- Biển số
- OF-36688
- Ngày cấp bằng
- 6/6/06
- Số km
- 21,565
- Động cơ
- 753,425 Mã lực
Tập tục này sẽ thay đổi khi bão covid quét qua.
Nói rượu e lại nhớ về quê giờ cứ đổ rượu ra tô ra chậu , xong có cái ly hết ô này mút xong lại đến ô khác vục vào múc rồi mút tiếp. Mà miệng mồm các ô ăn uống thì nhiều ô bét nhè ra, chưa kể có ô xỉn còn phun phì phì ra mõ.m. E nhớ ngày xưa còn dùng chai rót ra đàng hoàng mà sao giừo lại vậy.Văn hóa của mình bẩn hơn bên nó. Tục thiêu xác rồi rải tro ra sông sạch hơn mình chôn làm ô nhiễm đất và nguồn nước. Chưa kể để xác mấy hôm mới chôn, và chôn mấy năm lại đào lên cải táng. Nó ăn bốc nhưng mỗi người riêng 1 đĩa không bị lây bệnh như ta ăn chung nước chấm thức ăn..chưa kể còn chung nhau 1 bát rượu, xoay vòng mấy mâm.
Ai zà, cụ ý kiến kiểu này thì mắc nhiều lỗi trong tranh luận quá. Lấy ví dụ một vị tiến sỹ để quy đồng cho một đất nước 1 tỷ dân. Lại lấy ví dụ lên bỏ thờ thờ cúng tổ tiên khi xã hội phát triển. Trong nhiều cái lạc hậu thời xưa để lại, thì văn hóa uống nước nhớ nguồn, tưởng nhớ công lao của tổ tiên là nét đẹp văn hóa. Có nhiều nơi còn thờ toàn cái thằng mả mịa nào chả liên quan đến dân tộc mình mới phải bỏ cụ ạ.Cụ sai rồi ợ, Ấn nó còn văn minh gấp vạn lần mình. Bạn em người Ấn học vị tiến sỹ, tiền thì như núi...nhưng về nhà nó chơi nó vẫn ăn bốc bình thường. Cái này nó là văn hóa, chả liên quan gì đến văn minh hay mông muội, giàu nghèo gì ở đây cả.
Thời xưa kiếm mảnh gỗ hay mảnh đá làm cái thìa cái môi để xúc thức ăn thì quá đơn giản. Chẳng qua do tín ngưỡng họ coi việc ăn bốc đấy là thiêng liêng cần phải gìn giữ nên nó mới thế, nó cũng giống như quan niệm về thờ cúng tổ tiên ở ta thôi. Liệu sau này xã hội văn minh phát triển thì ta có bỏ được tập tục thờ cúng không????
Em đang tưởng tượng tay trái mà bó bột thì làm sao, nghĩ mãi vẫn chưa raEm thì không rõ tại sao, chắc do văn hóa hoặc tín ngưỡng tôn giáo của họ. Nhưng 1 điều chắc chắn là không được dùng tay tùy tiện để bốc mà chỉ được dùng tay phải bốc, còn tay trái thì cầm trym đi tè
Ai zà, cụ ý kiến kiểu này thì mắc nhiều lỗi trong tranh luận quá. Lấy ví dụ một vị tiến sỹ để quy đồng cho một đất nước 1 tỷ dân. Lại lấy ví dụ lên bỏ thờ thờ cúng tổ tiên khi xã hội phát triển. Trong nhiều cái lạc hậu thời xưa để lại, thì văn hóa uống nước nhớ nguồn, tưởng nhớ công lao của tổ tiên là nét đẹp văn hóa. Có nhiều nơi còn thờ toàn cái thằng mả mịa nào chả liên quan đến dân tộc mình mới phải bỏ cụ ạ.
Đó cũng là văn hóa, giống các vùng miền cao ở VN vẫn có tục bắt vợThế bắt về làm vk cũng la văn hoá sao cụ,...
Chia phần, ăn khay là du nhập thói quen từ phương tây. Không phải văn hóaỞ VN mình ăn cơm phần, cơm khay công sở thì vẫn ăn riêng mà các cụ. Trong khi Ấn dù có ăn khay riêng cũng vẫn ăn bốc như thường.
# nhau cơ bản vẫn là 1 bên dùng dụng cụ, 1 bên dùng tay ko.
Văn hóa là thói quen đã được sử dụng hàng trăm năm của một cộng đồng. Nó không có khái niệm bày đặt ở đâyĐã là văn hoá bốc thì dùng xừ nó tay mà vốc chia từ nồi sang bát. Vẫn bày đặt dùng muôi đây thây ^^
Nhiều nơi có 1 bát rượu rồi cái bát xoay vòng, mọi người chung 1 bát. Thanh hóa và các vùng dân tộc uống chung cái rượu cần cũng bẩn chút chút. Ăn đũa cũng có thể sạch nếu áp dụng nguyên tắc đồ ăn chỉ được chấm 1 lần, đã cắn không chấm thêm. Chấm thì không chọc cả đầu đũa vào nước chấm. Gắp cũng chỉ chạm đầu đũa vào miếng mình gắp, không đảo trộn tìm thức ăn. Các món có nước thì có thìa trong từng đĩa bát. Ai ăn dùng thìa chung xúc đổ bát riêng. Con cháu nhà em dạy như thế nhưng mãi còn chưa nhớ. Tay thì trẻ con cứ không nhắc là xà vào ăn, chưa rửa. Hiện nay cũng có xu thế cho trẻ con ăn dặm và ăn bằng tay để nó ngon miệng, cảm nhận thức ăn tốt hơn.. Người Ấn chỉ khác là họ giữ điều này ngay cả khi đã lớn thôi.Nói rượu e lại nhớ về quê giờ cứ đổ rượu ra tô ra chậu , xong có cái ly hết ô này mút xong lại đến ô khác vục vào múc rồi mút tiếp. Mà miệng mồm các ô ăn uống thì nhiều ô bét nhè ra, chưa kể có ô xỉn còn phun phì phì ra mõ.m. E nhớ ngày xưa còn dùng chai rót ra đàng hoàng mà sao giừo lại vậy.
Theo khoa học thì ăn bốc tốt hơn cho sức khỏe, nên giờ mới đang khuyến khích cho trẻ con ăn bốc. Các cụ mợ search google là thấy.Bọn Tây nó nghiên cứu và nói ăn bốc và ngồi bệt đất như ấn hoặc ngồi xổm như VN tốt hơn chúng nó ăn thìa dĩa và ngồi ghế. cho rằng thói quen ăn bốc không đảm bảo vệ sinh, thật ra đây lại là cách giúp bạn có cảm giác ngon miệng, hỗ trợ tiêu hóa và phòng bệnh tiểu đường.
1. Ăn bốc giúp tận dụng được các giác quan
Ăn uống là một quá trình thưởng thức món ăn bằng tất cả các giác quan từ thị giác, khứu giác, thính giác, vị giác đến cả xúc giác. Thế nhưng, việc ăn uống bằng muỗng nĩa sẽ khiến bạn khó tận dụng được xúc giác để thưởng thức món ăn. Trong khi đó, thói quen ăn bốc giúp bạn có thêm kết nối xúc giác với thức ăn cũng như cơ thể và tâm hồn.
Ngoài 5 giác quan, cách ăn bốc còn kích thích được 5 yếu tố quan trọng. Theo nền y học Ayurveda của Ấn, mỗi ngón tay đại diện cho một yếu tố trong vũ trụ:
Khi bạn ăn bốc, người Ấn Độ cho rằng 5 yếu tố này sẽ được kích thích và tăng cường năng lượng cho thực phẩm bạn sắp ăn. Bạn sẽ có thể giữ được sự cân bằng giữa các yếu tố và duy trì cuộc sống khỏe mạnh.
- Ngón cái là không gian.
- Ngón trỏ là không khí.
- Ngón giữa là lửa.
- Ngón đeo nhẫn là nước.
- Ngón út là đất.
2. Ăn bốc giúp cảm nhận thực phẩm tốt hơn
Khi ăn bằng thìa hoặc đũa, tâm trí bạn không thể cảm nhận được nhiệt độ hoặc kết cấu của thực phẩm. Khi không cảm nhận được thức ăn đang nóng hay lạnh, mềm hay cứng, bạn sẽ dễ nuốt phải thức ăn quá nóng gây bỏng lưỡi hay cắn phải đồ ăn quá cứng gây các bệnh về răng miệng.
3. Ăn bốc giúp bạn cải thiện hệ tiêu hóa
Trên lòng bàn tay và ngón tay cũng có những loại vi khuẩn có lợi bảo vệ bạn khỏi những vi khuẩn có hại trong môi trường. Khi bạn ăn bằng thìa và nĩa, những vi khuẩn này không có cơ hội đi vào hệ tiêu hóa. Khi bạn ăn bốc, vi khuẩn tốt trên tay có thể đi vào miệng và đến nhiều bộ phận khác trong cơ thể giúp cải thiện hệ tiêu hóa.
Hơn nữa, khi bạn chạm tay vào thức ăn thì một tín hiệu sẽ được gửi đến não để giải phóng enzyme tiêu hóa. Não sẽ sắp xếp để quá trình trao đổi chất hoạt động sao cho phù hợp với thực phẩm bạn đang ăn. Nhờ đó, bạn sẽ có thể tiêu hóa tốt hơn và cải thiện sức khỏe.
4. Giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2
Khi sử dụng đũa hay thìa, bạn ăn dễ dàng và nhanh hơn nên có thể làm mất cân bằng lượng đường trong máu, từ đó làm tăng nguy cơ mắc tiểu đường tuýp 2.
Một nghiên cứu năm 2012 công bố bởi Hiệp hội Nội tiết châu Âu cho rằng những người ăn nhanh có nguy cơ mắc tiểu đường tuýp 2 cao gấp 2,5 lần so với những người ăn chậm. Thói quen ăn chậm cũng giúp bạn tiêu hóa tốt hơn và dạ dày có thời gian nhận ra bạn đã no, từ đó ngăn bạn ăn quá nhiều.
5. Bạn giảm nguy cơ bị tăng cân
Thói quen ăn bằng muỗng đũa là một quy trình máy móc nên bạn sẽ không chú ý nhiều đến lượng thực phẩm mình đang ăn. Ngoài ra, bạn cũng có thể làm những việc khác trong khi ăn như xem tivi, kiểm tra điện thoại hoặc đọc báo. Sự mất tập trung khi ăn uống này có thể khiến bạn ăn nhiều hơn mà không biết.
Một nghiên cứu năm 2008 công bố trên Tạp chí Y khoa Anh cũng đã chỉ ra rằng ăn quá no và ăn nhanh sẽ làm tăng nguy cơ béo phì.
6. Ăn bốc giúp bạn đảm bảo vệ sinh hơn
Mặc dù nhiều người nghĩ rằng ăn bốc không hợp vệ sinh nhưng thực tế cách ăn này lại khá sạch sẽ. Đó là bởi vì khi ăn bốc, bạn sẽ có ý thức luôn rửa tay trước bữa ăn và giữ tay mình sạch sẽ. Ngược lại, bạn dễ chủ quan và không làm sạch tay đúng cách khi dùng thìa, đĩa và các dụng cụ ăn uống khác.
7. Ăn bốc giúp bạn luyện tập cơ tay
Thói quen ăn bốc cũng là một hình thức vận động các cơ tay nhẹ nhàng giúp bạn cải thiện tuần hoàn máu. Bạn sẽ có thể tranh thủ luyện tập ngay khi ăn mà không cần lo lắng mình tập thể dục không đủ nữa.
Cụ nói chí phải- Đã gọi là văn hóa thì không nên phê phán - chỉ cần bài trừ hủ tục là đủ- ăn bằng gì đã là thói quen tập tục ngàn năm..Đó là văn hóa của họ. Người nước ngoài cũng ghê khi cả mâm chấm chung bát nước chấm.
Hãy học cách tôn trọng văn hóa của người khác
Người Ấn quan niệm, thức ăn là do đấng tối cao trao cho, phải được đón lấy bằng tay trần để thể hiện lòng thành kính.
Xem clip họ bốc cơm, thức ăn lẫn với nước sốt sền sệt mà ghê quá các cụ ạ, tại sao họ không dùng thìa cho sạch nhỉ?
Món ăn bốc này cũng có lệ riêng. Tay nào dùng đi wc là không bốc. Chỉ bốc bằng 1 tay. Trước em để ý mãi mới biết. Mà nhà wc dân ở Mã hay Ấn là không dùng giấy. Có mỗi cái vòi nước. Có lần em vào nhờ, xong xuôi sờ giấy méo thấy đâu, thấy mỗi cái vòi nhựa loằng ngoằng... mới tái mặt. May mà có cây chuối bên cạnh
Em vẫn lăn tăn đây là cụ hay mợ?
Thế nếu là mợ thì sao? mà cầm truym đã là gì...
Em nhớ có lần (hồi còn là SV ấy) em vừa bắt cua xong chưa kịp rửa tay, con nhỏ đưa cho quả ổi, chã nhẽ lại đi tìm đũa.....
Còn ở bên Ấn thì em không biết
Ai cũng hiểu đó là văn hóa, tập quán. Nhưng k biết sau thảm họa covit này có gì thay đổi ít nhiều không
Căn bản cụ nói " mông muội, ăn lông ở lỗ " nên em mới lấy ông tiến sỹ, nhà giàu ( có học thức, địa vị xã hội ) ra để làm ví dụ thôi ợ. Chứ lấy 1 ông bần nông bên Ấn để nói thì nó hợp với cái ngữ cảnh mà cụ đưa ra quá.
Còn ăn bốc hay thờ cúng tổ tiên đều là vấn đề tín ngưỡng. Mà đã là tín ngưỡng thì không có đúng sai ở đây cả.
TQ đang ghét Cà ri nên có vẻ vùi đập hơi quá. Em thấy cứ nhắc mãi là Ấn không bao giờ thắng nổi TQ . Trên tay người có lợi khuẩn, và không mất đi ngay cả khi rửa tay. Bởi thế đám Hàn quốc mới nói là kim chi mà đảo trộn bằng tay sẽ ngon hơn đeo túi nilong. Tất nhiêu là phải rửa tay. Bọn tây thì làm bánh không đeo bao tay và nói là tay của đầu bếp nhiều lợi khuẩn hơn nên bánh ngon hơn. Ấn nó ăn bằng tay có lợi khuẩn nên tốt sức khỏe hơn, né được khá loại bệnh. Nó đương nhiên rửa sạch tay trước khi ăn rồi ạ.Cụ nói chí phải- Đã gọi là văn hóa thì không nên phê phán - chỉ cần bài trừ hủ tục là đủ- ăn bằng gì đã là thói quen tập tục ngàn năm..
Hình như đang có trend " vùi dập ' anh chàng cari hay sao á he he.
Thế Việt chúng ta có ăn bốc không? nhiều là khác , chúng ta không thấy hay chỉ quen nhìn " cái xấu " của người khác. Các cụ ở đây đừng nói là dùng dao nĩa đũa để ăn các món " cuốn hầm bà lằng " rồi chấm các loại nước chấm xong đưa vào miệng nhá- hông dùng tay thì dùng bằng gì? hay tay Việt sạch hơn tay Ấn? .
Tụi Mẽo ăn Bugge , Pizza là toàn dùng tay đưa vào miệng táp thôi..có gì lạ
Mình chê người nhưng nào đâu biết người " kinh hãi " với cái mùi " mắm " quốc hồn quốc túy ẩm thực của người Việt thế nào đâu. he he.
Thịt gà, cơm nếp, đàn bà.
Cả ba thứ ấy cứ là dùng tay.
Rửa tay trước khi ăn là được, có gì mà ghê!
Thực ra món nào cũng dùng "toàn diện" mới là hay. Chẳng hạn thịt gà ngày nay có nhiều giấy súc, khăn ăn chứ như ngày xưa cầm vào nhớp nháp kinh bỏ xừ. Cái món gặm gặm ở đầu chót xương (gà, sườn...) thực ra có thể dùng dao nĩa ăn.. cứ tách hết thịt ra ăn trước, mấy cái đầu cù lẳng đó để cuối cùng hãy cầm và gặm để kết thúc.. Như vậy đỡ tốn khăn giấy hẳn.Vì họ thờ câu sấm của tộc việt ta
Thịt gà, xôi gấc, đàn bà
Cả 3 thứ đó đều là dùng tay.