Ô này sau này cấm con đọc truyện Trạng với thơ Hồ Xuân Hương là cái chắc
Nhiều trường hợp thì lại có hàm ý thân mật, thưa cụ!Chuẩn rồi ạ: "Nó" Khi dùng để chỉ người thì hàm ý là không coi trọng ấy ạ.
Tiếng Việt phong phú hơn là cụ nghĩ
Ví dụ như từ "mày", thô tục cũng được mà thân thiết cũng được.
Từ "nó" cũng thế.
Cụ đọc nhiều tác phẩm văn học sẽ thấy các từ ngữ được dùng rất đa dạng và phụ thuộc nhiều vào ý cảnh.
Chủ thớt đau bụng uống nhân sâm, kỹ năng đọc hiểu như này mà lại còn cẩu thả thế nữa thì chịu rồi.Nhiều trường hợp thì lại có hàm ý thân mật, thưa cụ!
Giả như giờ mấy đứa bạn thân ngồi buôn, cả đám đang dùng từ "lão nhà tao" để nói về các đức ông chồng mà có đứa cứ "anh ấy nhà em" thì chắc bị đuổi sớm khỏi hội vì cái tội nhạt nhẽo thảo mai thảo quả
Chả hiểu sao đọc bài này em cứ liên tưởng đến nói về con Chó, con Mèo ấy, chắc trình văn của em "Nó" thấpCụ định đau bụng uống nhân sâm đấy à. Cụ ko đọc thấy "hoặc thân mật" à. Ý nghĩa gì thì phải đặt vào ngữ cảnh bài thơ, bài văn, cụ ạ.
Một hôm giữa trưa hè nóng bức, Trạng đang ngồi hóng mát ở cầu ao. Vợ của Chúa đi qua ( tức Hoàng Hậu ấy ) thấy vậy liền hỏi: Trạng đang ngồi làm gì đấy?"Đang cơn nắng cực chửa mưa tè", thơ Nôm của Hồ Xuân Hương, "Trời nóng, tôi xuống ao đá bèo chơi", câu của Trạng Quỳnh, chẳng phải sách sạn nào đâu cụ.
Đá bèo = éo bàMột hôm giữa trưa hè nóng bức, Trạng đang ngồi hóng mát ở cầu ao. Vợ của Chúa đi qua ( tức Hoàng Hậu ấy ) thấy vậy liền hỏi: Trạng đang ngồi làm gì đấy?
Trạng trả lời: thần đang ngồi "đá bèo" ( chắc ao thời xưa nhiều bèo ). Vợ Chúa nghe thấy vậy tức tối bỏ đi.Trạng rất hả hê vì đã chơi cho vợ Chúa 1 vố.
Hết chuyện rùi nhé!
Em đọc từ hồi đó mà tới giờ( mà mãi không hiểu), tình cờ nghe người ta nói chuyện mới hiểu được câu chuyện này! Nguy hiểm thì thôi rùi…
Em đố các cụ "đá bèo" ở đây nghĩa là gì?
Suy ngẫm để thấy sự nguy hiểm của Trạng Quỳnh nhé?
Vâng.Nhiều trường hợp thì lại có hàm ý thân mật, thưa cụ!
Giả như giờ mấy đứa bạn thân ngồi buôn, cả đám đang dùng từ "lão nhà tao" để nói về các đức ông chồng mà có đứa cứ "anh ấy nhà em" thì chắc bị đuổi sớm khỏi hội vì cái tội nhạt nhẽo thảo mai thảo quả
Vậy "Nắng Cực" là gì cụĐá bèo = éo bà
Nói chung là em thấy ông Quỳnh chỉ giỏi xỏ xiên tục tĩu
Em biết nhưng ko nói đâu.Vậy "Nắng Cực" là gì cụ
Giờ chơi cả trò bắt bẻ tác giả và dùng suy nghĩ người lớn áp dụng cho đứa bé 8 tuổi thì chịu rồi. Hoa lan hồ điệp ở Hồ Điệp Cốc, nơi có kiến tử bất cứu Hồ Thanh Ngưu nhéNếu thay từ "nó" bằng từ "em" sẽ hay hơn nhỉ. Mà bài thơ này cũng không hay lắm, dù tác giả là nhà thơ Phạm Hổ. Câu hoa lan hoa lý/nó nhặt cài đầu- là hoa rụng dưới đất rồi nhặt lên ạ? Nhẽ phải Hoa lan hoa lý/em hái cài đầu. Tưởng tượng nhặt hoa dưới đất cài lên đầu, hơi giống... Xuý Vân. Hoa lan là hoa lan gì nhỉ? Hoa lý em ít khi thấy rụng lắm,
Từ nó trong bài hát này cũng tương tự như trong bài thơ, em tò mò không biết cụ liên tưởng tới cái gìChả hiểu sao đọc bài này em cứ liên tưởng đến nói về con Chó, con Mèo ấy, chắc trình văn của em "Nó" thấp
Vợ (chính thất) Chúa thì là Vương phi thôi, vợ Vua mới là Hoàng hậu ợ.Một hôm giữa trưa hè nóng bức, Trạng đang ngồi hóng mát ở cầu ao. Vợ của Chúa đi qua ( tức Hoàng Hậu ấy ) thấy vậy liền hỏi: Trạng đang ngồi làm gì đấy?
Trạng trả lời: thần đang ngồi "đá bèo" ( chắc ao thời xưa nhiều bèo ). Vợ Chúa nghe thấy vậy tức tối bỏ đi.Trạng rất hả hê vì đã chơi cho vợ Chúa 1 vố.
Hết chuyện rùi nhé!
Em đọc từ hồi đó mà tới giờ( mà mãi không hiểu), tình cờ nghe người ta nói chuyện mới hiểu được câu chuyện này! Nguy hiểm thì thôi rùi…
Em đố các cụ "đá bèo" ở đây nghĩa là gì?
Suy ngẫm để thấy sự nguy hiểm của Trạng Quỳnh nhé?
Em thấy tác giả viết thế mới đúng độ tuổi của em nhỏ, chẳng nhẽ bắt đứa vài tuổi trèo lên cây hoa lan để hái ạ, hay trèo giàn thiên lý hả cụ ?Nếu thay từ "nó" bằng từ "em" sẽ hay hơn nhỉ. Mà bài thơ này cũng không hay lắm, dù tác giả là nhà thơ Phạm Hổ. Câu hoa lan hoa lý/nó nhặt cài đầu- là hoa rụng dưới đất rồi nhặt lên ạ? Nhẽ phải Hoa lan hoa lý/em hái cài đầu. Tưởng tượng nhặt hoa dưới đất cài lên đầu, hơi giống... Xuý Vân. Hoa lan là hoa lan gì nhỉ? Hoa lý em ít khi thấy rụng lắm,
Lại 5T rồiThơ 4T nghe cứ cụt lủn xế lào í, ông 30 này nhà thơ có số má sao ko nâng cấp 5T cho nó hay nhỉ?
Em ví dụ vài đường cơ bản :
Tôi yêu em tôi ghê
Nó thường cười rúc rích
Mỗi khi tôi vui đùa
Nó vui và nó thích
Cụ đọc lại thơ 5 này rồi so thơ 4 kia thấy thế nào? Khác xa luôn đấy. Thơ 5 cũng tùy bài, ko phải cứ 5 hay hơn 4.Thơ 4T nghe cứ cụt lủn xế lào í, ông 30 này nhà thơ có số má sao ko nâng cấp 5T cho nó hay nhỉ?
Em ví dụ vài đường cơ bản :
Tôi yêu em tôi ghê
Nó thường cười rúc rích
Mỗi khi tôi vui đùa
Nó vui và nó thích
Cái này là lỗi của giáo dục tạo ra vẹt. Nên mới nghĩ vậyKo hiểu chủ thớt sao lại nhạy cảm vs từ "NÓ" thế nhỉ?
Theo trình đọc hiểu cực kỳ hạn chế của mình thì nhân vật "NÓ" trong bài thơ là 1 cô bé còn nhỏ tuổi, thích nhặt hoa cài đầu, vẽ thỏ, bắt bướm...gọi là "NÓ" hoàn toàn ko mất đi tình cảm yêu thương dành cho em gái. Chứ chẳng lẽ nhân vật "TÔI" mỗi lần nói về em gái lại nói là "CÔ ẤY" thì rất sáo rỗng, nghe rất sượng!
Nếu thay từ "NÓ" bằng "CÔ ẤY" vào bài thì đúng là thảm họa thơ!