Dễ ăn bom lắm chắc hòa cả làng thôi chuối nhất thế giới luôn!
Cụ giải thích hợp lý.Vụ này thông tin chưa đầy đủ. Các kụ chưa hiểu nội tình, ít kinh nghiệm ko nên chém chung dân NH. Em chém thế này ợ:
- Ku Giám đốc PGD04 đó chắc mới về, vì bị bắt đổ vỏ nên làm động tác này để lôi mấy thằng ăn ốc ra;
- Dân hơi bị gian hoặc oan, bị mấy chú cho ăn thịt lừa nên giờ cũng dở hơi. Nếu gian thì quả này cũng chết, nếu oan thì cũng chết!
Cụ tỷ:
- Kiểu thu để lại 1k với lại mấy chục củ lãi đó, các kụ đừng nghĩ là 1k sinh ra mấy chục củ lãi. Đây là quy định bắt buộc của NH, ko trả hết lãi thì ko tất toán được khoản vay, phải để lại 1 con số tượng trưng nào đó. Khoản lãi mấy chục củ kia chắc chắn là tiền lãi của toàn bộ khoản vay, vì 1 lý do nào đó chưa được tất toán nên ko tất toán khoản vay được;
- Vụ này em dự là tay cán bộ tín dụng (CBTD) mặc cả với dân: của đồng chia ba, của nhà chia đôi, anh trả hết gốc và 1 phần lãi, em trình miễn/giảm lãi cho anh (vụ này mấy bác No và Chính sách thạo lém Vì 1 lý do nào đó, chú ấy ko thực hiện được vế sau nên ko tất toán được khoản vay. Chú GĐ PGD04 mới về vớ được 1 đống nên ức quá, rung chà cho cá nhảy để lôi chú hàng ốc kia lại!
Cho dù là dân gian hay bị oan, cũng phải lôi chú CBTD kia lại. Dân tốn tiền kêu oan, hầu kiện còn tay CBTD chọn 1 trong 2 đề: trả toàn bộ phần lãi và gốc còn lại đó, chạy thêm mất ít xiền thì lãnh án treo 1-3 năm; Vào tù và NHNo lại cộng thêm mấy hạt muối này vào cái đại dương mênh mông của họ!
Giải thích này của Cụ nghe chuẩn nhất ợ.Vụ này thông tin chưa đầy đủ. Các kụ chưa hiểu nội tình, ít kinh nghiệm ko nên chém chung dân NH. Em chém thế này ợ:
Thằng GĐ này chắc lên cơn mới ký vào giấy đòi nợ. Với nội dung vay ngắn hạn thì các gia đình này phảinhận được giấy yêu cầu tt quá hạn cách đây tầm 14 năm cơTrẻ hoe theo luật thì những gia đình này vẫn phải trả nợ. Nhưng không phải luật pháp lúc nào cũng cứng nhắc. Nên vụ này chắc chắn ngân hàng không thể đòi được nếu các gia đình làm rắn. Và phần lớn nợ chủ yếu là lãi vay nên có thể miễn giảm được. Nhưng cái thằng giám đốc ở đây đầu óc cũng khốn nạn khi ký cái giấy đó. Đáng lẽ nó làm giấy mời người ta lên bàn bạc tìm cách giải quyết thì nó lại làm cái kiểu siết nợ này.
Đến bó tay với bọn ngân hàng này, bằng đó năm mà không đả động đến.
Bác đọc bài em viết nha.Thằng GĐ này chắc lên cơn mới ký vào giấy đòi nợ. Với nội dung vay ngắn hạn thì các gia đình này phảinhận được giấy yêu cầu tt quá hạn cách đây tầm 14 năm cơ
Hị hị hị, chắc kụ làm NHNo ở đô thị (nếu ở HN, quân chị Hằng hoặc ở HO khi mới vào là quân anh Bình, anh Tân ), tức là từ khi chuyển sang core của Hyundai theo TA Hơn 100 IT (có cả F1 của anh Bình) và CBTD có kinh nghiệm làm hơn 1 năm trời ko ra được cái chương trình theo yêu cầu! Kụ chịu khó học hỏi kinh nghiệm từ các đồng nghiệp ở các địa phương và tìm hiểu thông tin về giai đoạn trước chuyển đổi và các tồn tại khi chuyển đổi đã, kụ nhé! Khi em ở trong hệ thống No thì lúc đó bác Mão HN chưa nghỉ và bác Sở râu HO mới là TGĐ đới ạ!Theo em đọc đi đọc lại và đọc cả giấy báo nợ, em suy ra có thể có 1 sự nhầm lẫn, đưa cho sếp hàng trăm tờ sếp ký theo dây chuyền lên chẳng để ý, em thấy nhầm nhiều hơn. Mà đã trả hết nợ thì lấy đâu ra hồ sơ mà đối chiếu trên chương trình làm việc của NH. Chuyện này em nghĩ chẳng có gì, vì đặc thù bên nông nghiệp bọn em các món vay lên đến hàng chục nghìn mà xuất dữ liệu tự động rồi in thông báo lãi hàng quý - đưa cho đại lý người ta chỉ biết phát cho dân, thậm chí cái thông báo nợ này chữ ký của giám đốc cũng được in sẵn chỉ việc đóng dấu, vì cái tờ thông báo ấy chẳng có giá trị gì ngoài thông báo cho người vay biết cả.
Báo chí đưa tin này lên mà ko đọc hết sự vô lý của nó, quá lá cải.
Lưu ý: Bọn em làm trên phần mềm liên thông hơn 2000 chi nhánh với nhau đôi lúc xuất dữ liệu sai lại phải goi lên trung ương lên em thấy sự việc báo đưa là hơi quá, mong các bác đừng suy luận linh tinh, chẳng có dư nợ nào 1000đ với 6000đ để được đến 10 năm đâu, cứ cuối năm phải quyết toán tài chính , mà tính theo lãi suất bình quân từng ấy năm mà số tiền lãi lên đến gần trăm triệu là vô lý ( VÀ KO CÓ CHUYỆN LÃI MẸ ĐẺ LÃI CON Ở CÁC MÓN VAY - CÁC BÁC GỬI TIẾT KIỆM THÌ CÓ LÃI MẸ ĐẺ LÃI CON NHA )
Em trả lời cụ rắn lớn nha: không bao giờ cho phép anh thu tiền gốc mà ko thu tiền lãi lên ko bao giờ có chuyện thu gốc còn 1 nghìn mà để lại mấy chục triệu tiền lãi, chương trình làm việc ko cho phép, người ta trả gốc đến ngày nào thì phải thu lãi đến ngày đó, anh ko hiểu gì về nghiệp vụ ngân hàng thì xin anh đừng phát biểu liều sẽ gây ko hay cho người đọc và làm hoang mang dư luân. Khi người ta đã tất toán khoản vay là người ta lấy sổ đỏ trong kho, và đồng thời anh phải in từ chương trình tất toán tờ giấy giải chấp sổ đỏ đó để bên tài nguyên người ta xóa thế chấp cho sổ đỏ đó vì vậy không tất toán khoản vay thì ko bao giờ anh in được tờ giải chấp mà ko có tờ giải chấp thì bên quỹ quản lý ko cho anh lấy sổ đỏ, mỗi tờ giải chấp đều có ngày tháng mã số được lưu lên ko thể làm giả. làm giả đi tù
Và em kết luận đầu đề ở thớt này là người dân không bao giờ phải trả tiền như thế cả
E thắc mắc vấn đề ở chỗ đỏ đỏ ạ:Theo em đọc đi đọc lại và đọc cả giấy báo nợ, em suy ra có thể có 1 sự nhầm lẫn, đưa cho sếp hàng trăm tờ sếp ký theo dây chuyền lên chẳng để ý, em thấy nhầm nhiều hơn. Mà đã trả hết nợ thì lấy đâu ra hồ sơ mà đối chiếu trên chương trình làm việc của NH. Chuyện này em nghĩ chẳng có gì, vì đặc thù bên nông nghiệp bọn em các món vay lên đến hàng chục nghìn mà xuất dữ liệu tự động rồi in thông báo lãi hàng quý - đưa cho đại lý người ta chỉ biết phát cho dân, thậm chí cái thông báo nợ này chữ ký của giám đốc cũng được in sẵn chỉ việc đóng dấu, vì cái tờ thông báo ấy chẳng có giá trị gì ngoài thông báo cho người vay biết cả.
Báo chí đưa tin này lên mà ko đọc hết sự vô lý của nó, quá lá cải.
Lưu ý: Bọn em làm trên phần mềm liên thông hơn 2000 chi nhánh với nhau đôi lúc xuất dữ liệu sai lại phải goi lên trung ương lên em thấy sự việc báo đưa là hơi quá, mong các bác đừng suy luận linh tinh, chẳng có dư nợ nào 1000đ với 6000đ để được đến 10 năm đâu, cứ cuối năm phải quyết toán tài chính , mà tính theo lãi suất bình quân từng ấy năm mà số tiền lãi lên đến gần trăm triệu là vô lý ( VÀ KO CÓ CHUYỆN LÃI MẸ ĐẺ LÃI CON Ở CÁC MÓN VAY - CÁC BÁC GỬI TIẾT KIỆM THÌ CÓ LÃI MẸ ĐẺ LÃI CON NHA )
Em trả lời cụ rắn lớn nha: không bao giờ cho phép anh thu tiền gốc mà ko thu tiền lãi lên ko bao giờ có chuyện thu gốc còn 1 nghìn mà để lại mấy chục triệu tiền lãi, chương trình làm việc ko cho phép, người ta trả gốc đến ngày nào thì phải thu lãi đến ngày đó, anh ko hiểu gì về nghiệp vụ ngân hàng thì xin anh đừng phát biểu liều sẽ gây ko hay cho người đọc và làm hoang mang dư luân. Khi người ta đã tất toán khoản vay là người ta lấy sổ đỏ trong kho, và đồng thời anh phải in từ chương trình tất toán tờ giấy giải chấp sổ đỏ đó để bên tài nguyên người ta xóa thế chấp cho sổ đỏ đó vì vậy không tất toán khoản vay thì ko bao giờ anh in được tờ giải chấp mà ko có tờ giải chấp thì bên quỹ quản lý ko cho anh lấy sổ đỏ, mỗi tờ giải chấp đều có ngày tháng mã số được lưu lên ko thể làm giả. làm giả đi tù
Và em kết luận đầu đề ở thớt này là người dân không bao giờ phải trả tiền như thế cả
Thế ngân hàng nó mới giàu được, lãi ơn cả cho vay lãi ngày. Mà nó khôn thật, trả hết rồi nhưng vẫn ghi lại 1k để sau này tính lãi, bó tayChả hiểu dư nợ kiểu gì mà từ mấy nghìn lên đến cả mấy chục triệu nhỉ?
Biết thế nài hồi đới em cứ gửi xừ 1000 lẻ vào NH, bây giờ có phải oách không
Em làm ngân hàng nên em xin đính chính lại cho cụ. Nó làm thế này là ngu chứ không phải khôn đâu ạ.Thế ngân hàng nó mới giàu được, lãi ơn cả cho vay lãi ngày. Mà nó khôn thật, trả hết rồi nhưng vẫn ghi lại 1k để sau này tính lãi, bó tay
Cái e bôi đỏ là cụ sai về cơ bản đấy:Theo em đọc đi đọc lại và đọc cả giấy báo nợ, em suy ra có thể có 1 sự nhầm lẫn, đưa cho sếp hàng trăm tờ sếp ký theo dây chuyền lên chẳng để ý, em thấy nhầm nhiều hơn. Mà đã trả hết nợ thì lấy đâu ra hồ sơ mà đối chiếu trên chương trình làm việc của NH. Chuyện này em nghĩ chẳng có gì, vì đặc thù bên nông nghiệp bọn em các món vay lên đến hàng chục nghìn mà xuất dữ liệu tự động rồi in thông báo lãi hàng quý - đưa cho đại lý người ta chỉ biết phát cho dân, thậm chí cái thông báo nợ này chữ ký của giám đốc cũng được in sẵn chỉ việc đóng dấu, vì cái tờ thông báo ấy chẳng có giá trị gì ngoài thông báo cho người vay biết cả.
Báo chí đưa tin này lên mà ko đọc hết sự vô lý của nó, quá lá cải.
Lưu ý: Bọn em làm trên phần mềm liên thông hơn 2000 chi nhánh với nhau đôi lúc xuất dữ liệu sai lại phải goi lên trung ương lên em thấy sự việc báo đưa là hơi quá, mong các bác đừng suy luận linh tinh, chẳng có dư nợ nào 1000đ với 6000đ để được đến 10 năm đâu, cứ cuối năm phải quyết toán tài chính , mà tính theo lãi suất bình quân từng ấy năm mà số tiền lãi lên đến gần trăm triệu là vô lý ( VÀ KO CÓ CHUYỆN LÃI MẸ ĐẺ LÃI CON Ở CÁC MÓN VAY - CÁC BÁC GỬI TIẾT KIỆM THÌ CÓ LÃI MẸ ĐẺ LÃI CON NHA )
Em trả lời cụ rắn lớn nha: không bao giờ cho phép anh thu tiền gốc mà ko thu tiền lãi lên ko bao giờ có chuyện thu gốc còn 1 nghìn mà để lại mấy chục triệu tiền lãi, chương trình làm việc ko cho phép, người ta trả gốc đến ngày nào thì phải thu lãi đến ngày đó, anh ko hiểu gì về nghiệp vụ ngân hàng thì xin anh đừng phát biểu liều sẽ gây ko hay cho người đọc và làm hoang mang dư luân. Khi người ta đã tất toán khoản vay là người ta lấy sổ đỏ trong kho, và đồng thời anh phải in từ chương trình tất toán tờ giấy giải chấp sổ đỏ đó để bên tài nguyên người ta xóa thế chấp cho sổ đỏ đó vì vậy không tất toán khoản vay thì ko bao giờ anh in được tờ giải chấp mà ko có tờ giải chấp thì bên quỹ quản lý ko cho anh lấy sổ đỏ, mỗi tờ giải chấp đều có ngày tháng mã số được lưu lên ko thể làm giả. làm giả đi tù
Và em kết luận đầu đề ở thớt này là người dân không bao giờ phải trả tiền như thế cả
E cũng nghĩ như cụ.Vụ này thông tin chưa đầy đủ. Các kụ chưa hiểu nội tình, ít kinh nghiệm ko nên chém chung dân NH. Em chém thế này ợ:
- Ku Giám đốc PGD04 đó chắc mới về, vì bị bắt đổ vỏ nên làm động tác này để lôi mấy thằng ăn ốc ra;
- Dân hơi bị gian hoặc oan, bị mấy chú cho ăn thịt lừa nên giờ cũng dở hơi. Nếu gian thì quả này cũng chết, nếu oan thì cũng chết!
Cụ tỷ:
- Kiểu thu để lại 1k với lại mấy chục củ lãi đó, các kụ đừng nghĩ là 1k sinh ra mấy chục củ lãi. Đây là quy định bắt buộc của NH, ko trả hết lãi thì ko tất toán được khoản vay, phải để lại 1 con số tượng trưng nào đó. Khoản lãi mấy chục củ kia chắc chắn là tiền lãi của toàn bộ khoản vay, vì 1 lý do nào đó chưa được tất toán nên ko tất toán khoản vay được;
- Vụ này em dự là tay cán bộ tín dụng (CBTD) mặc cả với dân: của đồng chia ba, của nhà chia đôi, anh trả hết gốc và 1 phần lãi, em trình miễn/giảm lãi cho anh (vụ này mấy bác No và Chính sách thạo lém Vì 1 lý do nào đó, chú ấy ko thực hiện được vế sau nên ko tất toán được khoản vay. Chú GĐ PGD04 mới về vớ được 1 đống nên ức quá, rung chà cho cá nhảy để lôi chú hàng ốc kia lại!
Cho dù là dân gian hay bị oan, cũng phải lôi chú CBTD kia lại. Dân tốn tiền kêu oan, hầu kiện còn tay CBTD chọn 1 trong 2 đề: trả toàn bộ phần lãi và gốc còn lại đó, chạy thêm mất ít xiền thì lãnh án treo 1-3 năm; Vào tù và NHNo lại cộng thêm mấy hạt muối này vào cái đại dương mênh mông của họ!
Em cũng chẳng bàn thêm làm gì với bác, vì bác ko làm bác ko hiểu được, bác đừng nói cái tờ giấy tất toán là giấy lộn nhé, nếu in hỏng bản chính bọn em phải làm tờ trình qua phê duyệt mới in được cái tờ giấy lộn đó bác nha, mọi thứ bác in ra đều phải qua màn hình phê duyệt của lãnh đạo, cuối ngày đều có chứng từ lưu lại, chứng từ ngân hàng bản chính ko phải bác thích thì in đâu nha, từ lâu bên NHNo cho vay đảm bảo và ko đảm bảo tất cả mọi sổ đỏ, sổ xanh, giấy tờ có liên quan đều phải qua kho và khi tất toán đều có nhập xuất quỹ trước khi lấy bác nhé, nếu bác có làm ở NHNo rồi thì bác cho em biết bác ở chi nhánh nào ạ, còn đây là vấn đề chẳng liên quan gì tới các lãnh đạo trên trung ương và cái phần mềm em cũng chẳng tiện nói tên ra thì bác ko lên nói như thế, nhưng qua cách bác nói về cái thông báo nợ đấy em chỉ dám xem như bác ko hiểu tí gì về ngân hàng nông nghiệp.Hị hị hị, chắc kụ làm NHNo ở đô thị (nếu ở HN, quân chị Hằng hoặc ở HO khi mới vào là quân anh Bình, anh Tân ), tức là từ khi chuyển sang core của Hyundai theo TA Hơn 100 IT (có cả F1 của anh Bình) và CBTD có kinh nghiệm làm hơn 1 năm trời ko ra được cái chương trình theo yêu cầu! Kụ chịu khó học hỏi kinh nghiệm từ các đồng nghiệp ở các địa phương và tìm hiểu thông tin về giai đoạn trước chuyển đổi và các tồn tại khi chuyển đổi đã, kụ nhé! Khi em ở trong hệ thống No thì lúc đó bác Mão HN chưa nghỉ và bác Sở râu HO mới là TGĐ đới ạ!
Về việc ko cho thu gốc mà ko thu lãi, nếu kụ chưa biết về phần mềm của các NH trước TA, ko phải core như hiện nay thì nên tìm hiểu thêm. Còn việc nhập, xuất kho sổ đỏ thì thủ kho/thủ quỹ căn cứ vào chữ ký phê duyệt của lãnh đạo, chứ ko căn cứ vào cái tờ giấy lộn in ra từ máy tính đâu ạ! Kể cả ra tòa, tòa cũng chỉ căn cứ vào các chứng từ có chữ ký, còn tờ giấy in ra từ máy tính mà ko có người ký thì chỉ là giấy lộn thôi!
Riêng cái kết của kụ dân ko phải trả tiền, đó chỉ là xác suất lớn thôi! Vẫn có 1 khả năng là thực sự dân ko trả lãi, chú CBTD kia cơ hoành, quyết ăn thua đủ thì dân vưỡn phải trả chứ ko chạy được. Án tại hồ sơ mà! Tuy nhiên lão Bá Kiến dạy là "túm kẻ có tóc, ai túm thằng trọc đầu", gì thì gì chú CBTD cũng phải nôn ra hơi nhiều! Còn cái vụ sổ đỏ chứng tỏ kụ chỉ tiếp cận với NHNo giai đoạn sau này và ở những nơi đã đô thị hóa. Trước đây và hiện nay, NHNo vẫn cho vay các hộ theo sổ vay vốn không có bảo đảm và ở 1 số vùng cao, vùng sâu thì ko có sổ đỏ mà chỉ có sổ xanh kụ ơi!
Vâng có trường hợp đặc biệt như nợ nhóm 5 hoặc nợ phải xử lý thì bác thu tiền gốc mà ko thu tiền lãi, nhưng khi thu bác đều phải có đơn đề nghị và được sự đồng ý của lãnh đạo ( hãn hữu lắm bọn em mới làm như thế vì làm như thế là ko có lợi giống như bác Dũng Ốc bảo làm thế là ngu đấy ạ, bác ấy nói đúng đó.), đồng thời khoản vay ko được tất toán, thế mà bài báo ở trên nói là các hộ đều đã tất toán khoản vay, vì vậy đây là do chuyển đổi chương trình lên bọn em bị lỗi, và cũng là sự tắc trách của nhân viên ngân hàng ko kiểm tra kỹ. Bác đọc lại bài báo kỹ nha các khoản vay đều đã tất toán.Cái e bôi đỏ là cụ sai về cơ bản đấy:
1/ Thu lãi theo kỳ chứ không phải cứ nộp gốc là phải trả hết lãi đến ngày đó.
2/ Nếu nợ nhóm 5 thì theo luật có thể thu hết gốc trước rồi mới thu lãi.
3/ Trên thực tế tùy phần mềm, tùy người nhập máy mà có thể hàng tháng chỉ thu gốc , không thu lãi cả vài năm cũng được (dù vẫn nguyên ở nhóm 1), món vay dư nợ bằng 0 và treo lãi không thu cũng được.
P/s: tổng lãi quá hạn ở trên là tổng lãi trong thời gian vay chứ không phải là lãi quá hạn của 1.000 đồng.