- Biển số
- OF-98267
- Ngày cấp bằng
- 2/6/11
- Số km
- 1,429
- Động cơ
- 409,320 Mã lực
thịt chóa mà thiếu rịu thì vứt - lão zót iem chửa nhể
2 cụ cũng rót rượu em điriệu này mà với thịt chóa cũng vứt nhá
thịt chóa mà thiếu rịu thì vứt - lão zót iem chửa nhể
2 cụ cũng rót rượu em điriệu này mà với thịt chóa cũng vứt nhá
Em nuôi thì kệ nó, em thả ngoài vườn mà, cắn thì là trông trộm . chứ nghĩ đến chọc thủng màng nhĩ với bla blo là em không dám ợLàm cái nghề này nó dã man sao ấy, toàn thấy làm cho chó mù, điếc và cho nó uống thuốc an thần ngủ suốt ngày, quê cháu có thằng làm được 6 tháng sợ quá bỏ nghề rồi. chó nó tai tinh nghe tiếng động là nó sủa ầm ĩ, thế là các ông ấy nghĩ ra chiêu chọc màng nhĩ, rồi cho uông thuốc an thần...nói chung kinh lắm.
Vâng cám ơn cụ những chia sẻ nhiệt tình, em thì không nặng nề lắm, vì ở quê em, kể cả chó nhà đang nuôi bình thường, nhà có công việc là lôi ra thịt cả họ đều ăn, em lăn tăn về phương pháp nuôi ntn thôi ạ.Cụ chủ nuôi công nghiệp mà. Các cụ thử nghĩ, có những người như cụ chủ thì những con chó của những hộ gia đình đỡ bị bắt trộm hơn. Do cầu vẫn thế mà cung tăng cao. Các cụ cứ nói ăn thịt chó là thất đức với sống không có tình nọ kia. Em thì thấy nó là văn hóa của mỗi vùng, mỗi quốc gia. Từ xa xưa các cụ ta đều như thế, dần dần ăn vào tiềm thức, ăn vào thơ ca... Bây giờ hội nhập có quan điểm nọ, quan điểm kia. Thôi thì mỗi người 1 quan điểm, chỉ là nên tôn trọng nhau, tôn trọng quan điểm của nhau. Các cụ nói không có người ăn thịt chó thì làm gì có người giết chó- làm gì có đồ tể - làm gì có trộm chó. Thế hóa ra chửi là gián tiếp gây lên à... Thế gà, lợn thì không như thế à. Ở nước ngoài coi chó là bạn, ở nước ta coi là thực phẩm - quan điểm mỗi nơi cần tôn trọng. Như dân Thái sang VN chửi đội VN này ra đường còi xe ầm ĩ inh ỏi, k có phép tắc gì các cụ thấy thế nào...
Em lan man tý các cụ thông cảm. Em ủng hộ cụ chủ nuôi để bán. Mà e chỉ có lời khuyên nhỏ. Nuôi chó cẩn thận nhất là tiêu chảy. Chó thì ít bệnh mà dính vào tiêu chảy là đi cả đàn đó.( Cách đây 3 năm e nghe 1 cụ chia sẻ)
trời, cụ tính gì mà mua chó giống tận 350k đến 450k vậy. gạo thì 1 con 1 ngày ăn hết 3k thui ạ, gạo nấu cháo nó rẻ . giá chó chỗ em bao năm nay lúc nào cũng >75k ạ .Nếu cụ có nguồn cơm thừa đủ cho nó ăn thì nuôi được,còn nếu kh thì kh có lãi,1 con chó giống khoảng 350-450k,mỗi ngày trung bình ăn khoảng 5k tiền gạo,sau 4thang nếu chăm tốt,kh bệnh chết,chó giống to thì được khoảng 14-16kg,giá hiện tại 60k/kg=khoảng 1trieu.
Tiền gạo 1thang=150k,
4thang=600k+ giống-bán= âm.
Cụ cứ thử mà xem,e thề!
Nấm rơm cũng không ổn đâu ạ, nếu muốn ổn phải làm to hẳn, có đầu ra hẳn cơ, chứ lẹt đẹt trồng nấm rơm là chết ợCháu đã giã từ món thịt chó từ cách đây 3 năm. Và ko bao giờ ăn lại. Mặc dù trước đó là món khoái khẩu mỗi lần về quê.
Cụ nên xem thử nhiều mô hình nữa. Cháu quan tâm rất nhiều mô hình chăn nuôi. Ngặt nỗi ko có thời gian, không có đất trang trại.
Cháu đang quan tâm mô hình trồng nấm rơm. Cụ thử nghiên cứu xem. Ổn thì bảo cháu cháu làm với.
2 cụ cũng rót rượu em đi
Đúng vậy, cụ chủ cũng chuẩn bị nhiều riệu đêVâng cám ơn cụ những chia sẻ nhiệt tình, em thì không nặng nề lắm, vì ở quê em, kể cả chó nhà đang nuôi bình thường, nhà có công việc là lôi ra thịt cả họ đều ăn, em lăn tăn về phương pháp nuôi ntn thôi ạ.
Nếu như lịch sử rẽ theo hướng khác, không phải Tây lông đi xâm lược cả thế giới mà là Đông Á (Tàu - Việt - Hàn) nô dịch Âu - Phi - Mỹ, thì khéo bây giờ thịt choá trở thành quốc hồn quốc tuý của vô số quốc gia văng minh cũng nên.Con bò, con lợn đơn thuần là thực phẩm chung toàn thế giới dùng, đi đâu người ta cũng ăn. Con chó là vật nuôi thân thiết, trông nhà trông cửa, ăn ở với chủ nó, bảo vệ chủ nó... chứ nó ko phải là vật nuôi công nghiệp để làm thức ăn phổ biến. Quan điểm của từng người nhưng e nghĩ vậy thôi. Bạn bè e ngày trước ở vs e ăn thịt chó như điên, sau đi trời Tây du học 1 thời gian về bây giờ chả đứa nào ăn nữa cả.
Nhà em có mấy AE, cũng du học, kiếm ăn ở Tây chán chê, cũng nuôi chó nhưng ai cũng ăn chó và thấy chó ngon, bổ.Con bò, con lợn đơn thuần là thực phẩm chung toàn thế giới dùng, đi đâu người ta cũng ăn. Con chó là vật nuôi thân thiết, trông nhà trông cửa, ăn ở với chủ nó, bảo vệ chủ nó... chứ nó ko phải là vật nuôi công nghiệp để làm thức ăn phổ biến. Quan điểm của từng người nhưng e nghĩ vậy thôi. Bạn bè e ngày trước ở vs e ăn thịt chó như điên, sau đi trời Tây du học 1 thời gian về bây giờ chả đứa nào ăn nữa cả.
Con nào chẳng là con hả Cụ!Nuôi cá lươn ba ba ko thấy sao, kể cả lợn còn đỡ, chứ nghiệp sát sinh chó, trâu bò nghiệp nặng lắm
Thế mới lạ, ko giải thích đc cụ ạCon nào chẳng là con hả Cụ!
Phật cũng dạy vạn vật muôn loài đều như nhau. Không hiểu giờ Tu cái kiểu gì lại khuyên ăn thịt con này ko nên ăn thịt con kia. Nuôi con này ko nuôi con kia để làm thịt. Tu kiểu càng tu càng mông muộiThế mới lạ, ko giải thích đc cụ ạ
Đã ko tu ăn đc tất.Phật cũng dạy vạn vật muôn loài đều như nhau. Không hiểu giờ Tu cái kiểu gì lại khuyên ăn thịt con này ko nên ăn thịt con kia. Nuôi con này ko nuôi con kia để làm thịt. Tu kiểu càng tu càng mông muội
Mỗi người mỗi nghề! Nói nghề đồ tể là phân biệt rồi Cụ. Ko có bọn họ cả xã hội này lấy đâu ra thịt để mà ăn.Đã ko tu ăn đc tất.
Đây nói là nói bọn giết mổ, đồ tể ý
Có nhiều quan điểm về việc này, chỉ nói 2 dòng chủ đạo:Phật cũng dạy vạn vật muôn loài đều như nhau. Không hiểu giờ Tu cái kiểu gì lại khuyên ăn thịt con này ko nên ăn thịt con kia. Nuôi con này ko nuôi con kia để làm thịt. Tu kiểu càng tu càng mông muội
Phật dậy ntn? Tư tưởng phật là gì???Có nhiều quan điểm về việc này, chỉ nói 2 dòng chủ đạo:
Con vật có nhiều loại, ít linh và nhiều linh, loại có vú nhiều linh nhất, loại sống với con người thì có thể chia xẻ đồng cảm với con người như trâu, bò, ngựa, chó mèo ko nên giết thịt chúng. Đấy là quan điểm theo xu hướng phật giáo.
Xu hướng thứ 2 của XH phương Tây. Nuôi con vật là giáo dương tâm hồn con người vì vậy họ ko ăn chó mèo, thú cưng, sinh vật hoang dã.
Các con vật nuôi để giết thịt cũng phải tuân theo thủ tục giết mổ đảm bảo kín đáo, con vật chết tức khắc.
Em thì thỉnh thoảng có chén thịt chó, năm 1_2 lần. Ko lên án việc ăn thịt chó nhưng bản thân hạn chế, chỉ ăn khi cần ngoại giao.