Ho ho, đọc lại quá trình diễn biến phát triển kinh tế của Syria mới thấy sự tan rã của Syria bắt nguồn từ sự tư nhân hóa sai chỗ, không phát triển được sản xuất mà chỉ phát triển đội ngồi không ăn bám, một kiểu kinh tế ngụy
:
"SYRIA’S TRANSITION, 1970–2005: FROM CENTRALIZATION OF THE STATE TO MARKET ECONOMY-Angela Zoya :
The emerging ruling class factions do not accumulate their wealth through industrial investment or manufacturing; rather, they are interested in the quick turnover of their capital through speculative activities in the stock exchange, the real estate sector and the land market. In the meantime,
economic decisions are being de-politicized, with the state transferring its responsibilities of policy making to the ministry of finance and the central bank. This would negatively impact the poor and the majority of Syrians who have come to depend on state subsidies for their daily commodities. The lack of legitimacy of the regime and the growing gap in wealth in Syrian society has made the regime and its recent economic development model quite unpopular. In the absence of any viable alternatives and political will, the regime of Bashar al-Assad has pursued the unpopular development project of market economy, albeit with a lot of caution."
Theo đúng kinh tế-chính trị Marx Lenin, tác giả nghiên cứu đã chỉ ra Syria không tạo ra sự giàu có thông qua công nghiệp hóa và sản xuất, thay vì đó họ muốn quay vòng vốn nhanh qua chứng khoán, bất động sản và điền địa. CCác quyết định kinh tế chỉ cần cấp bộ và bank quyết. Thế là người nghòe và số đông dân Syria ra rìa, các quyết sách phát triển trở nên kém thực tế dù đã khá thận trọng.
Như vậy, việc Iran vào sẽ là một thay đổi về chất, một nền kinh tế lành mạnh hơn, có kế hoạch hơn và đó là cái Ít xà sợ nhất và dẫn đến KB NN. Như vậy nếu Syria kiên trì theo đuổi nền kinh tế kế hoạch hóa có pha kỷ luật kiểu Hồi thì cuộc chiến trên đất họ sẽ diễn ra theo chiều hướng tốt cho cp Assàd. Việc cắn trộm không giải quyết được vấn đề.