[Funland] Mẫu xe Vinfast đẹp đấy chứ

Quan_woodman

Xe container
Biển số
OF-174028
Ngày cấp bằng
28/12/12
Số km
6,309
Động cơ
381,364 Mã lực
Em cũng không chắc anh Vova có làm được xe không, nhưng phải thừa nhận, anh ý có những bước đi bài bản, chuyên nghiệp và có nhiều hiệu ứng có lợi...
Lại nhớ lại triển lãm oto năm nào, bác Huyên của Vinaxuki giới thiệu cái xe của bác ý, nghĩ lại, tội thật, mà chán chả buồn nhắc đến cái kiểu dáng xe của bác Huyên.
 

Gangnam

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-171717
Ngày cấp bằng
27/9/12
Số km
55,448
Động cơ
1,609,162 Mã lực
Tuổi
46
Tùy thôi, nãy giờ em nói thật chứ chả chém gió, quan điểm của em chỉ dùng xe đã khẳng định được chất lượng :)
Em biết anh nói thật, quan điểm mỗi người thôi anh.
 

Xế xoàng

Xe hơi
Biển số
OF-385046
Ngày cấp bằng
1/10/15
Số km
156
Động cơ
241,640 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
có 8# mà đến 3# toàn dẫn link :(
các cụ kéo e vài cái ảnh được ko ạ?
Em gửi cụ: https://vnexpress.net/tin-tuc/oto-xe-may/vinfast-tiet-lo-20-mau-thiet-ke-oto-cho-nguoi-viet-3649373-p2.html Cụ vào Vnexpress, há chẳng nhanh hơn sao?
Cá nhân em nghĩ VinFast tung ra bộ ảnh này nhằm 2 trong nhiều mục đích:
1) Làm khảo sát mẫu nào được lựa chọn nhiều nhất hoặc gây tranh cãi nhiều nhất thì đưa vào SX hàng loạt
2) Thăm dò phản ứng thị trường để xây dựng kế hoạch truyền thông nhằm "bẻ lái" tư duy khách hàng ^^
3)...
Ngu ý của em :D
 

autobahn-hanoi

Xe tăng
Biển số
OF-62019
Ngày cấp bằng
16/4/10
Số km
1,971
Động cơ
469,797 Mã lực
Nơi ở
Ngã 3 đường
thời gian mới trả lời được ạ
nếu chọn những mẫu xe đẹp, đắt để sản xuất là có khi Vin sai mất rồi, vì sẽ k bán được nhiều hàng (k bao giờ có mẫu xe không bị lỗi- mà bán ít thì sẽ k cải tiến được).
Bài học kinh nghiệm là Proton cuối cùng cũng bị bán cho China. Chi phí cho một hãng xe mới về marketing, R&D, xây dựng chuỗi cung cấp là quá lớn
 

gld

Xe container
Biển số
OF-422367
Ngày cấp bằng
14/5/16
Số km
5,837
Động cơ
865,112 Mã lực
Tuổi
54
Giá sẽ như căn hộ của Vin thôi
 

kodomo

Xe container
Biển số
OF-5778
Ngày cấp bằng
16/6/07
Số km
5,071
Động cơ
581,339 Mã lực
Các cụ thạo tin cho em hỏi xe nhà này dùng động cơ gì thế?
 

Matiz 1.0

Xe điện
Biển số
OF-83101
Ngày cấp bằng
17/1/11
Số km
3,076
Động cơ
436,557 Mã lực
Em tưởng chất lượng hyundai được khẳng định rồi chứ nhỉ :-??
Ý của cụ ấy là ở VN mà cụ...khi Huyndai chiếm đc thị phần
hát- bách ko thấy có mẫu nhỉ? người VN đã số quan tâm mẫu này....vì rẻ hơn sê- đan :D
 

autobahn-hanoi

Xe tăng
Biển số
OF-62019
Ngày cấp bằng
16/4/10
Số km
1,971
Động cơ
469,797 Mã lực
Nơi ở
Ngã 3 đường
rất mong muốn Vin thành công, nhưng những bài học kinh nghiệm là khá rõ đối với những người quan tâm việc sản xuất xe hơi: em gửi các cụ tham khảo và trao đổi.

49,9% Proton bị bán cho Trung Quốc, chấm dứt giấc mơ xe hơi của Malaysia
Thứ Bẩy, ngày 27/05/2017 09:52 GMT +7


Proton từng được cho là sẽ đưa Malaysia đi tới tương lai chứ không phải sa vào vũng lầy. Nhà sản xuất ô tô Trung Quốc Geely, sở hữu hãng ô tô Thuỵ Điển Volvo, sẽ mua 49,9% cổ phần của Proton, số cổ phần còn lại sẽ do tập đoàn Malaysia DRB-Hicom giữ lại.

Vào những ngày huy hoàng, hãng sản xuất ô tô Proton Holdings là niềm tự hào quốc gia và là trọng điểm trong một chiến lược táo bạo của Mahathir Mohamad, nhà lãnh đạo Malaysia trong hơn 2 thập niên, với mục tiêu biến Malaysia thành một cường quốc công nghiệp sánh ngang với những con hổ châu Á như Hàn Quốc và Đài Loan.

Vị cựu thủ tướng thành lập công ty này vào năm 1983 và gọi Saga, mẫu xe sedan đầu tiên của Proton, là biểu tượng của "phẩm giá quốc gia"



Nguyên thủ tướng Malaysia Mahathir Mohamad sáng lập Proton vào năm 1983.

Ước mơ của Tiến sĩ Mahathir đang dần tan vỡ khi thương hiệu ô tô đầu tiên của Đông Nam Á gặp rắc rối nghiêm trọng về tài chính, ngay cả khi đã nhận được khoản trợ cấp hơn 3 tỉ đô la Mỹ kể từ khi thành lập.

Proton đã có kế hoạch bán 51% cổ phần cho đối tác nước ngoài để có thể tiếp tục duy trì các nhà máy và phát triển các mẫu xe mới. Sau nhiều tháng đàm phán, hội đồng quản trị công ty mẹ DRB-Hicom của Proton đã đồng ý bán lại 49,9% cổ phần Proton cho Tập đoàn Zhejiang Geely Holding của Trung Quốc (mặc dù trước đó có đàm phán với cả Tập đoàn PSA của Pháp).

Những khó khăn của Proton là điển hình cho thất bại chung của Malaysia trong nỗ lực thoát khỏi cái được gọi làbẫy thu nhập trung bình. Dù có hàng chồng những báo cáo công phu cùng một loạt các dự án quy mô lớn nhằm tăng năng suất lao động, giá trị tổng sản phẩm quốc nội vẫn giảm xuống dưới 5%, kéo lùi các mục tiêu của chính phủ, và vẫn còn 1/4 dân số nhận trợ cấp từ chính phủ của Thủ tướng Najib Razak để nâng ngưỡng thu nhập thấp.

Tiến sĩ Mahathir, người lãnh đạo Malaysia từ năm 1981 đến năm 2003, phản đối kịch liệt việc để quyền kiểm soát Proton rơi vào tay các các nhà đầu tư nước ngoài dù công ty này đã được tư nhân hóa vào năm 2012.

"Quan điểm cá nhân của tôi Porton vẫn phải là một chiếc ô tô quốc gia", vị cựu lãnh đạo 91 tuổi trả lời trong cuộc phỏng vấn ở Putrajaya, thành phố được xây dựng để trở thành trung tâm hành chính mới của Malaysia, cũng là một dự án được ông ký dưới thời còn đương nhiệm.

"Đây là ngành công nghiệp ô tô quốc gia. Đây không chỉ là câu chuyện của một chiếc ô tô mà là về kỹ thuật. Một quốc gia không có kỹ năng và kiến thức về kỹ thuật sẽ không thể trở thành một quốc gia phát triển", ông cho hay.

Proton được cho là lời tuyên bố cho quy hoạch công nghiệp kiểu Malaysia – bằng chứng cho việc một nước đang phát triển có thể tự vươn đến những đỉnh cao của nền kinh tế toàn cầu - vừa là nguồn cung cấp những chiếc xe giá rẻ cho người tiêu dùng châu Á.

Khi được đưa ra thị trường vào năm 1985, chiếc xe Proton Saga có giá dưới 18.000 RM (4,2 nghìn USD, tức chưa đến 100 triệu đồng) được bán rất chạy ở Malaysia và các nơi khác trong khu vực, cũng như ở Anh.

Tuy nhiên, dù Saga xuất phát từ lòng yêu nước, công nghệ nước ngoài vẫn đóng một vai trò quan trọng. Chiếc sedan này được làm trên khung gầm Lancer Fiore của Mitsubishi, và công ty Nhật Bản này cũng đã cung cấp hầu hết các thành phần cho nhiều mẫu xe sau đó của Proton. Phải đến cuối những năm 1990, Proton mới có thể tự phát triển những chiếc xe mới.



Bên trong nhà máy sản xuất xe hơi Proton, Malaysia.

Trong phần lớn lịch sử của mình, Proton được lợi từ thuế lên tới 300% so với ô tô nhập khẩu. Cùng với các chính sách hỗ trợ người dùng mua trả góp xe giá rẻ trong suốt 9 năm, hãng đã thiết lập vị trí thống trị trên thị trường Malaysia.

Tuy nhiên, ngay cả với lợi thế sân nhà đó, sự thành công của Proton cũng chỉ là thoáng qua. Ở thời điểm doanh số bán hàng cao nhất vào năm 1993, Proton chiếm 74% xe ô tô mới được bán tại Malaysia.

Đến năm 2016, một thập niên sau khi chính phủ cắt giảm thuế đối với các loại xe do nước ngoài sản xuất trong khuôn khổ một hiệp định tự do thương mại ở Đông Nam Á, con số này chỉ còn 12,5%.

Bên cạnh thuế quan, các nhà phân tích cũng chỉ ra nhiều nguyên nhân về sự thất bại của Proton khi cạnh tranh với các nhà sản xuất ô tô quốc tế. Ví dụ, trong lịch sử ngắn ngủi của mình, những chiếc xe của công ty không được người dùng Malaysia tin tưởng về chất lượng.

Một vấn đề khá tai tiếng liên quan đến việc kẹt cửa sổ, khiến lái xe phải mở cửa ra và ghé vào lề đường để trả tiền tại các trạm thu phí đường bộ.

Với việc công nghệ xe hơi đang ngày càng phát triển, thì việc theo kịp các nghiên cứu của các hãng có quy mô toàn cầu như Toyota hay Volkswagen càng trở nên khó khăn đối với các nhà sản xuất ô tô không có tài chính mạnh.

Trong khi đó, hồ sơ mua lại của Proton lại rất ảm đạm. Lotus Cars, nhà sản xuất xe thể thao danh tiếng của Anh đã được Proton mua với giá 51 triệu bảng (92,160 triệu đô la Singapore) vào năm 1996, giờ là một thứ kỳ bí và dường như không còn tồn tại với người dùng.

Theo dữ liệu từ Hiệp hội Các nhà sản xuất và Kinh doanh Motor ở London, trong cả năm 2016, Lotus chỉ bán 339 xe trong nước.

Một cuộc đổ bộ khác đến châu Âu, vụ mua lại hãng MV Agusta của Italia vào năm 2004 kết thúc trong rối rắm. Sau khi không thể phục hồi doanh số và quản lý nợ của mình, Proton đã bán rẻ cổ phần chi phối của mình một năm sau đó.

Bài học từ các nhà sản xuất nhỏ ở châu Âu rất có ý nghĩa. Vương quốc Anh, Thụy Điển và Cộng hòa Séc đều có những thương hiệu quốc gia một thời rơi vào tay các hãng sản xuất ô tô lớn trên thế giới trong suốt ba thập kỷ qua.

Ông Peter Mumford, nhà tư vấn chính trị phụ trách mảng về Đông Nam Á cho rằng việc tìm đối tác nước ngoài của Proton, công ty có khoảng 12.000 nhân viên, là giải pháp hợp lý cho một hãng đang hoạt động không hiệu quả, từng là biểu tượng quốc gia nhưng lại đang suy tàn. "Nếu thương hiệu được duy trì, việc làm sẽ được giữ lại, cuối cùng đây lại trở thành một quyết định đúng đắn".

Được tư nhân hóa vào năm 2012 với việc bán cho DRB-Hicom, tập đoàn của tỷ phú Malaysia Syed Mokhtar, việc tìm kiếm người mua đã được Proton bắt đầu vào năm ngoái. Do doanh số sụt giảm, chính phủ Malaysia đã phải vào cuộc bằng khoản vay 1,5 tỷ RM vào tháng 4/2016 để tránh những khoản nợ kéo dài với các nhà cung cấp.

Thỏa thuận này mang đến một vấn đề nan giản: Proton cần phải tìm một nhà đầu tư mới để giúp hãng có một nền tảng tài chính bền vững hơn.

Tuy nhiên, cách thức đầu tư đến nay vẫn chưa rõ ràng. Theo một viễn cảnh đang được thảo luận, Geely - công ty sở hữu thương hiệu Volvo của Thụy Điển - sẽ nắm phần nhỏ cổ phần của riêng Proton, cùng lúc đó tìm cách mua phần lớn cổ phần chi nhánh Lotus.

Trái lại, PSA Group muốn giành được quyền kiểm soát phần lớn tổng thể Proton. Tuy nhiên, cả hai công ty đều từ chối bình luận về vấn đề này.

Sự sẵn sàng "buông tay" Proton của chính phủ Malaysia có thể là do việc đối đầu giữa Tiến sĩ Mahathir với đương kim thủ tướng Malaysia, ông Najib. Tiến sĩ Mahathir đã vận động việc bãi nhiệm ông Najib, với lập luận rằng những vụ tai tiếng liên quan tới hối lộ khiến ông không đủ năng lực để lãnh đạo.

Tiến sĩ Mahathir từng là chủ tịch của Proton từ năm 2014 cho đến năm ngoái, trước khi từ chức do mối quan hệ với thủ tướng đương nhiệm ngày càng xấu hơn. Ông Najib phủ nhận bất kỳ hành động sai trái nào.

Mumford nhận định vị thế hiện tại của Tiến sĩ Mahathir có thể khiến cho việc bán Proton sẽ dễ dàng hơn một chút. Về phần mình, Mahathir đồng ý và cho rằng "chính phủ dường như đặt Proton vào thế buộc phải phá sản và và sẵn sàng bán công ty này, bởi vì có lẽ Proton được coi là đứa con của tôi ".

Chính phủ của ông Najib cho rằng Proton có thể phát triển dưới sự lãnh đạo của nước ngoài, có được nguồn vốn và chuyên môn từ vai trò là một phần của một hãng sản xuất xe hơi lớn hơn. Ông Madani Sahari, giám đốc điều hành Học viện ô tô Malaysia, cơ quan công cộng phát triển các chính sách cho ngành công nghiệp này cho biết, "Hợp tác" sẽ tạo điều kiện cho Proton mở rộng công nghệ và thị trường của mình.

Mục tiêu, ông Madani nói, chính là "mở ra nhiều cơ hội xuất khẩu hơn từ chuỗi cung ứng của Malaysia".

Proton không phải là hãng sản xuất xe hơi duy nhất của Malaysia, cũng không phải là hãng lớn nhất. Danh hiệu này thuộc về Perusahaan Otomobil Kedua Sdn, hay Perodua, hãng bán ra chiếc xe nổi tiếng nhất của Malaysia - chiếc sedan nhỏ gọn Myvi.

Tuy nhiên, không giống như Proton, Perodua chưa bao giờ muốn độc lập hoàn toàn. Thay vào đó, hầu hết các thành phần chính trong xe của họ được nhập từ Daihatsu Motor của Nhật Bản, một cổ đông trong công ty.

Bà Bridget Welsh, một nhà khoa học chính trị tại Đại học John Cabot ở Rome, chuyên về các quốc gia Đông Nam Á cho biết, dù Malaysia vẫn cố gắng hoàn thành mục tiêu trở thành một "xã hội có thu nhập cao" vào năm 2020, cũng đã đến lúc nước này nên từ bỏ ước mơ trở thành một cường quốc về ô tô.

Nước láng giềng Thái Lan, vốn chưa bao giờ thông qua chính sách về ô tô quốc gia và luôn chào đón đầu tư nước ngoài từ các nhà sản xuất ô tô Nhật Bản, lại sở hữu một ngành công nghiệp ô tô lớn hơn nhiều. Khoảng 2 triệu xe được sản xuất ở Thái Lan vào năm ngoái, so với khoảng 545.000 tại Malaysia.

"Tầm nhìn về phát triển của Mahathir tập trung vào các mô hình công nghiệp hóa truyền thống", bà Welsh nói. "Khả năng cạnh tranh của Malaysia ở đâu? Nó không nằm ở ngành công nghiệp ô tô, mà ở mảng dịch vụ, sản xuất công nghiệp nhẹ và sản xuất công nghệ cao".

Tiến sĩ Mahathir, một nhân vật đã từng nổi bật trong nền chính trị Malaysia đến nỗi ông được gọi là "Tiến sĩ M", bị thuyết phục Proton có thể chuyển hướng. Nhưng ông cho biết đã bị cấm liên hệ với bất cứ ai tại công ty kể từ khi ông từ chức, những ý tưởng của ông giờ chỉ còn trên bản vẽ.

Ông cho biết mình thậm chí đã tính đến việc phát triển Proton hoàn toàn mới của riêng mình với sự giúp đỡ từ Bufori Motor Car, một nhà sản xuất xe sang trọng, và ý tưởng này đã bị phớt lờ.

"Chúng ta có thể tiến vào thị trường Trung Quốc, phát triển động cơ, mô hình ô tô mới. Proton có thể cạnh tranh," ông nói. "Ý nghĩa của việc chuyển giao công ty cho nước ngoài là gì? Sẽ lại quay lại thời khi các công ty nước ngoài chỉ lắp ráp xe của họ ở đây. Còn chúng ta chẳng học hỏi được gì".
 

autobahn-hanoi

Xe tăng
Biển số
OF-62019
Ngày cấp bằng
16/4/10
Số km
1,971
Động cơ
469,797 Mã lực
Nơi ở
Ngã 3 đường
Em nghĩ nó nhắm vào giới trung lưu thôi, cao cấp thì đứt ngay. Kiểu dạng sẽ đánh đấm với mazda hay toy ấy chứ loi choi lên mâm trên là chết mất xác. Thực ra nó chỉ cần tương đương kia, giá rẻ hơn là ổn rồi, được như hyundai thì quá ổn, dân mình chả mong gì hơn. Nhưng quan trọng giá phải ngon.
cụ này mới chuẩn đây này
 

anthony411

Xe máy
Biển số
OF-26323
Ngày cấp bằng
24/12/08
Số km
78
Động cơ
488,740 Mã lực
Còn lâu em tin nhé, gớm, vẽ thế này em vẽ cả trăm cái còn đc.
Cụ cho xin 1 bản concept để mở mang tầm mắt đc ko? Hỏi thật cụ là cụ có mong 1 chiếc xe như Concept của Vinfast với mức giá " đẹp trong tầm tiền " ko?
 

autobahn-hanoi

Xe tăng
Biển số
OF-62019
Ngày cấp bằng
16/4/10
Số km
1,971
Động cơ
469,797 Mã lực
Nơi ở
Ngã 3 đường
Ví dụ điển hình về nền công nghiệp ô tô Úc bị sập toàn tập sau 100 năm:

Why Australian car manufacturing died — and what it means for our motoring future
Joshua Dowling, National Motoring Editor, News Corp Australia Network
February 3, 2017 6:00pm
Subscriber only
Ads by Kiosked

BY this time next year, the doors will have closed on the Australian car manufacturing industry forever — after almost a century of car making.

Holden will be last to turn out the lights after Toyota announced this week it would close its Camry factory in Altona on October 3 — two weeks and three days before General Motors’ shuts its Australian outpost in Elizabeth.

Toyota has a largely Japanese image, but it has been making cars in Australia since 1963, the same year the iconic EH Holden was released.


A Holden wagon from 1963. Today’s recreational vehicles are SUVs. Picture: Supplied.
Over the past 10 years, Toyota has been Australia’s biggest vehicle manufacturer. It will also go down in history as our biggest automotive exporter.

Toyota shipped more cars in 16 years than Holden did over 63 years.

Australia was the first country outside Japan where Toyota made vehicles, which is why it fought so hard to keep Altona running.

The reality is, all three brands have a deep history in — and helped build — Australia, and had a lead role in shaping its culture.

Ford shut its Broadmeadows and Geelong factories in October 2016 after 91 years of operation.

Australia’s oldest car maker assembled almost 6 million vehicles since 1925.

General Motors began manufacturing in Port Melbourne in 1936 — assembling cars from parts imported from the UK and USA — before gearing up to support the Australian military in World War II by making aircraft engines, armoured vehicles and weaponry.


Prime Minister Ben Chifley at launch of the first Holden. Picture: Supplied
But Holden did not manufacture from scratch its first car and engine until 1948, when its first sedan rolled off the production line and then Prime Minister Ben Chifley declared “she’s a beauty”.

In that time Holden built more than 10 million engines in Australia and, by the end of this year, more than 7 million cars.

The Holden assembly line in Elizabeth on the outskirts of Adelaide willcontinue to make the Commodore until the 20th of October, 2017, before it is replaced by a German model.

Holden has already wound back production after the Cruze small car reached the end of the line in October 2016, the same day the last Falcon was built.


The Ford Falcon reaches the end of the line. Picture: Supplied
Over the decades, the car industry has employed generations of workers and, until the end, kept close to 50,000 people in a job — once you include the small businesses that supplied parts and services to Australia’s car manufacturers.

But the tax payer has largely footed the bill, shelling out more than $5 billion dollars in “industry assistance” over the past 10 years alone.

The car industry says it invested three dollars for every one dollar of taxpayer funds.

That figure may be debated but one thing is certain: the end was inevitable.

With low — or zero — import tariffs over the past decade, Australia became flooded with foreign cars that were either cheaper to buy than local models, better equipped, or both.

That had the effect of eating into the volume that Australian car factories needed to remain viable.


In the late 1990s the Commodore filled the role of “dual purpose” car. Now utes and SUVs dominate. Picture: Supplied
Fifteen years ago, the Holden Commodore led the market with close to 100,000 sales per year.

For five of the past six years, small cars such as the Mazda3 and Toyota Corolla have topped the charts with a little over 40,000 sales. Last year the Toyota HiLux ute led the total market with a similar number.

There is not a car factory in the world that can survive on such small volumes — other than the likes of Ferrari or Lamborghini who sell supercars with super-high prices.

The flood of imports has given Australian car buyers more choice than ever before — and more than every other country on the planet except China.

Australia has 64 automotive brands, the US has 38 and the UK has 42.

While we are literally spoiled for choice, the Australian car market became so fragmented, the car manufacturers couldn’t solely rely on domestic sales for survival.

But they couldn’t export their way out of trouble either. They were caught in a pincer movement.

Australia is surrounded by developing countries with much cheaper labour costs.


The last small car to be made in Australia, the Holden Cruze. Picture: Supplied
The minimum wage in Thailand equates to less than $2 an hour.

Car assembly line workers are paid more generously — about $6 an hour, or close to $12,500 a year.

But it’s nowhere near the average Australian car manufacturing worker wage of $69,000.

By the time you add currency exchange rates into the bargain, you can cross exports off the list of possible saviours for the local car industry.

Of all the Free Trade Agreements Australia has with other countries, none was more brutal and swift than the deal with Thailand, introduced in 2005.

Since Australia agreed to lift the import tariff on cars from Thailand, we have bought close to 2 million vehicles from our Asia-Pacific neighbour — from familiar brands such as Ford, Holden, Toyota, (the three companies closing their factory doors) as well as Honda, Nissan, Mitsubishi, Mazda and others.

In return, Australia has shipped to Thailand just 100 cars. Not 100,000. Just 100.

That’s because Thailand maintained hidden, non-tariff barriers while Australia opened its borders completely.

Ingeniously, Thailand continued to impose higher registration fees on cars with larger engines — such as those made by Ford and Holden.


Production costs are cheaper overseas, so manufacturers have moved factories offshore. Picture: Supplied
Toyota already has a Camry factory in Thailand, so doesn’t need to export any cars there.

Ten years after the free trade deal was signed, Australia is shutting its doors on an entire industry — and with it more than 50,000 jobs.

Australia was the only country in the world to manufacture cars and not have some form of protection for its local industry.

Now those jobs have been transferred to Thailand, known as the Detroit of the Asia-Pacific.

Thailand is now the second-biggest source of motor vehicles in Australia after Japan and ahead of South Korea.

Should we have kept the Australian car industry alive, or was it right to end taxpayer handouts and suffocate it to the point of extinction?

How many former factory workers will find employment in hospitality, tourism, IT, or in a job that involves “innovation”, the catchcry of government? We’re about to find out.


Holden builds its last V6 engine at Port Melbourne in November 2016. Picture: Supplied
A 2013 report by University of Adelaide Associate Professor John Spoehr estimated about one-third of sacked blue collar workers are likely to become long-term unemployed.

The statistics were gathered after the closure of the Mitsubishi car factory in Adelaide in 2008, and from other associated industries.

“We know from the research that a high proportion of manufacturing employees go on to be long term unemployed,” Professor Spoehr said. “It requires significant retraining to work in … other sectors.”

As Former Victorian Premier Jeff Kennett wrote recently, there is also a rise in “mature-age” unemployment, as manufacturing closes.

“These people are often breadwinners with good personal values who have been paying taxes and charges for years,” Mr Kennett wrote.

While we wait to count the social cost of wiping out an entire industry, car buyers may well be wondering what the impact will be in showrooms.

The answer, to be blunt, is almost nothing.


A flood of imports squeezed out the local car manufacturing industry. Picture: Supplied
New-car prices are not suddenly about to go up. Australia is the most competitive market on the planet and that keeps prices low. It’s one of the key reasons our car factories are closing.

The biggest void to be filled — and no-one yet has any idea on how to fill it — is the lack of affordable performance sedans from Ford and Holden.

There is no replacement in sight for Holden Commodore V8s, or the choice of supercharged V8 power or turbocharged six-cylinder power for the Ford Falcon.

These were the fastest and most powerful sedans in the world for the money. But they could only be built thanks to the families and fleets that bought the regular models.

Historically, Ford and Holden sold so many of their fleet sedans that they could afford to fit bigger engines, bigger brakes and wider tyres to appeal to enthusiast customers.

Unfortunately, “rev heads” only account for a third of sales of our big fleet sedans — and that’s not enough to justify the investment in a unique performance model.


Ford has no direct replacement for the Ford Falcon XR8 and XR6 Turbo performance sedans. Picture: Supplied.
This is why police highway patrol divisions across Australia are scrambling — and struggling — to find suitable replacements for their Ford Falcon and Holden Commodore pursuit cars.

The best candidate in terms of performance and price is the Ford Mustang.

Police used to run two-door coupes in the late 1970s and early 1980s. It may happen again — for specialised purposes — if the Mustang passes muster after some initial hurdles.

In Queensland, the police have announced they’re running Hyundais. Criminals are presumably delighted.

General duties police officers, meanwhile, will migrate to sedans like the Toyota Camry, SUVs like the Hyundai Santa Fe, and prisoner vans like the Volkswagen Transporter or Hyundai iLoad — as they do currently.

In the meantime, Australians will continue to have just as many — if not more — cars from which to choose once the last of the local assembly lines closes.


Take a picture ... the last generation of Holden Commodore V8. The imported replacement will only have four-cylinder or V6 power. Picture: Supplied
But the type of vehicle we are buying is changing.

Sales of passenger cars dropped dramatically in 2016 as SUVs continued their record growth.

In 2015, passenger cars had a lead of 100,000 sales ahead of SUVs. In 2016 passenger cars were just 37,000 sales ahead of SUVs.

It looks like 2017 could be the year that SUVs finally overtake passenger car sales in Australia.

“A lot of people are replacing small cars with SUVs,” says Jordan Pakes, car industry director at Roy Morgan Research, which surveys 6000 car buyers each year.

“It’s possible SUVs could overtake passenger cars (in 2017), we know it’s a booming segment and there so many new small SUVs hitting the market.”

The latest Roy Morgan research shows 278,000 private buyers are considering an SUV in the next 12 months, versus 254,000 with a passenger car on the top of their shopping list.

In case you’re wondering, an SUV couldn’t have saved the car industry, because no single model sells in sufficient numbers to justify local manufacturing.

Then there is the rise and rise of utes to consider. In October and November, the Toyota HiLux and Ford Ranger led the market outright.

It was the first time in Australian automotive history that utes filled the top two sales spots. As noted earlier, the HiLux took the title as top seller for the year in 2016 — the first time a ute has led the market in our entire motoring history.

Mercedes-Benz believes utes are “the next SUV” trend, and has forecast massive sales growth globally over the next 10 years. Which is why Mercedes will join the ute brigade in 2018.

Ten years ago, the idea of a Mercedes-Benz ute would have been unimaginable. Now it seems overdue.

And who would have thought a Mercedes would be Australia’s second-best selling medium-size car — after the Toyota Camry and ahead of the Mazda6, Honda Accord, Ford Mondeo, and others.

With our rich, diverse and rapidly changing taste in vehicles — and fickle buyers who chant “buy Australian” while driving foreign cars — it is no wonder the Australian car industry never stood a chance.
 

Crusaderland

Xe điện
Biển số
OF-26237
Ngày cấp bằng
23/12/08
Số km
3,158
Động cơ
519,274 Mã lực
Show luôn cả concept nội thất cho OF nhà mình bình thì ngon các cụ nhỉ.
 

anhduy1111

Xe hơi
Biển số
OF-460951
Ngày cấp bằng
12/10/16
Số km
109
Động cơ
203,980 Mã lực
Tuổi
41
Tất cả những cái các cụ biết,các suy luận logic thấu đáo thì VIN họ cũng biết.Chỉ khác là các cụ ko làm đc gì còn VIN thì nó đã,đang, và sẽ làm.
 

kodomo

Xe container
Biển số
OF-5778
Ngày cấp bằng
16/6/07
Số km
5,071
Động cơ
581,339 Mã lực

Mr.Grass

Xe buýt
Biển số
OF-37017
Ngày cấp bằng
1/6/09
Số km
936
Động cơ
834,228 Mã lực
Vin lại định đẽo cày giữa đường rồi. Hơn nữa cho đối thủ chuẩn bị chiến dịch dìm và đánh chết từ trứng nước thế này ko ổn tẹo nào, dẹp gấp còn kịp. Cái đầu tiên là giá ko quá 500-550tr bản cao nhất thì thắng còn cao hơn thì thua trong tầm tay là chắc. Đừng hoang tưởng giống a Quảng em.
 

superPDP

Xe container
Biển số
OF-202990
Ngày cấp bằng
21/7/13
Số km
6,045
Động cơ
383,789 Mã lực
Nơi ở
Hanoi
Đánh vào thẩm mỹ trước, được đới. Chứ như vinaxuki show con xe chán chả ai buồn xem thì bán sao nổi
 

Letuansl

Xe hơi
Biển số
OF-209124
Ngày cấp bằng
6/9/13
Số km
188
Động cơ
317,790 Mã lực
Các mẫu xe cá nhân em thấy đẹp, cá tính, nhưng logo em thấy nó cứ tầu tầu thế nào ấy
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top