Úi cha, các bác o ép nhiều chữ và nhiều thời gian quá ta.
Cho em xin phép tham gia 2 ý:
1. thế nào là pro.
2. thế nào là angle of view, field of view và perspective.
Và đọc xongo thì nhớ votka em cái nha
Thứ nhất:
@lamchieu, noza : ví dụ về ống kính có chỉ vàng mà không được coi là pro : Nikkor AF 70 300mm f4.-5.6D. Em có chú này có mark vàng choé , giá chỉ là $350, nhưng kô được coi là pro (tất nhiên có ông pro vẫn dùng). Em cũng đã dùng cái AF 70-200 f2.8D, nhưng em đếch phải là pro. Túm lại một khi pro là khái niệm tương đối nên cãi nhau là chi cho mệt.
Theo em, gọi là pro vì cái ống kính, hoạc cái body, hoạc cái người chụp là căn cứ vào yêu cầu chất lượng của sản phẩm. tức là đã là pro thì phải có chất lương cao nhất (mà tất nhiên là ít khí kiếm được loại đạt được tất cả các tiêu chí: tốt, rẻ, bền, đẹp, nhanh, phục vụ tận tình..... có khuyến mại.. phải không các bác). Mà chỉ tiêu chất lượng thì phụ thuộc vào khách hàng và loại sản phẩm. Nếu là chụp ảnh mẫu cho tạp chí, cho quảng cáo thì thông thường chất lượng ảnh phải là cao nhất vì thế đèn đóm, ống kính, phòn chụp .. vvv rất được quan tâm. Còn mấy ông phóng viên báo ảnh thời sự hoac pavarazzo làm thời sự thì lại cần thêm một số tiêu chí kô liên quan đến máy móc như 1) chạy đuổi theo ô tô (pavarazzo), 2) to khỏe (để đánh dạt bọn khác, kiếm cái góc chụp cho đẹp cho gấn) 2) Súng thì chắc là canon mark N, lấy nét nhanh, chụp 24 hình trên giây chẳng hạn. Nhưng em chắc loại báo ảnh đó chăng ai thuê để chụp các bài khác như tạp chí, quảng cáo vì nếu thuê họ thì rất có thể là cái sản phẩm đó không được coi là Pro. Em đã từng đọc một bài báo về một gã chuyên chụp nude and porn star. Ông ta mất nửa ngày để set up hệ thống đèn bao gồm khoảng 50 cái gì đó, mặc dù ông ta có cả chục năm kinh nghiệm chỉ làm mỗi chuyện ngắm cái mỹ nhân nude và hành động. Một trường hợp khác là nhiệm vụ chụp các nguyên thủ quốc gia của 180 nước tại Liên Hợp quốc năm 2000. Người ta mất cả tuần để chụp được một bức ảnh. Riêng cái tiêu chuẩn về dept of field tới 8m trong cái phòng của LHQ (bác không thể lùi được) cũng đã là hoc búa rồi. Lúc nào rảnh em sẽ dịch ra phục vụ các bác
Thứ hai:
Về cái vụ cãi nhau giữa Noza và lamchieu thì em xin có ý kiến thế này. Các bác đang nói về hai cái khái niệm khác nhau: view angle hoac là field of view và perspective (luật xa gần thì phải). Theo em bác noza là đúng.
Mời các bác đọc cái thread này của Nikon. Em chỉ xin trích dẫn vài câu tiêng anh vào đay để các bác tự kết luận nhé:
http://support.nikontech.com/cgi-bin/nikonusa.cfg/php/enduser/popup_adp.php?p_req_pass=1&p_sid=F7Oe3QFi&p_sid=F7Oe3QFi&p_lva=undefined&p_li=undefined&p_faqid=288&p_created=1032968059&p_sp=undefined
Câu hỏi là:
How does the smaller image size of a digital SLR effect image angle of view?
Câu trả lời là:
Because the image sensor in most digital SLR cameras is smaller than the 35mm film that lens angle of views calculations have traditionally been based on, there is a decrease in picture angle when shooting with a digital SLR. If we multiply the 35mm focal length by 1.5 we can get an approximation of the "digital" angle of view. For example:
This is beneficial on the telephoto range where your lens now seems to have a longer focal length and since the aperture is not effected you can get the angle of view and fast aperture in a less expensive lens.
Remember, lens focal length only effects angle of view.
Perspective (relationships between near and far subjects) is only controlled by camera position (high, low, far, close) and
is not effected by this digital multiplier effect. Because of this a "normal" lens on a D-SLR is somewhere between 28 and 35 mm.