- Biển số
- OF-573653
- Ngày cấp bằng
- 12/6/18
- Số km
- 391
- Động cơ
- 67,997 Mã lực
Xe xăng tàu thì em cạch nhưng xe điện em ưng xe tàu.
Thống trị ở yếu tố nào ợ, công nghệ hay thị phần...Em thực sự rất ghét xe tàu, nhưng phải công nhận rồi dần dần xe tàu nó sẽ thống trị thế giới. Trước mắt là phân khúc xe giá rẻ.
bây giờ màn hình thì rẻ, bình điện thì siêu to, nên chơi luôn. Đi xe VF8 khi đi nó hiện cảnh quay 2 bên sườn của xe mình. Màn hình 15.6 in.màn hình điều khiển để phục vụ cho việc lái xe là chính chứ nhỉ; ưu tiên giải trí thì phải cho xuống hàng sau.
Trước 1 số mẫu xe nhập khẩu khi xe di chuyển là khóa không dùng được màn cảm ứng nữa.
Nói đến sức mạnh động cơ là nói đến 2 đại lượngEm chưa hiểu về mặt cơ khí, vật lý thì làm cách nào để có thể kết hợp đc công suất sức mạnh của cả động cơ điện và xăng cùng lúc hả các cụ?
Hay họ cứ gộp số tổng vào để pr chứ thực tế xe sẽ chỉ sử dụng được công suất tối đa của động cơ mạnh hơn thôi?
Cụ nào giải thích ngắn gọn dễ hiểu hộ em với. E cám ơn.
Cảm ơn cụ. Vi sai thì em hiểu, nó có tác dụng phân bổ moment.Nói đến sức mạnh động cơ là nói đến 2 đại lượng
- tốc độ ( mã lực)
- sức kéo ( Nm)
Để 1 chiếc xe chạy ổn định trên đường thẳng thì tốc độ ( số vòng quay) của 4 bánh phải bằng nhau.
Còn lực kéo thì không nhất thiết trước- sau phải bằng nhau.
Còn khi vào cua thì nó khác. Tốc độ cũng như lực kéo của 4 bánh là khác nhau.
Đây chính là lý do bộ vi sai ra đời.
Ở xe động cơ đốt trong thì việc biến thiên này là hoàn toàn cơ khí. Do 1,2 hay 3 bộ vi sai đảm nhận. Và xe chỉ có 1 động cơ mà thôi.
Nếu 2 động cơ gần như không thể động bộ được.
Nhưng ở xe điện thì khác.
Xe điện có 2, 3 thậm chí 4 động cơ là điều bình thường.
Xe điện chỉ cần vi sai để biến thiên tốc độ trái phải ở những xe có 1 hoặc 2 động cơ.
Đối với xe có 4 động cơ nó không cần vi visai. Mỗi động cơ vận hành là 1 bánh.
Vì động cơ điện dùng bộ biến tần để điều khiển tốc độ động cơ. ( nhanh như điện mà) nên nó điều khiển chính xác tốc độ của từng bánh xe trong vài % giây.
Trở lại với xe hybrid.
Khi tất cả động cơ đều hoạt động thì chỉ cần đo tốc độ của động cơ xăng. Sau đó biến tần sẽ điều khiển các động cơ điện còn lại theo động cơ xăng là xong.
Em đã cố gắng giải thích cho cụ dễ hiểu nhất.
Còn để diễn giải chính xác phải nói thêm về các bộ vi sai cũng như các công nghệ để kiểm soát tốc độ cũng như lực kéo của từng bánh xe bằng công nghệ điện tử nữa. Nhưng như thế cụ sẽ rối và không hiểu được.
chuẩn cụ, cái màn hình chỉ nên tầm dưới 15 inch thôi, hiển thị đủ cái map và các thông số là xong. Còn điều chỉnh dh, quạt, khí ngoài...etc thì dùng phím cứng hay hơn nhiều. Nhưng làm như thế lại giống xe truyền thống ko có sự mới mẻ dân ko thích, nên các hãng ngày càng làm cái màn hình to như cái tivisao giờ các hãng cứ có xu thế bê cả màn hình tivi lên mặt điều khiển của xe thế nhỉ.
E thấy thì cần khoảng 10-12in là đủ dùng, cảm giác nhìn bảng điều kiện vật lý, thông số từ màn hình phụ nhỏ gọn vẫn rất thích khi sử dụng.
![]()
Theo em hiểu động cơ hybrid nó có thể đấu nối tiếp, tức là cùng chung luôn trục cơ truyền động tới hộp số, hoặc là mắc song song tức là riêng rẽ với động cơ xăng.Cảm ơn cụ. Vi sai thì em hiểu, nó có tác dụng phân bổ moment.
Như cụ nói 2 động cơ thì ko đồng bộ được. Nhưng e thấy các nsx vẫn pr xe có thể đạt công suất và lực kéo tối đa bằng tổng công suất và tổng lực kéo của động cơ xăng và điện?
Ở đây ý em là cơ chế nào mà kết hợp được sức mạnh. Em ví dụ: khi đạp hết ga, động cơ điện chạy max công suất, sinh ra sức kéo 1000Nm, cùng lúc đó động cơ xăng cũng chạy max, sinh ra sức kéo 200Nm. Thì về mặt cơ khí nó làm thế nào để ra tổng 1200Nm?
Nếu chỉ là chuyển động tịnh tiến, kiểu 2 anh cùng kéo xe hàng thì dễ hiểu, nhưng đây đều là chuyển động xoay.
Cái gì và cơ chế nào khiến cho bánh xe đang quay với vận tốc 300kmh (vận tốc tối đa sinh ra đc nhờ động cơ điện, giả dụ thế) lại có thể quay thêm thành 300+50=350kmh khi có thêm xăng hoạt động?
Hay đó chỉ là cách pr của các NSX, chứ thực tế vì động cơ điện mạnh hơn xăng rất nhiều nên mã lực và moment xoắn tối đa thực tế của xe chỉ bằng tối đa của động cơ điện?
Cụ đem 1 hãng xe điện tầu địa phương (cụ thể ở đây là singapore, xưởng sx ở VN) ra so sánh 1 hãng tầu trung ương mà ko thấy bất hợp lý à? Cụ xem lại nguồn gốc con động cơ điện VF xem nhập từ đâu về đi chứ đừng ngồi đoán với nghe truyền thông bơm thổi.Tàu kém Nhật về động cơ đốt trong, nhưng về động cơ điện lại hơn nhiều. Mà bản chất động cơ điện ít chi tiết hơn đốt trong nên ít hỏng hóc hơn. Khung gầm cũng một 8 một 10. Dở cái động cơ thuần điện ở VN lại khó có cửa đấu với VF.
Chắc là thị phần cụ ạ.Thống trị ở yếu tố nào ợ, công nghệ hay thị phần...
Như con xe đạp điện ngày trước bị yếu pin ấy cụ. Cụ vừa đạp được vừa vặn ga điện được.Em chưa hiểu về mặt cơ khí, vật lý thì làm cách nào để có thể kết hợp đc công suất sức mạnh của cả động cơ điện và xăng cùng lúc hả các cụ?
Hay họ cứ gộp số tổng vào để pr chứ thực tế xe sẽ chỉ sử dụng được công suất tối đa của động cơ mạnh hơn thôi?
Cụ nào giải thích ngắn gọn dễ hiểu hộ em với. E cám ơn.
Cụ trên kia giải thích cho cụ có cái cũng chưa đúng lắm. Mỗi hãng có cách ghép nhiều động cơ khác nhau trên một trục ra/ hoặc nhiều trục ra, khác nhau. Dễ hiểu nhất là tư duy ngược từ chính bộ vi sai giúp truyền chuyển động từ một trục ra hai bánh xe ( xe một cầu) hay 4 bánh xe ( xe 2 cầu).Cảm ơn cụ. Vi sai thì em hiểu, nó có tác dụng phân bổ moment.
Như cụ nói 2 động cơ thì ko đồng bộ được. Nhưng e thấy các nsx vẫn pr xe có thể đạt công suất và lực kéo tối đa bằng tổng công suất và tổng lực kéo của động cơ xăng và điện?
Ở đây ý em là cơ chế nào mà kết hợp được sức mạnh. Em ví dụ: khi đạp hết ga, động cơ điện chạy max công suất, sinh ra sức kéo 1000Nm, cùng lúc đó động cơ xăng cũng chạy max, sinh ra sức kéo 200Nm. Thì về mặt cơ khí nó làm thế nào để ra tổng 1200Nm?
Nếu chỉ là chuyển động tịnh tiến, kiểu 2 anh cùng kéo xe hàng thì dễ hiểu, nhưng đây đều là chuyển động xoay.
Cái gì và cơ chế nào khiến cho bánh xe đang quay với vận tốc 300kmh (vận tốc tối đa sinh ra đc nhờ động cơ điện, giả dụ thế) lại có thể quay thêm thành 300+50=350kmh khi có thêm xăng hoạt động?
Hay đó chỉ là cách pr của các NSX, chứ thực tế vì động cơ điện mạnh hơn xăng rất nhiều nên mã lực và moment xoắn tối đa thực tế của xe chỉ bằng tối đa của động cơ điện?
Động cơ điện cho ô tô không biết nó có gì đặc biệt không nhưng e nghĩ về cơ bản là không có gì quá khác biệt nên các nước như Nhật, Hàn họ sx chắc không quá khó.
Các hãng xe đều có một vài mẫu full điện rồi, tại sao họ không chuyển toàn bộ sang sx xe điện chắc là do họ thấy xe điện chưa phải tiềm năng.
Với công nghệ luyện kim và cơ khí của Nhật thì sản xuất cái động cơ điện không khó. Nhiều chi tiết chính xác trong máy quang khắc chip vẫn sử dụng đồ của Nhật. Tuy nhiên chắc chắn là cái động cơ điện Nhật làm ra sẽ không thể rẻ như của Tầu, khi mà nguyên liệu Tầu gần như có sẵn, và thị trường Tầu thì mênh mông làm nền đỡ. Pin Tầu cũng sẽ rẻ hơn Nhật nhiều khi mà đất hiếm Tầu hàng đầu thế giới và chính sách bảo vệ môi trường cởi mở hỗ trợ việc sản xuất pin.Có lẽ do thị trường chưa sẵn sàng thôi.
Cái tự lái nó là 1 việc khác và không có nhiều ảnh hưởng đến việc chuyển đổi dạng năng lượng đối với phương tiện vận tải và không phải là lý do cho việc các hãng xe xăng truyền thống chậm chuyển đổi sang kiểu xe sử dụng dạng năng lượng mới.Với công nghệ luyện kim và cơ khí của Nhật thì sản xuất cái động cơ điện không khó. Nhiều chi tiết chính xác trong máy quang khắc chip vẫn sử dụng đồ của Nhật. Tuy nhiên chắc chắn là cái động cơ điện Nhật làm ra sẽ không thể rẻ như của Tầu, khi mà nguyên liệu Tầu gần như có sẵn, và thị trường Tầu thì mênh mông làm nền đỡ. Pin Tầu cũng sẽ rẻ hơn Nhật nhiều khi mà đất hiếm Tầu hàng đầu thế giới và chính sách bảo vệ môi trường cởi mở hỗ trợ việc sản xuất pin.
Cơ mà Nhật họ cũng bảo thủ và tầm 25 năm nay đã chậm chuyển mình trong các ngành công nghệ và khoa học mới, một phần cũng vì nền kinh tế của họ bị suy thoái và dân số già, họ bó tay đứng nhìn thị trường xe điện tăng tốc vũ bão, ban đầu họ còn kiểu "nho này còn xanh lắm", nhưng mấy năm gần đây thì cũng hốt hoảng rồi.
Nhưng mà có một cái Nhật thực sự lùi xa và sẽ không dễ dàng rút ngắn nhanh được đó là các công nghệ tự lái trong các cái xe điện, cái này kiểu AI và không thể ngày một ngày hai build lên là xong được. Mỹ (Tesla) và tầu (taxi tự lái) đã phát triển mười mấy năm và vượt Nhật quá xa đoạn này.
Động cơ nhập ở đâu.Cụ đem 1 hãng xe điện tầu địa phương (cụ thể ở đây là singapore, xưởng sx ở VN) ra so sánh 1 hãng tầu trung ương mà ko thấy bất hợp lý à? Cụ xem lại nguồn gốc con động cơ điện VF xem nhập từ đâu về đi chứ đừng ngồi đoán với nghe truyền thông bơm thổi.
công suất của xe Hybrid luôn nhỏ hơn tổng công suất của 2 động cơ điện và xăng cộng lại.Cảm ơn cụ. Vi sai thì em hiểu, nó có tác dụng phân bổ moment.
Như cụ nói 2 động cơ thì ko đồng bộ được. Nhưng e thấy các nsx vẫn pr xe có thể đạt công suất và lực kéo tối đa bằng tổng công suất và tổng lực kéo của động cơ xăng và điện?
Ở đây ý em là cơ chế nào mà kết hợp được sức mạnh. Em ví dụ: khi đạp hết ga, động cơ điện chạy max công suất, sinh ra sức kéo 1000Nm, cùng lúc đó động cơ xăng cũng chạy max, sinh ra sức kéo 200Nm. Thì về mặt cơ khí nó làm thế nào để ra tổng 1200Nm?
Nếu chỉ là chuyển động tịnh tiến, kiểu 2 anh cùng kéo xe hàng thì dễ hiểu, nhưng đây đều là chuyển động xoay.
Cái gì và cơ chế nào khiến cho bánh xe đang quay với vận tốc 300kmh (vận tốc tối đa sinh ra đc nhờ động cơ điện, giả dụ thế) lại có thể quay thêm thành 300+50=350kmh khi có thêm xăng hoạt động?
Hay đó chỉ là cách pr của các NSX, chứ thực tế vì động cơ điện mạnh hơn xăng rất nhiều nên mã lực và moment xoắn tối đa thực tế của xe chỉ bằng tối đa của động cơ điện?
Nó y như cái xe đạp đôi ấy cụ!Em chưa hiểu về mặt cơ khí, vật lý thì làm cách nào để có thể kết hợp đc công suất sức mạnh của cả động cơ điện và xăng cùng lúc hả các cụ?
Hay họ cứ gộp số tổng vào để pr chứ thực tế xe sẽ chỉ sử dụng được công suất tối đa của động cơ mạnh hơn thôi?
Cụ nào giải thích ngắn gọn dễ hiểu hộ em với. E cám ơn.
Chắc bán nội địa thôi cụ mảng xe vẫn là của các ông lớn mỹ đức nhậtChắc là thị phần cụ ạ.
Em thấy báo đầu tư nói thế này:
Theo dữ liệu mới nhất từ Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc (CAAM), nước này đã xuất khẩu hơn 2,79 triệu xe (bao gồm khoảng 2,34 triệu xe du lịch và khoảng 454.000 xe thương mại), tăng 31% so với cùng kỳ năm trước.
Trong khi đó, Nhật Bản chỉ xuất khẩu được 2,02 triệu xe với 1,83 triệu xe du lịch và 187.000 xe thương mại, giảm 0,3% so với nửa đầu năm 2023.
Một trong những yếu tố quan trọng thúc đẩy thành công của Trung Quốc trên thị trường xuất khẩu ô tô là sự phát triển mạnh mẽ của các hãng sản xuất nội địa như Chery, SAIC, Changan, Geely và BYD. Chery dẫn đầu với 532.000 xe xuất khẩu, tiếp theo là SAIC 439.000 xe, Changan 285.000 xe, Geely 242.000 xe và BYD 207.000 xe.
Đáng chú ý, mặc dù Trung Quốc đã đầu tư mạnh mẽ vào công nghệ xanh, nhưng xe chạy bằng động cơ đốt trong vẫn chiếm ưu thế trong tổng số ô tô xuất khẩu, với 2,19 triệu chiếc. Trong khi đó, xe điện, mặc dù được coi là thế mạnh của Trung Quốc, chỉ chiếm 605.000 chiếc, tăng 13% so với cùng kỳ năm trước.
Sự bùng nổ trong xuất khẩu ô tô của Trung Quốc không chỉ là kết quả của việc tăng cường sản xuất mà còn là minh chứng cho sự bành trướng của quốc gia này trên thị trường toàn cầu. Với dự báo xuất khẩu có thể đạt tới 5,58 triệu xe vào cuối năm 2024, Trung Quốc đang dần chứng tỏ rằng kỷ nguyên ô tô "Made in China" đã chính thức đến.
Tuy nhiên, thị trường quốc tế vẫn đặt ra những thách thức lớn đối với Trung Quốc. Xe nhập khẩu từ Trung Quốc hiện phải đối mặt với các hàng rào thuế quan ngày càng khắt khe tại Liên minh châu Âu, điều này có thể ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng trong tương lai. Nhưng với đà phát triển hiện tại, không ai có thể phủ nhận rằng Trung Quốc đang chiếm lĩnh vị thế hàng đầu trên bản đồ ô tô thế giới.
Cả 2 rồi, ví dụ bên điện thoại thì pin silicon carbon mỏng nhẹ dung lượng cao các hãng điện thoại phải tự nghiên cứu chứ không có hãng chuyên làm pin bán ra. Hiện Honor đã cho ra đời pin sc thế hệ thứ ba rồi còn iphone/samsung vẫn chưa ra cái nào, dự kiến sớm nhất là bản ip/ss slim mỏng ra vào cuối năm nay mới có.Thống trị ở yếu tố nào ợ, công nghệ hay thị phần...