- Biển số
- OF-367804
- Ngày cấp bằng
- 22/5/15
- Số km
- 23
- Động cơ
- 254,160 Mã lực
Đơn giản nếu có cõi âm và vong nhập thì mấy vụ tìm xác với hài cốt liệt sĩ trở lên quá đơn giản, còn cõi âm là siêu nhiên hỏi gì biết đấy thì mấy chú chủ đề ra đê ở hết roài
cụ có biết upanishad ( áo nghiã thư) nó nói về gì không? và nó là gì không?Í ẹ. Gọi Vệ Đà là triết học thì đúng như suy luận của anh Trâu rồi.
PS: Em rót mời anh mà máy nó mắng.
tôn giáo cổ chẳng qua là cách con người giải thích hiện tượng thiên nhiên, tôn sùng thiên nhiên và những luật lệ cách ứng xử cơ bản giữa những người đồng tộc với nhau, làm gì có tư tưởng triết học gì. Tư tưởng triết học chỉ ra đời khi mà qua thời gian con người phát triển xã hội đến một mức độ nào đó hoặc phát sinh một biến cố gì đóVậy thì cụ có để ý đến câu chuyện quả trứng và con vịt không?
Cụ nói "tôn giáo cổ", em xin hỏi cái "tôn giáo cổ" là từ trên giời rơi xuống, hay là từ trong tư tưởng của loài người cổ mà sinh ra ạ???
Cám ơn cụ. Em không biết.cụ có biết upanishad ( áo nghiã thư) nó nói về gì không? và nó là gì không?
áo nghĩa thư là đỉnh cao nhất của Vệ đà, nó giải thích tính triết học của kinh vệ đà và bản chất cũng như sự vận hành của vũ trụ Brahma. Kinh điển triết học Phật giáo vẫn dùng áo nghĩa thư như là 1 nền tảng cơ bảnCám ơn cụ. Em không biết.
Cám ơn cụ nhiều ạ.áo nghĩa thư là đỉnh cao nhất của Vệ đà, nó giải thích tính triết học của kinh vệ đà và bản chất cũng như sự vận hành của vũ trụ Brahma. Kinh điển triết học Phật giáo vẫn dùng áo nghĩa thư như là 1 nền tảng cơ bản
Em lười rót nên cứ nhấc chén lên rồi lại hạ xuống.Đang no diệu dồi...
Lúc khát thì chả thấy mời?
tôn giáo cổ chẳng qua là cách con người giải thích hiện tượng thiên nhiên, tôn sùng thiên nhiên và những luật lệ cách ứng xử cơ bản giữa những người đồng tộc với nhau, làm gì có tư tưởng triết học gì. Tư tưởng triết học chỉ ra đời khi mà qua thời gian con người phát triển xã hội đến một mức độ nào đó hoặc
phát sinh một biến cố gì đó
Kết hợp trả lời cả 2 cmt này:Em nghĩ có một vấn đề ở đây. Tôn giáo và triết học có một điểm chung là cái ham muốn hiểu biết thế giới xung quanh. Điểm khác biệt là triết học dựa trên hệ thống lý luận, còn tôn giáo phát triển dựa trên những thực chứng, kinh nghiệm của sự thực hành.
Triết học chỉ dừng lại ở lý luận để thỏa mãn trí tò mò của con người về thế giới quan.
Tôn giáo cung cấp cho con người giải pháp đối với những vấn đề của bản thân khi giao tiếp với thế giới xung quanh thông qua sự thực hành.
Em nghĩ có một vấn đề ở đây. Tôn giáo và triết học có một điểm chung là cái ham muốn hiểu biết thế giới xung quanh. Điểm khác biệt là triết học dựa trên hệ thống lý luận, còn tôn giáo phát triển dựa trên những thực chứng, kinh nghiệm của sự thực hành.
Triết học chỉ dừng lại ở lý luận để thỏa mãn trí tò mò của con người về thế giới quan.
Tôn giáo cung cấp cho con người giải pháp đối với những vấn đề của bản thân khi giao tiếp với thế giới xung quanh thông qua sự thực hành.
có thể có triết học sơ khai nhưng nó không được ghi nhận cho đến thời điểm này. Triết học cổ sơ khai nhất chính là áo nghĩa thư của Ấn độ ra đời khoảng 800 năm trước CN và sau đó đến thế kỷ của triết học là thế kỷ thứ 5 Trước CN khi mà có một sự bùng nổ của các nhà tư tưởng: thales ở Hy lạp, Thích ca và Mahavira của Ấn độ. lão tử và Khổng tử của Trung Quốc, Zoroaster sáng tạo ra hỏa giáo của iran.Kết hợp trả lời cả 2 cmt này:
Dẫn đến những cmt này, là do khởi đầu có 1 chút tranh biện rằng tư tưởng có trước hay tôn giáo có trước. Thậm chí cụ ấy còn nói rằng tôn giáo lớn hơn tư tưởng vài lần!!!???
Đây là vấn đề, và em có đưa quan điểm rằng tư tưởng con người mới là tiền đề của mọi thứ, từ triết học đến tôn giáo.
Mong các cụ nắm được vấn đề chủ chốt đó.
Còn giờ thì thêm chút ý của cụ atlas07: cụ à, tại sao cụ không nghĩ thời thượng cổ không có triết học vậy? Có tôn giáo, có tập tục, có đủ thứ (mặc dù ở dạng sơ khai)...thì tại sao lại không có triết học sơ khai?
Hay là cứ phải thật văn minh thì mới có thể có triết học?
Vậy cụ thử xem ví như 1000 năm nữa con cháu chúng ta rất phát triển, và chúng sẽ nói là thời kỳ của chúng ta hiện nay không có triết học à?
Cụ này em nghi những năm 80 cuối có để cốc nước trước màn hình TV để hứng " lăng nượng" lão phù thủy Xô Nga lắm!Môn ấp vong, tổ sh cụ bọn đầu têu phát, bắt nguồn từ những năm 90 thế kỷ trước.Các cụ các bác thế hệ 7x giờ về trước có thể làm chứng cho em vụ này.Trước khi có ấp vong, ở miền bắc xã hội chủ nghĩa của ta, có tồn tại lén lút các cô đồng gọi hồn, tức là đến nhà cô đặt lễ, đóng phí, hồn nhập vào cô và thục phán.Môn này, thời oánh mê tín những năm 80, đã bị lật tẩy là trò phái sinh của môn xem bói.
Giai đoạn thất thất lai tuần của Liên bang Xô Viết, bên Nga có hẳn một ông thôi miên qua TV, chữa được tổ sư các loại bệnh luôn, từng được truyền qua đài Hoa Sen để tẩm bổ sức khỏe cho nhân dân Việt Nam anh em.Có một bà ngoại cảm, nhắm mắt tìm ra chỗ tang vât, xác chết, giúp cho công an Liên Xô phá rất nhiều vụ án nổi tiếng "qua báo chí".Rồi thì thụt báo của chung cư Hĩu Ước, báo Tri thức trẻ, báo Kiến thức ngày nay, báo Thế giới mới, tuần san Pháp luật đăng các bài về ngoại cảm và ấp vong, về tâm linh và siêu nhiên cùng với chuột Chét lô bin và tam giác Béc mu đơ, các dự án thần thánh của Ca gờ bê và Xê i a về cách không điểm huyệt và tê lê hủy diệt.Chẳng qua đấy là món ma túy an thần của dân Nga được nhập về Việt Nam đương cùng cảnh ngộ thôi.
Bọn thầy bà mê tín ở An Nam cuốc, tổ sh cụ chúng nó phát nữa, cũng phải nâng câp luận điệu và ngôn ngữ lền một tầm mới để còn cạnh tranh trong kinh tế thị trường, lập tức tập hợp mớ hổ lốn này, phát minh ra môn ngoại cảm.Giai đoạn đầu là anh H ngọng, thầy L tìm mả qua sóng ra đa..à quên, điện thoại cơ động.Mãi cuối thập niên chín mươi, cô Hằng rồi cô P ở Thanh Hóa nổi lên như một cô đồng siêu ...sang đến đầu những năm 2000 thì phổ cập ấp vong ra nhân dân thông qua trung tâm siêu nhiên đa cấp Đông tác. Tổ sh cụ bọn này phát nữa.
Cho em hỏi bác thớt phát.Động cơ của bác khi chia sẻ chuyện này là gì?
Vì nó không có sách ghi lại thôi, chứ không phải là nó không có.có thể có triết học sơ khai nhưng nó không được ghi nhận cho đến thời điểm này. Triết học cổ sơ khai nhất chính là áo nghĩa thư của Ấn độ ra đời khoảng 800 năm trước CN và sau đó đến thế kỷ của triết học là thế kỷ thứ 5 Trước CN khi mà có một sự bùng nổ của các nhà tư tưởng: Aristote Platon ở Hy lạp, Thích ca và Mahavira của Ấn độ. lão tử và Khổng tử của Trung Quốc, Zoroaster sáng tạo ra hỏa giáo của iran.
trước khi có Áo nghĩa thư thì không thấy có 1 tư tưởng triết học nào của người cổ xưa còn tồn tại đến ngày nay cả
Phải đến một dai đoạn nào đấy của phương thức sản xuất, loài người mới có nhu cầu về nhận thức thế dới.Mà quá trình nhận thức thế dới phải đến một dai đoạn nào đấy ở một mức độ nhất định mới có cái gọi là "triết học".Kết hợp trả lời cả 2 cmt này:
Dẫn đến những cmt này, là do khởi đầu có 1 chút tranh biện rằng tư tưởng có trước hay tôn giáo có trước. Thậm chí cụ ấy còn nói rằng tôn giáo lớn hơn tư tưởng vài lần!!!???
Đây là vấn đề, và em có đưa quan điểm rằng tư tưởng con người mới là tiền đề của mọi thứ, từ triết học đến tôn giáo.
Mong các cụ nắm được vấn đề chủ chốt đó.
Còn giờ thì thêm chút ý của cụ atlas07: cụ à, tại sao cụ nghĩ thời thượng cổ không có triết học vậy? Có tôn giáo, có tập tục, có đủ thứ (mặc dù ở dạng sơ khai)...thì tại sao lại không có triết học sơ khai?
Hay là cứ phải thật văn minh thì mới có thể có triết học?
Vậy cụ thử xem ví như 1000 năm nữa con cháu chúng ta rất phát triển, và chúng sẽ nói là thời kỳ của chúng ta hiện nay không có triết học à?
Lão này không liên kết vấn đề à?Phải đến một dai đoạn nào đấy của phương thức sản xuất, loài người mới có nhu cầu về nhận thức thế dới.Mà quá trình nhận thức thế dới phải đến một dai đoạn nào đấy ở một mức độ nhất định mới có cái gọi là "triết học".
Thời thượng cửng ... a quên, thượng cổ, khi người ta hẵng ở truồng và thấy cái gì đút mồm nuốt được là nuốt thì không có cái gì gọi là triết học ở truồng và hai tay bốc vào mồm.Phương thức sản xuất thời kỳ này gọi theo lối Nho là "Ngũ cốc luân hồi" chưa đủ điều kiện để có triết học
Nếu coi như thế thì chỉ các thầy là lợi, cụ khôn thếEm thì cho rằng tất cả các cách giải thích hiện nay về vấn đề này đều là gượng ép. Tức là gượng ép theo luồng tư duy của từng nhóm quan điểm, trong khi các nhóm quan điểm này đều chưa phải là hoàn hảo, chưa phải là đã nhìn rõ bản chất của hiện tượng.
Nhiều cụ đơn giản chỉ bàn luận bằng tư duy chủ quan của mình, trong khi chắc chắn 1 điều rằng khả năng chủ quan của mỗi con người cụ thể thì chưa đủ để nắm bắt được 1% tri thức vũ trụ này, hoặc 1% của tồn tại tự nhiên quanh ta.
Các lý thuyết cũng vậy, như nhiều cụ dẫn đạo Phật hay đạo khác và sẽ thấy xung đột trong từng tình huống, thậm chí xung đột ngay trong lý thuyết của tôn giáo đó. Là bởi vì nguyên gốc các tôn giáo đó chỉ là các tư tưởng triết học, và mục tiêu của các tôn giáo đó không phải là tìm tòi tận cùng bản chất của sự vật hiện tượng như một môn khoa học chuyên biệt.
Thế nên có dẫn loại Kinh gì ra thì cũng sẽ có mâu thuẫn và xung đột. Chẳng qua là nhiều người tin tuyệt đối vào lý thuyết, như kinh Phật chẳng hạn, thì hay nói là Phật dạy thế này, Chúa dạy thế kia...chứ không hề có cơ sở để phân biệt là Phật hay Chúa dạy như vậy là đúng hay sai?!
Chi bằng cứ tôn trọng tự nhiên khách quan, coi những hiện tượng kỳ lạ là tự nhiên nó thế...thì nhẹ người hơn. Chứ cố công chứng minh đúng hoặc sai chỉ vô ích mà thôi!
Trên tư tưởng vài bậc cơ à , lại thần thánh hóa lên rồi cụ."Tôn giáo chỉ là các tư tưởng triết học"
Cái này thì cụ phải xem tôn giáo là gì và triết học là gì, đừng lẫn lộn đối tượng và phương pháp, hơn nữa tôn giáo nó trên tư tưởng vài bậc. Viết ra tư tưởng là người, ghi chép nó là sách, còn tương ứng với tôn giáo đó là Thánh (Phật hoặc Chúa,.. và Kinh.
không có sách ghi lại chứ không phải là không có. Em cũng ạ cụ luôn, vậy căn cứ vào đâu mà cụ bảo rằng nó có triết học cổ cũng thời với tôn giáo cổVì nó không có sách ghi lại thôi, chứ không phải là nó không có.
Định nghĩa triết học thế này:
"Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ."
...thì cụ xem thời cổ đó liệu có triết học hay không ạ? Có chứ!
Có lẽ mức độ hàn lâm tăng cao rồi, ta loáng thoáng thế thôi cho đỡ sinh rắc rối cụ nhỉ?
Không ạ!Nếu coi như thế thì chỉ các thầy là lợi, cụ khôn thế
Có chứ, em liên kết đàng hoàng xâu chuỗi mọc rễ hẳn hoi.Có điều là đã động đến chiết học là câu chữ phải cho chặt chẽ, có chước có sau có lô dích lô diếc giả thiết kết luận cẩn thận chứ.Chứ nói về thượng cổ, cụ thể là những mốc nào mốc nào chứ.Không thì biết đến đâu.Lão này không liên kết vấn đề à?
Cái lão nói là đúng so với thời tối cổ!
Nhưng đây đang bàn cái thời có tôn giáo cổ, thì có triết học cổ hay không?
Chứ cắt mỗi đoạn, không xem tổng thể đang nói thời nào thì...