngoại giao hợp lý của Tổng thống Vladimir Putin đảm bảo rằng Nga không phải đối đầu với toàn bộ khối phương Tây.


Việc xây dựng tàu ngầm hạt nhân cũng đã đạt đến đỉnh cao thời hậu Xô-viết ở Nga. 10 chiếc tàu ngầm tấn công chạy bằng năng lượng hạt nhân mới lớp Yasen đã và đang được phát triển sẽ làm lu mờ các tàu ngầm hạt nhân của Hải quân Mỹ. Những tàu ngầm này có thể ẩn nấp và cơ động rất yên tĩnh dưới biển sâu. Năm 2012, một tàu ngầm Akula cũ của Nga đã xâm nhập vào Vịnh Mexico và tuần tra vùng biển hạn chế của Mỹ trong hơn một tháng mà không bị Hải quân Mỹ phát hiện.

Lực lượng tàu ngầm chiến lược đang được tân trang lại với tàu ngầm lớp Borei dài 170m, được trang bị tới 20 tên lửa đạn đạo Bulava mới, đặc biệt là có khả năng phòng thủ tiên tiến được thiết kế để xâm nhập vào hệ thống phòng thủ tên lửa của Mỹ.

Ngoài ra, kể từ cuộc chiến 5 ngày ở Gruzia tháng 8/2008, quân đội Nga đã trở nên nhanh nhẹn hơn, phối hợp tốt hơn và được vũ trang tốt hơn. Với 300.000 quân và 2.500 xe tăng (bao gồm cả “xe tăng bay” hiện đại T-90), và với các hệ thống tên lửa phòng không S-500, S-400, quân đội Nga có hỏa lực mạnh nhất châu Âu.
Nga có khoảng 845.000 quân thường trực và gần 2,5 triệu quân dự bị trong khi Mỹ có 1,4 triệu quân thường trực và 850.000 quân dự bị. Tuy nhiên, trong khi tất cả binh sĩ Nga hiện diện ở trong nước, binh sĩ Mỹ lại nằm rải rác ở 598 căn cứ trên toàn thế giới.

Phản ứng chậm chạp của quân đội Mỹ khi Crimea sáp nhập Nga và cuộc khủng hoảng Ukraine đang diễn ra đã cho thấy, thách đấu với quân đội Nga không phải là một nhiệm vụ dành cho kẻ nhút nhát. Thêm vào đó, sau nhiều năm không ngừng tham chiến - và tổn thất đáng xấu hổ - ở Iraq và Afghanistan, quân đội Mỹ đang mệt mỏi và mất tinh thần chiến đấu, nếu chưa muốn nói là bị thất bại về mặt tinh thần. Do đó, Mỹ không nhiệt tình cho một sự can dự quân sự khác, đặc biệt là không muốn đầu với một quốc gia từng đánh bại cả Napoleon và Hitler.
Việc xây dựng tàu ngầm hạt nhân cũng đã đạt đến đỉnh cao thời hậu Xô-viết ở Nga.


Ở mức độ nào đó, quân đội Mỹ, mặc dù có ngân sách quốc phòng gấp 7 lần Nga, nhưng sự đầu tư này mang lại ít lợi nhuận. Sự "thành công" của vũ khí Mỹ phần lớn là trên kênh CNN chứ không phải ở chiến trường. Trong bối cảnh này, sự trỗi dậy của quân đội Nga đã “thổi bay” sang một bên, thậm chí là hành động quân sự giả vờ chống lại Moskva. Sự phản ứng một cách yếu ớt này đã buộc Mỹ và đồng minh của mình là Anh tăng cường các biện pháp trừng phạt đối với Nga.

Các lệnh trừng phạt sẽ dẫn đến sự trả đũa và nguy cơ xảy ra một cuộc chiến tranh thương mại quy mô lớn, nhưng điều mà phương Tây không thể thực hiện được đó là sự thay đổi chính sách của Điện Kremlin. Ngược lại, chính sách ngoại giao hợp lý của Tổng thống Vladimir Putin đảm bảo rằng Nga không phải đối đầu với toàn bộ khối phương Tây. Đức và Pháp ít quan tâm đến một cuộc chiến chống lại Nga. Tình cảm ủng hộ Moskva rất mạnh ở Hy Lạp - một thành viên khác của NATO - thậm chí như Italy, Tây Ban Nha và các nước Nam Âu nhỏ hơn nhận thấy rằng không có lý do để can thiệp vào cuộc khủng hoảng ở Ukraine. Mặt khác, Moskva cũng đã có sự ủng hộ rộng rãi từ BRICS.

Cả Tôn Tử và triết gia Ấn Độ Chanakya đều khẳng định rằng chiến thắng lý tưởng là chiến thắng mà không phải đổ máu - có nghĩa là bằng ngoại giao hoặc sự khôn khéo. Việc xây dựng quân đội có sức đề kháng cao của Nga có thể sẽ tạo ra chiến thắng mà không cần bắn sang phương Tây một phát đạn nào.

Nguồn báo
Thời điểm đấy Ngố nó chưa đưa vũ khí siêu vượt âm vào trang bị. Đến thời điểm này thì Ngố vượt xa rồi.
Còn hệ thống phòng thủ A235 nữa, dù chưa thể chặn được 100% thì cũng đủ để đảm bảo Ngố sống lâu hơn chút để đáp trả nếu xảy ra chiến tranh tổng lực.
 

Hoàng_Trần

Xe tăng
Biển số
OF-596588
Ngày cấp bằng
29/10/18
Số km
1,215
Động cơ
140,722 Mã lực
Tuổi
34
Đồ bơm hơi, ít nhất là, sẽ khiến mấy chú tình báo viễn thám sẽ count nhầm số lượng, chủng loại thiết bị, rồi đưa ra các phán đoán nhầm về quy mô tính chất của hướng chiến trường đó. Như vậy, nó có tác dụng rất mạnh ở cấp chiến dịch, ko phải chuyện đùa.
Tương lai hết lừa được rồi bạn. Hồi xưa vệ tinh ít. đường truyền dữ liệu không khả thi. Sau này vệ tinh phủ kín bầu trời thì một chuyển động nhỏ trong khu vực nó biết ngay lập tức.
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top