[Funland] Mợ Toét nam tiến đúng thiên thời

Han Riverside

Xe buýt
Biển số
OF-450799
Ngày cấp bằng
5/9/16
Số km
833
Động cơ
215,954 Mã lực
Nghĩ tới cái cảnh nguồn nước bỗng 1 ngày nghe mùi thum thủm thì vui phải biết nhỉ :D
 

Bakicrepler

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-588564
Ngày cấp bằng
5/9/18
Số km
111
Động cơ
135,107 Mã lực
Tuổi
40
Ôi, otofun toàn giáo sư cả. Cái trại lợn to thế, 1,4 ha gây ô nhiễm nguyên cả hồ Trị An. Cám cảnh lều báo :(
 

vertaq

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-31582
Ngày cấp bằng
17/3/09
Số km
2,916
Động cơ
509,017 Mã lực
1 ngày cụ ỉ a đc bao nhiêu thì con lợn thải bằng đúng ngần ấy :)
Sai và dốt
1 ngày cụ ỉ a đc bao nhiêu thì con lợn thải bằng đúng ngần ấy :)
1 ngày con người bài tiết ra 500-600 gram ph và 1.5-2 lít nước
Lợn nếu 60kg thì 1.3-1.6 kg và 2-2.5 lít nước
Không biết thì nên Google
Thêm nữa, so sánh việc phát thải của 10 nghìn con người và 10con lợn thì mình sẽ không tranh luận với lợn
Đừng quote bài của mình
 

Longp01

Xe tăng
Biển số
OF-479247
Ngày cấp bằng
26/12/16
Số km
1,264
Động cơ
-3,893 Mã lực
Tuổi
50
Làm trạm xử lý, làm phân hữu cơ ra tiền đấy cụ ơi
 

Vanduccb

Xe buýt
Biển số
OF-568124
Ngày cấp bằng
8/5/18
Số km
845
Động cơ
155,013 Mã lực
Nơi ở
Cao Bằng
Người nông dân chân chính làm thì chính quyền gây khó khăn chưa đầy đủ thủ tục. Người nhà chính quyền sao làm ko ai kiểm tra. Đất nước này lạ nhỉ...
 

vertaq

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-31582
Ngày cấp bằng
17/3/09
Số km
2,916
Động cơ
509,017 Mã lực
Ôi, otofun toàn giáo sư cả. Cái trại lợn to thế, 1,4 ha gây ô nhiễm nguyên cả hồ Trị An. Cám cảnh lều báo :(
Thế cứ đặt wc lên bể nước nhà bạn nhé
Còn khi dịch bệnh, nó nguy cơ gây bệnh cho con cái của người dân. Nếu bạn không có con cái thì không phải lo nguy cơ này
Khi hạn hán nữa thì nguồn nước càng cần được bảo vệ
Không chỉ phân và nước tiểu của lợn mà xác lợn khi có dịch bệnh
Đừng vì lý do gì mà đặt 1 nguy cơ ô nhiễm lên nguồn nước của 10tr dân
 

HUNGSMUN

Xe container
Biển số
OF-25242
Ngày cấp bằng
5/12/08
Số km
9,174
Động cơ
584,890 Mã lực
Riêng vụ phân heo này thì mấy ông cán bộ môi trường ăn đủ=))
 
Biển số
OF-298555
Ngày cấp bằng
14/11/13
Số km
3,351
Động cơ
342,826 Mã lực
Mợ toét vác máy lọc nước vào đây bán thì đắt hàng phải biết, ăn vã vàng là cái chắc.
Ngoài chất thải của lợn, không khí xung quang trại hàng nghìn con lơn cũng kinh lắm.
 

Bakicrepler

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-588564
Ngày cấp bằng
5/9/18
Số km
111
Động cơ
135,107 Mã lực
Tuổi
40
Thế cứ đặt wc lên bể nước nhà bạn nhé
Còn khi dịch bệnh, nó nguy cơ gây bệnh cho con cái của người dân. Nếu bạn không có con cái thì không phải lo nguy cơ này
Khi hạn hán nữa thì nguồn nước càng cần được bảo vệ
Không chỉ phân và nước tiểu của lợn mà xác lợn khi có dịch bệnh
Đừng vì lý do gì mà đặt 1 nguy cơ ô nhiễm lên nguồn nước của 10tr dân
Nguy cái gì? Dốt thì đừng đánh đu, cái trại lợn 140x100 m so với cái hồ 32.300 ha (lớn gấp 25.000 lần) thì ô nhiễm cái gì? Chưa kể để làm được trại lợn phải có đầy đủ biện pháp xử lý nước nữa ( nguồn nước cấp, xử lý phân, bio gas...)
Lũ lều báo và bọn chim lợn ngu dốt đến bệnh hoạn.
 

raklei

Xe điện
Biển số
OF-1342
Ngày cấp bằng
15/8/06
Số km
4,877
Động cơ
622,433 Mã lực
Tuổi
114
Nguy cái gì? Dốt thì đừng đánh đu, cái trại lợn 140x100 m so với cái hồ 32.300 ha (lớn gấp 25.000 lần) thì ô nhiễm cái gì? Chưa kể để làm được trại lợn phải có đầy đủ biện pháp xử lý nước nữa ( nguồn nước cấp, xử lý phân, bio gas...)
Lũ lều báo và bọn chim lợn ngu dốt đến bệnh hoạn.
cụ chuẩn rồi, bọn dân ngu giờ đông và hung hãn lắm
cái trại lợn bé tý thì chửi nhặng lên, trong khi nước thải phân lợn xử lý rất đơn giản và nói chung không nguy hiểm.
trong khi đó hàng trăm nhà máy thải trực tiếp xuống sông đồng nai thì éo chửi, mà nc thải công nghiệp rất khó xử lý và độc hại hơn nhiều lần.
chưa kể cái trại lợn ở tít tắp trên gần hồ thủy điện, trong khi các nhà máy hóa chất công nghiệp thì nằm đúng luôn đầu nguồn lấy nước vào thủ đức.



 

Phucyenxanh

Xe điện
Biển số
OF-206889
Ngày cấp bằng
20/8/13
Số km
3,362
Động cơ
351,710 Mã lực
Nơi ở
Nhà của Sói
Toét nóa dúi xèng cho đứa khác xây chuồng nhợn để bán lọc nc thì sao lào
 

ca_voi

Xe lăn
Biển số
OF-106114
Ngày cấp bằng
18/7/11
Số km
14,048
Động cơ
534,593 Mã lực
Xây trại heo khổng lồ ngay đầu nguồn cấp nước cho 10 triệu dân

Một trang trại nuôi heo nái rộng lớn với quy mô gần 14.000m, được xây dựng ngay trên đầu nguồn cấp nước của Đồng Nai và TP.HCM. Công trình này không chỉ phá vỡ quy hoạch, có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường rất cao mà còn là nguồn phát tán dịch bệnh cực kỳ nguy hiểm...

Đầu tháng 10/2018, khi đập thủy điện Trị An (tỉnh Đồng Nai) ngưng xả nước, nhiều người dân kéo đến đây bắt cá rất ngạc nhiên khi thấy sát bên bờ hồ, xuất hiện một công trình xây dựng đồ sộ, rộng gấp nhiều lần sân bóng. Vì sao khu vực gần lòng hồ Trị An vốn từng được bảo vệ nghiêm ngặt lại xuất hiện một công trình như thế?


Trang trại heo khổng lồ xây dựng sát bên hồ Trị An - nguồn cấp nước quan trọng cho TP.HCM và tỉnh Đồng Nai - Ảnh: Lê Nguyễn
https://www.phunuonline.com.vn/thoi-su/xay-trai-heo-khong-lo-ngay-dau-nguon-cap-nuoc-cho-10-trieu-dan-143047/


Nghe nói mợ Mợ toét 2710 đã mở chi nhánh tại Sài Gòn, chúc mừng mợ
thế tức là ....thôi, éo muốn nói nữa.
 

KDCN

Xe tải
Biển số
OF-457716
Ngày cấp bằng
30/9/16
Số km
491
Động cơ
209,358 Mã lực
Xây trại heo khổng lồ ngay đầu nguồn cấp nước cho 10 triệu dân

Một trang trại nuôi heo nái rộng lớn với quy mô gần 14.000m, được xây dựng ngay trên đầu nguồn cấp nước của Đồng Nai và TP.HCM. Công trình này không chỉ phá vỡ quy hoạch, có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường rất cao mà còn là nguồn phát tán dịch bệnh cực kỳ nguy hiểm...

Đầu tháng 10/2018, khi đập thủy điện Trị An (tỉnh Đồng Nai) ngưng xả nước, nhiều người dân kéo đến đây bắt cá rất ngạc nhiên khi thấy sát bên bờ hồ, xuất hiện một công trình xây dựng đồ sộ, rộng gấp nhiều lần sân bóng. Vì sao khu vực gần lòng hồ Trị An vốn từng được bảo vệ nghiêm ngặt lại xuất hiện một công trình như thế?


Trang trại heo khổng lồ xây dựng sát bên hồ Trị An - nguồn cấp nước quan trọng cho TP.HCM và tỉnh Đồng Nai - Ảnh: Lê Nguyễn
https://www.phunuonline.com.vn/thoi-su/xay-trai-heo-khong-lo-ngay-dau-nguon-cap-nuoc-cho-10-trieu-dan-143047/


Nghe nói mợ Mợ toét 2710 đã mở chi nhánh tại Sài Gòn, chúc mừng mợ
Chúc mừng luôn :D
 

chuthoongc4

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-26254
Ngày cấp bằng
23/12/08
Số km
2,404
Động cơ
512,366 Mã lực
Kể ra công nghệ xử lý phân lợn bây giờ phát triển rồi, chỉ cần ép ráo nước trộn men vi sinh là hết hôi ngay, nước thì qua biogas
 

vumessi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-592615
Ngày cấp bằng
30/9/18
Số km
312
Động cơ
134,520 Mã lực
Tuổi
34
Ở gần trang trại lợn, giếng khoan 70 m nước vẫn bốc mùi thối
  • 19:09 13/08/2016

Người dân huyện Thống Nhất, Đồng Nai phải sống trong môi trường ô nhiễm do hoạt động chăn nuôi heo từ các trang trại. Nguồn nước ngầm sinh hoạt của họ nhiễm bẩn, phát mùi hôi.

Tình trạng diễn ra nhiều năm tại ấp Hưng Thạnh, xã Hưng Lộc (huyện Thống Nhất, Đồng Nai). Theo UBND xã, điểm này được quy hoạch khu chăn nuôi heo tập trung với diện tích 99 ha từ năm 2008.

Đến nay, khu vực có 16 trang trại quy mô đàn dưới 1.000 con. Khu vực này phát tán mùi hôi và để nước thải tràn ra môi trường khiến cuộc sống hàng chục hộ dân bị ảnh hưởng.

Một người dân cho biết, quanh năm họ phải hít thở nguồn không khí hôi thối. “Biết sống trong không gian ô nhiễm rồi sẽ sinh bệnh nhưng biết chuyển đi đâu bây giờ”, ông Phạm Văn Hùng (60 tuổi) nói.


Nước từ chiếc giếng khoan sâu 90 m của gia đình ông Hùng có màu đen, mùi hôi thối. Ảnh: Ngọc An.
Không những sống khổ bởi mùi hôi, nhiều gia đình đang phải đối diện tình trạng nguồn nước ngầm sinh hoạt bị ảnh hưởng. Gia đình nông dân Hùng ở gần trang trại heo của gia đình ông Phan Tú. Năm 2013, ông khoan giếng sâu 90 m để lấy nước sinh hoạt và tưới cây.

Ông cho biết: “Thoạt đầu nước rất trong và sạch sẽ nhưng đến năm 2014 thì bắt đầu bị vẩn đục. Đến thời điểm này không thể sử dụng. Mỗi lần bơm lên, nước có màu đen, bốc mùi hôi thối như ở các cống thải”.

Theo nông dân 60 tuổi, gia đình có hai giếng cách nhau 20 m và đều chung tình trạng. Sợ nguồn nước có độc tố nên ông quyết định lấp bỏ một trong hai giếng.

“Tôi phản ánh chủ trại và họ chấp nhận đền bù cho gia đình giếng khác. Công trình mới có độ sâu 70 m nhưng khi bơm lên, nước vẫn đục, mùi tanh. Nguồn này tôi chỉ dùng để tưới cây còn ăn, uống và tắm giặt thì mua nước đóng chai hoặc xin những hộ không bị ảnh hưởng”, nông dân Hùng cho hay.


Nước thải màu đen, hôi thối từ các trại chăn nuôi heo đổ về con mương gần vườn ông Nguyễn Đức Lê. Ảnh: Ngọc An.
Chung cảnh ngộ, gia đình ông Nguyễn Đức Lê cũng phải lấp bỏ vì ô nhiễm. Gia đình người này đang bị nguồn nước thải màu đen từ các trang trại xung quanh tràn vào vườn. Để ngăn chặn, ông phải đào hệ thống mương nhỏ xung quanh. Người đàn ông 69 tuổi này nói rằng, có thể ngăn tràn trên mặt đất nhưng nước thẩm thấu đành chịu.

“6 giếng của người dân trong vùng có nước màu đen, mùi hôi. Gần chục giếng của các hộ khác bắt đầu xuất hiện mùi khó chịu”, ông Lê bấm đầu ngón tay thống kê.

Theo người dân, hiện tại, nước thải từ các trang trại tràn ra ngoài, chảy về suối Cây Hảo, suối Bàu Bà Thống, suối Mủ trong vùng gây ô nhiễm nặng nề. Cánh đồng của ấp Hưng Thạnh bị ô nhiễm, cây trồng không đạt năng suất nên bị bỏ hoang nhiều năm.

Ông Nguyễn Đức Lê bức xúc: “Chúng tôi nhiều lần kiến nghị các cấp chính quyền xử lý các trại chăn nuôi gây ô nhiễm nhưng chưa được giải quyết”.


Hầm xử lý nước thải sơ sài của một trang trại trong khu chăn nuôi tập trung ấp Hưng Thạnh. Ảnh: Ngọc An.
Ông Lê Công Sự, Chủ tịch UBND xã Hưng Lộc cho biết, khu vực chăn nuôi tập trung ở ấp Hưng Thạnh có khoảng 60 hộ dân sinh sống nhưng chưa có con số thống kê cụ thể gia đình bị ảnh hưởng. Cũng theo ông này, mỗi trang trại đều có hệ thống hầm xử lý chất thải. Tuy nhiên, khi trời đổ mưa, nước từ các hầm này đã tràn ra ngoài gây ô nhiễm.

Chủ tịch xã Hưng Lộc cho biết: “Trước năm 2012, các hộ chăn nuôi xả thải ra mương nước. Hiện nay chính quyền siết chặt, buộc họ cam kết xử lý chất thải đúng quy định”. Theo ông này, những hộ có giếng khoan bị ô nhiễm đều thỏa thuận với các chủ trang trại kế cận để lấy tiền làm giếng mới.

Theo UBND huyện Thống Nhất, huyện đã kiểm tra thực trạng môi trường tại khu chăn nuôi ấp Hưng Thạnh và các khu chăn nuôi khác ở xã Hưng Lộc.

Tại đây, đa phần các trang trại quy mô nhỏ nhưng nuôi số lượng lớn khiến công trình phụ trợ không xử lý hết chất thải. Các hồ lắng chất thải xây không đúng kỹ thuật làm thẩm thấm trực tiếp xuống đất, nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước ngầm.

Để giải quyết những bất cập này, UBND huyện Thống Nhất phối hợp cùng UBND xã Hưng Lộc tổ chức nhiều đợt kiểm tra và sẽ yêu cầu các chủ trại hoàn thiện hệ thống xử lý chất thải, xây tường bao quanh ngăn mùi hôi phát tán ra bên ngoài.
 

Bakicrepler

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-588564
Ngày cấp bằng
5/9/18
Số km
111
Động cơ
135,107 Mã lực
Tuổi
40
Nhìn hình ảnh trang trại thế kia thì E khẳng định ngay là 2400 con lợn là báo cáo láo. E đã từng đi nhiều trang trại kiểu này nên E rất biết. Mỗi 1 chuồng nhỏ kia là phải nuôi ít nhất là 500 con. Và tổng số lợn nếu nuôi đủ theo số chuồng kia là không dưới 10.000 con đâu. Quan trọng là sử lý phân heo như nào thôi. Nước thải và phân heo ô nhiễm nặng lắm.
Tôi cứ tạm tính thế này:
Diện tích trang trại 140mx100 m = 14.000 m2
- Mật độ xây dựng : tối đa 50% = 7.000 m2 trang trại, phần đất còn lại cho đường giao thông, khu xử lý nước thải, chất thải, nhà chế biến thức ăn, khu điều hành...
- Diện tích tối thiểu cho 1 con heo: 2 m2 suy ra công suất tối đa 3.500 con
- Lượng chất thải: 20kg/con/ngày (bao gồm cả nước thải) = 70 m3/ ngày đêm
- Dung tích hồ Trị An 2,765 tỷ m3
Nói để các nhà khoa học otofun hiểu.
 

vumessi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-592615
Ngày cấp bằng
30/9/18
Số km
312
Động cơ
134,520 Mã lực
Tuổi
34
Tôi cứ tạm tính thế này:
Diện tích trang trại 140mx100 m = 14.000 m2
- Mật độ xây dựng : tối đa 50% = 7.000 m2 trang trại, phần đất còn lại cho đường giao thông, khu xử lý nước thải, chất thải, nhà chế biến thức ăn, khu điều hành...
- Diện tích tối thiểu cho 1 con heo: 2 m2 suy ra công suất tối đa 3.500 con
- Lượng chất thải: 20kg/con/ngày (bao gồm cả nước thải) = 70 m3/ ngày đêm
- Dung tích hồ Trị An 2,765 tỷ m3
Nói để các nhà khoa học otofun hiểu.
Cụ có liên quan gì đến cái "trại heo" đó không cụ?

Nhà khoa học "heo" nào dám khẳng định và đảm bảo cái "trại heo" đó sẽ không bao giờ, an toàn 100%, ảnh hưởng tới nguồn nước đầu nguồn?
Tại sao cụ lại cứ muốn treo bom trên đầu là sao?

Đọc đi cụ khoa học "lợn":
Ở gần trang trại lợn, giếng khoan 70 m nước vẫn bốc mùi thối
  • 19:09 13/08/2016

Người dân huyện Thống Nhất, Đồng Nai phải sống trong môi trường ô nhiễm do hoạt động chăn nuôi heo từ các trang trại. Nguồn nước ngầm sinh hoạt của họ nhiễm bẩn, phát mùi hôi.

Tình trạng diễn ra nhiều năm tại ấp Hưng Thạnh, xã Hưng Lộc (huyện Thống Nhất, Đồng Nai). Theo UBND xã, điểm này được quy hoạch khu chăn nuôi heo tập trung với diện tích 99 ha từ năm 2008.

Đến nay, khu vực có 16 trang trại quy mô đàn dưới 1.000 con. Khu vực này phát tán mùi hôi và để nước thải tràn ra môi trường khiến cuộc sống hàng chục hộ dân bị ảnh hưởng.

Một người dân cho biết, quanh năm họ phải hít thở nguồn không khí hôi thối. “Biết sống trong không gian ô nhiễm rồi sẽ sinh bệnh nhưng biết chuyển đi đâu bây giờ”, ông Phạm Văn Hùng (60 tuổi) nói.


Nước từ chiếc giếng khoan sâu 90 m của gia đình ông Hùng có màu đen, mùi hôi thối. Ảnh: Ngọc An.
Không những sống khổ bởi mùi hôi, nhiều gia đình đang phải đối diện tình trạng nguồn nước ngầm sinh hoạt bị ảnh hưởng. Gia đình nông dân Hùng ở gần trang trại heo của gia đình ông Phan Tú. Năm 2013, ông khoan giếng sâu 90 m để lấy nước sinh hoạt và tưới cây.

Ông cho biết: “Thoạt đầu nước rất trong và sạch sẽ nhưng đến năm 2014 thì bắt đầu bị vẩn đục. Đến thời điểm này không thể sử dụng. Mỗi lần bơm lên, nước có màu đen, bốc mùi hôi thối như ở các cống thải”.

Theo nông dân 60 tuổi, gia đình có hai giếng cách nhau 20 m và đều chung tình trạng. Sợ nguồn nước có độc tố nên ông quyết định lấp bỏ một trong hai giếng.

“Tôi phản ánh chủ trại và họ chấp nhận đền bù cho gia đình giếng khác. Công trình mới có độ sâu 70 m nhưng khi bơm lên, nước vẫn đục, mùi tanh. Nguồn này tôi chỉ dùng để tưới cây còn ăn, uống và tắm giặt thì mua nước đóng chai hoặc xin những hộ không bị ảnh hưởng”, nông dân Hùng cho hay.


Nước thải màu đen, hôi thối từ các trại chăn nuôi heo đổ về con mương gần vườn ông Nguyễn Đức Lê. Ảnh: Ngọc An.
Chung cảnh ngộ, gia đình ông Nguyễn Đức Lê cũng phải lấp bỏ vì ô nhiễm. Gia đình người này đang bị nguồn nước thải màu đen từ các trang trại xung quanh tràn vào vườn. Để ngăn chặn, ông phải đào hệ thống mương nhỏ xung quanh. Người đàn ông 69 tuổi này nói rằng, có thể ngăn tràn trên mặt đất nhưng nước thẩm thấu đành chịu.

“6 giếng của người dân trong vùng có nước màu đen, mùi hôi. Gần chục giếng của các hộ khác bắt đầu xuất hiện mùi khó chịu”, ông Lê bấm đầu ngón tay thống kê.

Theo người dân, hiện tại, nước thải từ các trang trại tràn ra ngoài, chảy về suối Cây Hảo, suối Bàu Bà Thống, suối Mủ trong vùng gây ô nhiễm nặng nề. Cánh đồng của ấp Hưng Thạnh bị ô nhiễm, cây trồng không đạt năng suất nên bị bỏ hoang nhiều năm.

Ông Nguyễn Đức Lê bức xúc: “Chúng tôi nhiều lần kiến nghị các cấp chính quyền xử lý các trại chăn nuôi gây ô nhiễm nhưng chưa được giải quyết”.


Hầm xử lý nước thải sơ sài của một trang trại trong khu chăn nuôi tập trung ấp Hưng Thạnh. Ảnh: Ngọc An.
Ông Lê Công Sự, Chủ tịch UBND xã Hưng Lộc cho biết, khu vực chăn nuôi tập trung ở ấp Hưng Thạnh có khoảng 60 hộ dân sinh sống nhưng chưa có con số thống kê cụ thể gia đình bị ảnh hưởng. Cũng theo ông này, mỗi trang trại đều có hệ thống hầm xử lý chất thải. Tuy nhiên, khi trời đổ mưa, nước từ các hầm này đã tràn ra ngoài gây ô nhiễm.

Chủ tịch xã Hưng Lộc cho biết: “Trước năm 2012, các hộ chăn nuôi xả thải ra mương nước. Hiện nay chính quyền siết chặt, buộc họ cam kết xử lý chất thải đúng quy định”. Theo ông này, những hộ có giếng khoan bị ô nhiễm đều thỏa thuận với các chủ trang trại kế cận để lấy tiền làm giếng mới.

Theo UBND huyện Thống Nhất, huyện đã kiểm tra thực trạng môi trường tại khu chăn nuôi ấp Hưng Thạnh và các khu chăn nuôi khác ở xã Hưng Lộc.

Tại đây, đa phần các trang trại quy mô nhỏ nhưng nuôi số lượng lớn khiến công trình phụ trợ không xử lý hết chất thải. Các hồ lắng chất thải xây không đúng kỹ thuật làm thẩm thấm trực tiếp xuống đất, nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước ngầm.

Để giải quyết những bất cập này, UBND huyện Thống Nhất phối hợp cùng UBND xã Hưng Lộc tổ chức nhiều đợt kiểm tra và sẽ yêu cầu các chủ trại hoàn thiện hệ thống xử lý chất thải, xây tường bao quanh ngăn mùi hôi phát tán ra bên ngoài.
 
Chỉnh sửa cuối:

Culay

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-470769
Ngày cấp bằng
16/11/16
Số km
1,687
Động cơ
216,682 Mã lực
Sáng nay TV đưa tin cưỡng chế rồi ! Vậy là một số ngân hàng lại phải cơ cấu lại ít nợ xấu
 

Culay

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-470769
Ngày cấp bằng
16/11/16
Số km
1,687
Động cơ
216,682 Mã lực
Tôi cứ tạm tính thế này:
Diện tích trang trại 140mx100 m = 14.000 m2
- Mật độ xây dựng : tối đa 50% = 7.000 m2 trang trại, phần đất còn lại cho đường giao thông, khu xử lý nước thải, chất thải, nhà chế biến thức ăn, khu điều hành...
- Diện tích tối thiểu cho 1 con heo: 2 m2 suy ra công suất tối đa 3.500 con
- Lượng chất thải: 20kg/con/ngày (bao gồm cả nước thải) = 70 m3/ ngày đêm
- Dung tích hồ Trị An 2,765 tỷ m3
Nói để các nhà khoa học otofun hiểu.
Sáng nay bọn Les việt tv nói quy mô 14 ha cụ ơi . Ở Định quán mà xây trại lợn 1,4ha thì đâu có gì to tát
 

B_M_T

Xe buýt
Biển số
OF-591320
Ngày cấp bằng
21/9/18
Số km
657
Động cơ
10,646 Mã lực
Xin chuyển đổi hình thức chăn nuôi từ heo sang lơn.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top