[Funland] Lương y Ngô Đức Vượng: Chúng ta ăn uống quá sai lầm! Con người có thể sống 120-140 tuổi

menam1991

Xe tải
Biển số
OF-525017
Ngày cấp bằng
3/8/17
Số km
231
Động cơ
175,380 Mã lực
Tuổi
33
Nơi ở
Gò Vấp
Bài viết dài nhưng rất hay, liên quan đến ăn uống và sức khỏe, đọc để tham khảo.

LTS
: Sau bài nói chuyện rất hay về
uống nước đúng cách, chúng tôi tiếp tục gửi đến quý độc giả những quan điểm của Tiến sĩ, Lương y Ngô Đức Vượng về vai trò của thức ăn với sức khỏe. Nhiều tri thức dưới đây hẳn sẽ khiến chúng ta phải bất ngờ.

"37 tuổi tôi đã phải viết di chúc"

Nhiều người trong đó có cả những trí thức, những người ở trình độ cao của các ngành chuyên môn khác nhau nói cuốn sách của tôi (sách "Minh triết trong ăn uống của phương Đông" - pv) làm họ đổi đời. Họ luôn theo quan điểm ăn nhiều chất, nhiều thịt - đây là một quan niệm sai lầm.

Ăn uống là vấn đề vô cùng quan trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe. Ông chủ tịch WHO từng nói rất hay rằng: Khi có sức khỏe, con người có hàng ngàn vạn những mơ ước khác nhau; nhưng khi không có sức khỏe, con người chỉ có một mơ ước duy nhất là sức khỏe.

Trong ngôn ngữ Việt Nam, chữ ăn luôn luôn đứng hàng đầu. Học ăn, học nói, học gói, học mở. Ăn vóc học hay. Ăn được ngủ được là tiên, không ăn không ngủ mất tiền lại lo.

Nhưng, hầu hết mọi người bây giờ không hiểu hết vấn đề ăn uống. Người ta không biết rằng ăn uống có liên quan đến tuổi thọ, tinh thần, và trí não.

Năm 30 tuổi, tôi từng đi tử vi, anh bạn của tôi xem rất giỏi nói rằng tôi chỉ sống đến 68 tuổi. Nhưng đến Năm 37 tuổi, tôi bệnh tật quanh năm, tháng nào cũng đi bệnh viện, ngày nào cũng uống thuốc, càng uống bệnh càng nhiều. Tôi đã quyết định viết di chúc.

Nhưng nghĩ lại viết di chúc là chuẩn bị chết, mà mình mới 37 tuổi. Tôi xé di chúc, và tìm con đường khác. Tôi thay đổi tư duy, thay đổi phong cách sống, và thay đổi cách ăn uống.


Sau 5 năm, tôi gặp lại người bạn của mình, nhưng lần này bạn tôi nói tôi sẽ sống được đến 82 tuổi. Rồi 7 năm sau, người bạn nói lại vỗ vai tôi nói: "Ông vừa vừa thôi, từ 68 lên 82 tuổi, giờ lên đến trên dưới 100 tuổi"!

Năm ngoái, khi ra ngoài Hà Nội, gặp một nhà nghiên cứu tâm linh nổi tiếng của Việt Nam, bà cụ nói: "Chú còn sống được 25 năm nữa" (lúc đó tôi 75 tuổi)! Tôi nói điều này không phải để khoe khoang, mà để cột chặt tôi vào trách nhiệm phải sống được 100 tuổi. Gần đây, có một vị tu núi nói với tôi sẽ sống phải 120 tuổi trở lên, dù điều đó tôi chưa dám tin.

Ăn uống thực sự ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe, tuổi thọ, và trí thông minh. Ngày trước, hơn hai mươi tuổi, tôi dạy tại trường đại học, giờ ngẫm lại lúc đó mình chỉ như con vẹt, học rồi nói lại.

Sau khi nghỉ hưu, thay đổi chế độ ăn uống, tôi thấy đầu óc mình sáng suốt hơn, tôi viết hơn 10 đầu sách. Đó hoàn toàn là nhờ thay đổi ăn uống, thông minh hơn, khỏe mạnh, cường tráng, minh mẫn hơn.

Ngày trước, hàng tháng tôi đi bệnh viện liên tục, một tháng may ra được hai ba ngày khỏe mạnh; còn bây giờ, gần 30 năm nay tôi không biết đến bệnh là gì. Bệnh có thể đến thăm tôi một lúc 15-20 phút là cùng. Đủ các bệnh từ cảm cúm đến ung thư, tôi tự chữa.

Không những thế, ăn uống còn quyết định sự tiến hóa của loài người.

Con người sống thọ kém nhất so với muôn loài

Ngày nay, con người là sinh loài có sức sống kém nhất, bệnh tật nhiều nhất, tuổi thọ kém nhất. Tất cả các loài động vật có vú đều có tuổi thọ gấp từ 4-6 lần tuổi trưởng thành của nó.

Con gà ta nuôi 6 tháng thì đẻ, sống được 7-8 năm. Con chó 1 năm trưởng thành và sống được mười mấy năm. Chúng ta 25 tuổi trưởng thành, tính ra là chúng ta phải sống được 120-140 tuổi.

Nhưng, bây giờ, ra nghĩa địa, những người yên nghỉ dưới đó đều ít tuổi hơn mình. Tôi vẫn luôn nói với mọi người rằng tôi đang ở tuổi thành niên, may lắm đến tuổi trung niên. Tôi tin như vậy, và chịu trách nhiệm với cuộc sống của mình.


Lý thuyết "ăn đủ calories" của phương Tây đã quá lỗi thời!

Về ăn uống, mọi người luôn nói ăn uống vừa phải, có chừng mực là tốt. Đây là lý luận chung; nhưng thế nào là đủ, điều này vẫn còn gây nên mâu thuẫn. Phương Tây có hai quan điểm nổi bật về ăn uống:

1) Ăn uống cung cấp đủ calories. Bây giờ, nhiều người thấy quan điểm này quá lỗi thời, nên không mấy ai nhắc đến. Bởi vì, con người hấp thu calories bằng nhiều cách: phơi nắng, thu năng lượng. Những người làm việc ngoài nắng ăn ít hơn những người làm trong nhà.

Người xứ nóng ăn ít hơn xứ lạnh. Bản thân ta mùa hè cũng ăn ít hơn mùa đông. Cho nên, quan niệm về calories là quan niệm sai.

2) Thức ăn phải cung cấp cho cơ thể, nên cơ thể có gì phải cung cấp cái đó. Đây là quan điểm rất vô lý. Con trâu, con bò có rất nhiều thịt, nhưng không ăn thịt. Con bò sữa cho nhiều sữa nhưng không uống sữa.

Các bà mẹ ngày xưa không uống sữa nhưng vẫn đủ sữa cho con bú; các bà mẹ bây giờ uống nhiều sữa nhưng vẫn thiếu sữa cho con. Con gà đẻ trứng nhưng cũng không ăn trứng. Về thực vậy, cây bơ, cây mè, cây đậu phộng có rất nhiều dầu nhưng không ai tưới dầu cho cây. Đây là quan niệm sai lầm, rất tiếc người Việt Nam lại có tư tưởng sùng ngoại.

Từ quan điểm cơ thể có gì phải cung cấp cho nó cái đó, người ta đi đến kết luận: thức ăn thức ăn động vật là thượng đẳng, thức ăn đạm thực vật là thứ đẳng. Và vì thế phát triển chăn nuôi, dẫn đến nạn chặt phá rừng.

Và hàng ngày, hàng triệu triệu những con gia súc gia cầm bị gục ngã, rồi mai táng chung trong nấm mồ không đáy là dạ dày của loài người. Có một thực tế là những người ăn theo cách phương Tây, ăn nhiều thịt, cá, trứng, rượu, bia, càng nhiều bệnh; và con người bắt đầu nhìn sang phương Đông.


Minh triết về ăn uống của phương Đông

Phương Đông có hai quan niệm quan trọng về ăn uống:

1) Mọi sinh loài đều được nuôi dưỡng bằng năng lượng từ vũ trụ, và nguồn năng lượng đó tích lũy đầu tiên trong cây xanh. Cho nên, thảo mộc hút các chất vô cơ, ánh nắng để tổng hợp chất hữu cơ cho con người.

Đây là một phép màu kỳ diệu của tạo hóa. Thảo mộc chính là mẹ của chúng ta, sức khỏe cuộc sống của chúng ta đều trực tiếp hay gián tiếp từ thảo mộc. Chúng ta ăn thịt, thì đó cũng có nguồn gốc từ thảo mộc. Cho nên, thảo mộc là thức ăn thượng đẳng, quan trọng nhất.

2) Chế độ ăn uống của bất kỳ sinh loài nào cũng đều phải phù hợp với cấu tạo và sinh lý của sinh loài đó. Cho con mèo, con chó ăn nhiều mỡ không sao; nhưng cho con thỏ ăn như vậy thì chỉ 1 tháng sau động mạch vít lại không thể sống được. Cấu tạo động vật ăn thịt và ăn cỏ khác nhau.

Vậy con người thuộc nhóm ăn thịt hay ăn cỏ? Động vật ăn thịt móng vuốt phát triển, ta và động vật ăn cỏ móng vuốt không phát triển. Động vật ăn thịt răng nanh phát triển răng hàm không phát triển để xé thịt, ta và động vật ăn cỏ răng nanh không phát triển răng hàm phát triển để nghiền thức ăn.


Động vật ăn thịt tuyến nước bọt không phát triển, ta và động vật ăn cỏ tuyến nước bọt phát triển vì ăn thực vật nhiều tinh bột. Thịt khó tiêu nên dạ dày động vật ăn thịt độ axit rất cao; thực vật dễ tiêu nên độ axit trong dạ dày của người và động vật ăn cỏ chỉ bằng 1/20 của động vật ăn thịt.

Ăn thịt lên men thối rất nhanh, nên động vật ăn thịt phải đi ngoài nhanh, vì vậy ruột của động vật ăn thịt chỉ dài gấp 3 lần của thân; còn ruột của người và động vật ăn cỏ dài gấp 8-10 lần chiều dài của thân. Cho nên tỉ lệ những người ăn thịt bị ung thư đường tiêu hóa là rất cao.

Động vật ăn thịt ban ngày ngủ, bên đêm đi rình mồi, không chịu ánh nắng mặt trời, nên không cần tuyến mồ hồi, như con chó, con mèo không cần tắm không hôi. Động vật ăn cỏ ban ngày làm ban đêm ngủ, nên tuyến mồ hôi phát triển, con người làm một lát mồ hôi toát ra.

Chính vì vậy, con người hoàn toàn được tạo hóa sinh ra để ăn thực vật, người ăn động vật là lỗi một nhịp trong bản hợp tấu của cung đàn tự nhiên.

Vì vậy, muốn có sức khỏe và hạnh phúc, chúng ta phải luôn tuân theo hai định luận tối quan trọng trên: tuân theo trật tự vũ trụ là thuận thiên. Phương Đông có câu "Thuận thiên giả tồn, nghịch thiên giả vong" (thuận với thiên nhiên sẽ tồn tại phát triển, nghịch với thiên nhiên sẽ tiêu vong).


7 tiêu chuẩn về thức ăn theo triết lý phương Đông

- Tiêu chuẩn thứ nhất: Thức ăn phải phù hợp với cấu tạo và sinh lý của cơ thể.

Tiêu chuẩn thứ nhất là thức ăn phải phù hợp với cấu tạo và sinh lý của cơ thể. Ăn thịt là nhỡ một nhịp trong cung đàn. Trong các buổi liên hoan, tiệc tùng ngày nay, cứ 100 mâm ăn thịt mới có 1-2 mâm ăn chay.

Nếu ví mỗi khách thực là một nhạc công, vậy 100 người đánh đàn thổi kèn đánh trống sai, chỉ có 1 người đúng, thì bản nhạc đó sai, lộn xộn, đó chính là hình ảnh sức khỏe của loài người.

- Tiêu chuẩn thứ hai: Thức ăn phải có lực vũ trụ phù hợp

Tiêu chuẩn thứ hai là thức ăn phải có lực vũ trụ phù hợp. Bởi vì thực phẩm luôn luôn tràn ngập những rung động tinh tế với tần số khác nhau ảnh hưởng đến người ăn. Mọi vật chất cấu tạo từ nguyên tử đều rung động, không khí rung động nhanh, nước rung động ít hơn, chất đặc ít rung động.

Dựa vào rung động này, chia thức ăn làm 3 loại:

1) Lực tri giác: là lực của tri giác, tình thương, sự an bình, trong sáng, niềm vui, tạo ra cuộc sống thoải mái, trong sáng về tinh thần, giúp con người dễ dàng đạt được mức độ cao của nhận thức. Người ngồi thiền, niệm Phật, hay tịnh tâm đều cần lực này. Lực này có nhiều trong ngũ cốc, hoa quả, rau củ tươi xung quan mình.

2) Lực biến dịch: là lực biến động không ngừng khiến người ăn bị kích động, bồn chồn, thao thức nên không thể tịnh tâm, thoải mái, tự tin, thậm chí bị xáo trộn không thể theo đuổi được bất kỳ công việc nào tinh tế thâm sâu như tâm linh. Đó chính là bia, rượu. coca, socola...

3) Lực tĩnh: lực của sự đần độn, trì trệ, thối rữa, chết chóc, khiến cho người ăn uể oải, buồn ngủ, đờ đẫn, mù mẫn, không thể sáng suốt được. Ăn đường, ăn thịt xong mình cảm thấy rất mệt. Lực này có nhiều trong thịt, cá, hành tỏi, rượu bia, thuốc lá, ma túy, thức ăn ươn thối, tân dược.


- Tiêu chuẩn thứ ba: Thức ăn thuần khiết và không thuần khiết


Tiêu chuẩn thứ ba là thức ăn thuần khiết và không thuần khiết. Thức ăn không thuần khiết là thức ăn có nguồn gốc từ động vật, đường tinh, thức ăn xử lý hóa chất, gây ra sự rối loạn bất an, đam mê về dục, ăn những thức ăn này gây nghiện như nghiện bia, rượu, đường.

- Tiêu chuẩn thứ tư: Thức ăn phải đủ chất

Đây là vấn đề rất quan trọng nhưng gây nên mâu thuẫn giữa các trường phái khác nhau. Khoa dinh dưỡng học ở phương Tây chỉ chú ý đến tới đạm động vật, mỡ, tinh bột và nhằm vào mục đích khoái khẩu là chính cho nên người ta phát triển ăn thịt, khuyến khích ăn thịt nhưng ăn thịt đâu phải là tốt.

Về giá trị dinh dưỡng, vật nuôi luôn luôn bị giam nhốt, tiêm nhiều chất kích thích, kháng sinh nên sản phẩm chăn nuôi không tự nhiên và các dư chất ấy đi vào thực phẩm, để vào con người. Cho nên rất độc hại chưa nói đến các con vật cũng có mầm bệnh có thể lây sang người.

Còn thực vật rau cỏ cũng có bệnh nhưng bệnh của thực vật không bao giờ chuyển sang động vật bậc cao. Bệnh của thực vật có thể truyền sang côn trùng nhưng không bao giờ truyền sang động vật bậc cao.

Ăn thịt tạo nội mội trường axit gây rất nhiều bệnh. Trong khi thức ăn từ thực vật thì khỏe mạnh, dẻo dai, minh mẫn, sáng suốt. Điều mọi người lo lắng nhất là ăn thực vật thiếu đạm. Đây là một điều cực kỳ sai lầm.

Tất cả các loại đạm đều được cấu tạo bởi các axit amin, khi ăn vào cơ thể đạm phải phân trải ra toàn bộ ra thành nhiều các axit amin tự do, cơ thể lại lấy các axit amin đó tổng hợp thành protein của riêng mình. Giống như ta mua một cái nhà để xây dựng cái nhà mới thì nhà đó phải phá tung ra chỉ lấy gạch để xây nhà mới chứ không thể lấy tất cả bức tường của nó mà xây lại được.

Trong thịt cũng có nhiều axit amin nhưng tỷ lệ axit amin của động vật với con người hoàn toàn khác nhau. Khi ăn thịt, con người chỉ hấp thụ được mức độ theo tỷ lệ của axit amin thấp nhất của động vật còn bao nhiêu loại bỏ.

Cho nên ăn thịt không hấp thụ được nhiều và phân rất hôi. Trong phân người ăn thịt, trung bình có 70.000 tế bào/cc với rất nhiều vi khuẩn gây bệnh, trong khi trong phân người ăn thực vật chỉ có 2.000 và không có tế bào vi khuẩn gây bệnh. Điều này đã được khoa học chứng minh từ lâu.


Khoa học phát triển đã xác định protein không phải là protein bình thường. Protein bình thường không nói lên điều gì hoặc nói không chính xác điều gì. Cho nên đã xác định protein hoàn hảo, đạm hoàn hảo. Protein hoàn hảo tức là protein phù hợp với đạm của con người, ăn vào hấp thụ hết, không loại trừ.

Dựa vào tiêu chuẩn protein/đạm hoàn hảo này, ta thấy trong đậu tương có 40% đạm hoàn hảo, các loại đậu khác có khoảng 30% đạm hoàn hảo, còn thịt tốt nhất chưa được 20% đạm hoàn hảo.

Cho nên chỉ có ăn thịt mới thiếu chất, ăn thực vật đúng cách không bao giờ thiếu chất. Do đó, thường những đứa trẻ sinh ra đần độn chủ yếu là do ăn thịt.

- Tiêu chuẩn thứ năm: Thức ăn quân bình âm dương

Dương trong âm là những thực vật còn âm trong dương là nước bọt, nhai kỹ để hai yếu tố dương trong âm và âm trong dương kết hợp nhau nhuần nhuyễn sẽ tạo thành dưỡng chất tốt để nuôi cơ thể.

- Tiêu chuẩn thứ sáu: Tính axit và tính kiềm

Cơ thể chúng ta trung bình tốt nhất PH từ 7,35 đến 7,45 nhưng tốt nhất nên là 7,4. Trên 7,35 là tốt nhưng nếu hạ xuống 7,35 sẽ xuất hiện rất nhiều bệnh như cảm cúm, nhức đầu, sổ mũi, tiểu đường, dạ dày v.v...

Nếu PH hạ xuống 3 thì ung thư phát triển. Trong khi đó, ăn thịt, trứng, sữa, đường tạo nội môi trường axit, rất nguy hiểm.

- Tiêu chuẩn thứ bảy: Nhịp sinh học

Theo quan điểm trung tâm của triết học phương Đông, con người là vũ trụ thu nhỏ, con người và môi trường luôn luôn thống nhất, một cơ thể khỏe mạnh phải có nhịp sinh học cân bằng, phù hợp với chu kỳ biển đổi của môi trường: ngày đêm, nắng mưa, nóng lạnh...

Những sinh vật sống ở đó chịu ảnh hưởng của chu kỳ này cho nên cũng đi vào nhịp sinh học của thức ăn ấy. Khi ăn thức ăn xung quanh, nhịp sinh học của chúng phù hợp với nhau nên không gây khó khăn gì. Ăn thức ăn từ nơi xa đến, nhịp sinh học khác, gây rối loạn. Do đó, nên ăn thức ăn cách bản thân bán kính 50km.

* Bài viết trích từ nội dung nói chuyện của Tiến sĩ, Lương y Ngô Đức Vượng với các Phật tử. Tiêu đề bài do tòa soạn đặt.

http://soha.vn/luong-y-ngo-duc-vuong-chung-ta-an-uong-qua-sai-lam-con-nguoi-co-the-song-120-140-tuoi-20170717093611918.htm
 

Vịtxanh

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-11416
Ngày cấp bằng
4/11/07
Số km
30,847
Động cơ
752,102 Mã lực
Bài viết hay lắm.
Em gắng sống để xem cái ông lang này thọ 100 tuổi :D
 

ba gac 112

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-96089
Ngày cấp bằng
20/5/11
Số km
443
Động cơ
403,360 Mã lực
Thế bố ông hưởng dương bi nhiêu ạ.
 

Huthasa

Xe lăn
Biển số
OF-45753
Ngày cấp bằng
7/9/09
Số km
10,970
Động cơ
540,930 Mã lực
Bài viết dài nhưng rất hay, liên quan đến ăn uống và sức khỏe, đọc để tham khảo.

LTS
: Sau bài nói chuyện rất hay về
uống nước đúng cách, chúng tôi tiếp tục gửi đến quý độc giả những quan điểm của Tiến sĩ, Lương y Ngô Đức Vượng về vai trò của thức ăn với sức khỏe. Nhiều tri thức dưới đây hẳn sẽ khiến chúng ta phải bất ngờ.

"37 tuổi tôi đã phải viết di chúc"

Nhiều người trong đó có cả những trí thức, những người ở trình độ cao của các ngành chuyên môn khác nhau nói cuốn sách của tôi (sách "Minh triết trong ăn uống của phương Đông" - pv) làm họ đổi đời. Họ luôn theo quan điểm ăn nhiều chất, nhiều thịt - đây là một quan niệm sai lầm.

Ăn uống là vấn đề vô cùng quan trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe. Ông chủ tịch WHO từng nói rất hay rằng: Khi có sức khỏe, con người có hàng ngàn vạn những mơ ước khác nhau; nhưng khi không có sức khỏe, con người chỉ có một mơ ước duy nhất là sức khỏe.

Trong ngôn ngữ Việt Nam, chữ ăn luôn luôn đứng hàng đầu. Học ăn, học nói, học gói, học mở. Ăn vóc học hay. Ăn được ngủ được là tiên, không ăn không ngủ mất tiền lại lo.

Nhưng, hầu hết mọi người bây giờ không hiểu hết vấn đề ăn uống. Người ta không biết rằng ăn uống có liên quan đến tuổi thọ, tinh thần, và trí não.

Năm 30 tuổi, tôi từng đi tử vi, anh bạn của tôi xem rất giỏi nói rằng tôi chỉ sống đến 68 tuổi. Nhưng đến Năm 37 tuổi, tôi bệnh tật quanh năm, tháng nào cũng đi bệnh viện, ngày nào cũng uống thuốc, càng uống bệnh càng nhiều. Tôi đã quyết định viết di chúc.

Nhưng nghĩ lại viết di chúc là chuẩn bị chết, mà mình mới 37 tuổi. Tôi xé di chúc, và tìm con đường khác. Tôi thay đổi tư duy, thay đổi phong cách sống, và thay đổi cách ăn uống.


Sau 5 năm, tôi gặp lại người bạn của mình, nhưng lần này bạn tôi nói tôi sẽ sống được đến 82 tuổi. Rồi 7 năm sau, người bạn nói lại vỗ vai tôi nói: "Ông vừa vừa thôi, từ 68 lên 82 tuổi, giờ lên đến trên dưới 100 tuổi"!

Năm ngoái, khi ra ngoài Hà Nội, gặp một nhà nghiên cứu tâm linh nổi tiếng của Việt Nam, bà cụ nói: "Chú còn sống được 25 năm nữa" (lúc đó tôi 75 tuổi)! Tôi nói điều này không phải để khoe khoang, mà để cột chặt tôi vào trách nhiệm phải sống được 100 tuổi. Gần đây, có một vị tu núi nói với tôi sẽ sống phải 120 tuổi trở lên, dù điều đó tôi chưa dám tin.

Ăn uống thực sự ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe, tuổi thọ, và trí thông minh. Ngày trước, hơn hai mươi tuổi, tôi dạy tại trường đại học, giờ ngẫm lại lúc đó mình chỉ như con vẹt, học rồi nói lại.

Sau khi nghỉ hưu, thay đổi chế độ ăn uống, tôi thấy đầu óc mình sáng suốt hơn, tôi viết hơn 10 đầu sách. Đó hoàn toàn là nhờ thay đổi ăn uống, thông minh hơn, khỏe mạnh, cường tráng, minh mẫn hơn.

Ngày trước, hàng tháng tôi đi bệnh viện liên tục, một tháng may ra được hai ba ngày khỏe mạnh; còn bây giờ, gần 30 năm nay tôi không biết đến bệnh là gì. Bệnh có thể đến thăm tôi một lúc 15-20 phút là cùng. Đủ các bệnh từ cảm cúm đến ung thư, tôi tự chữa.

Không những thế, ăn uống còn quyết định sự tiến hóa của loài người.

Con người sống thọ kém nhất so với muôn loài

Ngày nay, con người là sinh loài có sức sống kém nhất, bệnh tật nhiều nhất, tuổi thọ kém nhất. Tất cả các loài động vật có vú đều có tuổi thọ gấp từ 4-6 lần tuổi trưởng thành của nó.

Con gà ta nuôi 6 tháng thì đẻ, sống được 7-8 năm. Con chó 1 năm trưởng thành và sống được mười mấy năm. Chúng ta 25 tuổi trưởng thành, tính ra là chúng ta phải sống được 120-140 tuổi.

Nhưng, bây giờ, ra nghĩa địa, những người yên nghỉ dưới đó đều ít tuổi hơn mình. Tôi vẫn luôn nói với mọi người rằng tôi đang ở tuổi thành niên, may lắm đến tuổi trung niên. Tôi tin như vậy, và chịu trách nhiệm với cuộc sống của mình.


Lý thuyết "ăn đủ calories" của phương Tây đã quá lỗi thời!

Về ăn uống, mọi người luôn nói ăn uống vừa phải, có chừng mực là tốt. Đây là lý luận chung; nhưng thế nào là đủ, điều này vẫn còn gây nên mâu thuẫn. Phương Tây có hai quan điểm nổi bật về ăn uống:

1) Ăn uống cung cấp đủ calories. Bây giờ, nhiều người thấy quan điểm này quá lỗi thời, nên không mấy ai nhắc đến. Bởi vì, con người hấp thu calories bằng nhiều cách: phơi nắng, thu năng lượng. Những người làm việc ngoài nắng ăn ít hơn những người làm trong nhà.

Người xứ nóng ăn ít hơn xứ lạnh. Bản thân ta mùa hè cũng ăn ít hơn mùa đông. Cho nên, quan niệm về calories là quan niệm sai.

2) Thức ăn phải cung cấp cho cơ thể, nên cơ thể có gì phải cung cấp cái đó. Đây là quan điểm rất vô lý. Con trâu, con bò có rất nhiều thịt, nhưng không ăn thịt. Con bò sữa cho nhiều sữa nhưng không uống sữa.

Các bà mẹ ngày xưa không uống sữa nhưng vẫn đủ sữa cho con bú; các bà mẹ bây giờ uống nhiều sữa nhưng vẫn thiếu sữa cho con. Con gà đẻ trứng nhưng cũng không ăn trứng. Về thực vậy, cây bơ, cây mè, cây đậu phộng có rất nhiều dầu nhưng không ai tưới dầu cho cây. Đây là quan niệm sai lầm, rất tiếc người Việt Nam lại có tư tưởng sùng ngoại.

Từ quan điểm cơ thể có gì phải cung cấp cho nó cái đó, người ta đi đến kết luận: thức ăn thức ăn động vật là thượng đẳng, thức ăn đạm thực vật là thứ đẳng. Và vì thế phát triển chăn nuôi, dẫn đến nạn chặt phá rừng.

Và hàng ngày, hàng triệu triệu những con gia súc gia cầm bị gục ngã, rồi mai táng chung trong nấm mồ không đáy là dạ dày của loài người. Có một thực tế là những người ăn theo cách phương Tây, ăn nhiều thịt, cá, trứng, rượu, bia, càng nhiều bệnh; và con người bắt đầu nhìn sang phương Đông.


Minh triết về ăn uống của phương Đông

Phương Đông có hai quan niệm quan trọng về ăn uống:

1) Mọi sinh loài đều được nuôi dưỡng bằng năng lượng từ vũ trụ, và nguồn năng lượng đó tích lũy đầu tiên trong cây xanh. Cho nên, thảo mộc hút các chất vô cơ, ánh nắng để tổng hợp chất hữu cơ cho con người.

Đây là một phép màu kỳ diệu của tạo hóa. Thảo mộc chính là mẹ của chúng ta, sức khỏe cuộc sống của chúng ta đều trực tiếp hay gián tiếp từ thảo mộc. Chúng ta ăn thịt, thì đó cũng có nguồn gốc từ thảo mộc. Cho nên, thảo mộc là thức ăn thượng đẳng, quan trọng nhất.

2) Chế độ ăn uống của bất kỳ sinh loài nào cũng đều phải phù hợp với cấu tạo và sinh lý của sinh loài đó. Cho con mèo, con chó ăn nhiều mỡ không sao; nhưng cho con thỏ ăn như vậy thì chỉ 1 tháng sau động mạch vít lại không thể sống được. Cấu tạo động vật ăn thịt và ăn cỏ khác nhau.

Vậy con người thuộc nhóm ăn thịt hay ăn cỏ? Động vật ăn thịt móng vuốt phát triển, ta và động vật ăn cỏ móng vuốt không phát triển. Động vật ăn thịt răng nanh phát triển răng hàm không phát triển để xé thịt, ta và động vật ăn cỏ răng nanh không phát triển răng hàm phát triển để nghiền thức ăn.


Động vật ăn thịt tuyến nước bọt không phát triển, ta và động vật ăn cỏ tuyến nước bọt phát triển vì ăn thực vật nhiều tinh bột. Thịt khó tiêu nên dạ dày động vật ăn thịt độ axit rất cao; thực vật dễ tiêu nên độ axit trong dạ dày của người và động vật ăn cỏ chỉ bằng 1/20 của động vật ăn thịt.

Ăn thịt lên men thối rất nhanh, nên động vật ăn thịt phải đi ngoài nhanh, vì vậy ruột của động vật ăn thịt chỉ dài gấp 3 lần của thân; còn ruột của người và động vật ăn cỏ dài gấp 8-10 lần chiều dài của thân. Cho nên tỉ lệ những người ăn thịt bị ung thư đường tiêu hóa là rất cao.

Động vật ăn thịt ban ngày ngủ, bên đêm đi rình mồi, không chịu ánh nắng mặt trời, nên không cần tuyến mồ hồi, như con chó, con mèo không cần tắm không hôi. Động vật ăn cỏ ban ngày làm ban đêm ngủ, nên tuyến mồ hôi phát triển, con người làm một lát mồ hôi toát ra.

Chính vì vậy, con người hoàn toàn được tạo hóa sinh ra để ăn thực vật, người ăn động vật là lỗi một nhịp trong bản hợp tấu của cung đàn tự nhiên.

Vì vậy, muốn có sức khỏe và hạnh phúc, chúng ta phải luôn tuân theo hai định luận tối quan trọng trên: tuân theo trật tự vũ trụ là thuận thiên. Phương Đông có câu "Thuận thiên giả tồn, nghịch thiên giả vong" (thuận với thiên nhiên sẽ tồn tại phát triển, nghịch với thiên nhiên sẽ tiêu vong).


7 tiêu chuẩn về thức ăn theo triết lý phương Đông

- Tiêu chuẩn thứ nhất: Thức ăn phải phù hợp với cấu tạo và sinh lý của cơ thể.

Tiêu chuẩn thứ nhất là thức ăn phải phù hợp với cấu tạo và sinh lý của cơ thể. Ăn thịt là nhỡ một nhịp trong cung đàn. Trong các buổi liên hoan, tiệc tùng ngày nay, cứ 100 mâm ăn thịt mới có 1-2 mâm ăn chay.

Nếu ví mỗi khách thực là một nhạc công, vậy 100 người đánh đàn thổi kèn đánh trống sai, chỉ có 1 người đúng, thì bản nhạc đó sai, lộn xộn, đó chính là hình ảnh sức khỏe của loài người.

- Tiêu chuẩn thứ hai: Thức ăn phải có lực vũ trụ phù hợp

Tiêu chuẩn thứ hai là thức ăn phải có lực vũ trụ phù hợp. Bởi vì thực phẩm luôn luôn tràn ngập những rung động tinh tế với tần số khác nhau ảnh hưởng đến người ăn. Mọi vật chất cấu tạo từ nguyên tử đều rung động, không khí rung động nhanh, nước rung động ít hơn, chất đặc ít rung động.

Dựa vào rung động này, chia thức ăn làm 3 loại:

1) Lực tri giác: là lực của tri giác, tình thương, sự an bình, trong sáng, niềm vui, tạo ra cuộc sống thoải mái, trong sáng về tinh thần, giúp con người dễ dàng đạt được mức độ cao của nhận thức. Người ngồi thiền, niệm Phật, hay tịnh tâm đều cần lực này. Lực này có nhiều trong ngũ cốc, hoa quả, rau củ tươi xung quan mình.

2) Lực biến dịch: là lực biến động không ngừng khiến người ăn bị kích động, bồn chồn, thao thức nên không thể tịnh tâm, thoải mái, tự tin, thậm chí bị xáo trộn không thể theo đuổi được bất kỳ công việc nào tinh tế thâm sâu như tâm linh. Đó chính là bia, rượu. coca, socola...

3) Lực tĩnh: lực của sự đần độn, trì trệ, thối rữa, chết chóc, khiến cho người ăn uể oải, buồn ngủ, đờ đẫn, mù mẫn, không thể sáng suốt được. Ăn đường, ăn thịt xong mình cảm thấy rất mệt. Lực này có nhiều trong thịt, cá, hành tỏi, rượu bia, thuốc lá, ma túy, thức ăn ươn thối, tân dược.


- Tiêu chuẩn thứ ba: Thức ăn thuần khiết và không thuần khiết


Tiêu chuẩn thứ ba là thức ăn thuần khiết và không thuần khiết. Thức ăn không thuần khiết là thức ăn có nguồn gốc từ động vật, đường tinh, thức ăn xử lý hóa chất, gây ra sự rối loạn bất an, đam mê về dục, ăn những thức ăn này gây nghiện như nghiện bia, rượu, đường.

- Tiêu chuẩn thứ tư: Thức ăn phải đủ chất

Đây là vấn đề rất quan trọng nhưng gây nên mâu thuẫn giữa các trường phái khác nhau. Khoa dinh dưỡng học ở phương Tây chỉ chú ý đến tới đạm động vật, mỡ, tinh bột và nhằm vào mục đích khoái khẩu là chính cho nên người ta phát triển ăn thịt, khuyến khích ăn thịt nhưng ăn thịt đâu phải là tốt.

Về giá trị dinh dưỡng, vật nuôi luôn luôn bị giam nhốt, tiêm nhiều chất kích thích, kháng sinh nên sản phẩm chăn nuôi không tự nhiên và các dư chất ấy đi vào thực phẩm, để vào con người. Cho nên rất độc hại chưa nói đến các con vật cũng có mầm bệnh có thể lây sang người.

Còn thực vật rau cỏ cũng có bệnh nhưng bệnh của thực vật không bao giờ chuyển sang động vật bậc cao. Bệnh của thực vật có thể truyền sang côn trùng nhưng không bao giờ truyền sang động vật bậc cao.

Ăn thịt tạo nội mội trường axit gây rất nhiều bệnh. Trong khi thức ăn từ thực vật thì khỏe mạnh, dẻo dai, minh mẫn, sáng suốt. Điều mọi người lo lắng nhất là ăn thực vật thiếu đạm. Đây là một điều cực kỳ sai lầm.

Tất cả các loại đạm đều được cấu tạo bởi các axit amin, khi ăn vào cơ thể đạm phải phân trải ra toàn bộ ra thành nhiều các axit amin tự do, cơ thể lại lấy các axit amin đó tổng hợp thành protein của riêng mình. Giống như ta mua một cái nhà để xây dựng cái nhà mới thì nhà đó phải phá tung ra chỉ lấy gạch để xây nhà mới chứ không thể lấy tất cả bức tường của nó mà xây lại được.

Trong thịt cũng có nhiều axit amin nhưng tỷ lệ axit amin của động vật với con người hoàn toàn khác nhau. Khi ăn thịt, con người chỉ hấp thụ được mức độ theo tỷ lệ của axit amin thấp nhất của động vật còn bao nhiêu loại bỏ.

Cho nên ăn thịt không hấp thụ được nhiều và phân rất hôi. Trong phân người ăn thịt, trung bình có 70.000 tế bào/cc với rất nhiều vi khuẩn gây bệnh, trong khi trong phân người ăn thực vật chỉ có 2.000 và không có tế bào vi khuẩn gây bệnh. Điều này đã được khoa học chứng minh từ lâu.


Khoa học phát triển đã xác định protein không phải là protein bình thường. Protein bình thường không nói lên điều gì hoặc nói không chính xác điều gì. Cho nên đã xác định protein hoàn hảo, đạm hoàn hảo. Protein hoàn hảo tức là protein phù hợp với đạm của con người, ăn vào hấp thụ hết, không loại trừ.

Dựa vào tiêu chuẩn protein/đạm hoàn hảo này, ta thấy trong đậu tương có 40% đạm hoàn hảo, các loại đậu khác có khoảng 30% đạm hoàn hảo, còn thịt tốt nhất chưa được 20% đạm hoàn hảo.

Cho nên chỉ có ăn thịt mới thiếu chất, ăn thực vật đúng cách không bao giờ thiếu chất. Do đó, thường những đứa trẻ sinh ra đần độn chủ yếu là do ăn thịt.

- Tiêu chuẩn thứ năm: Thức ăn quân bình âm dương

Dương trong âm là những thực vật còn âm trong dương là nước bọt, nhai kỹ để hai yếu tố dương trong âm và âm trong dương kết hợp nhau nhuần nhuyễn sẽ tạo thành dưỡng chất tốt để nuôi cơ thể.

- Tiêu chuẩn thứ sáu: Tính axit và tính kiềm

Cơ thể chúng ta trung bình tốt nhất PH từ 7,35 đến 7,45 nhưng tốt nhất nên là 7,4. Trên 7,35 là tốt nhưng nếu hạ xuống 7,35 sẽ xuất hiện rất nhiều bệnh như cảm cúm, nhức đầu, sổ mũi, tiểu đường, dạ dày v.v...

Nếu PH hạ xuống 3 thì ung thư phát triển. Trong khi đó, ăn thịt, trứng, sữa, đường tạo nội môi trường axit, rất nguy hiểm.

- Tiêu chuẩn thứ bảy: Nhịp sinh học

Theo quan điểm trung tâm của triết học phương Đông, con người là vũ trụ thu nhỏ, con người và môi trường luôn luôn thống nhất, một cơ thể khỏe mạnh phải có nhịp sinh học cân bằng, phù hợp với chu kỳ biển đổi của môi trường: ngày đêm, nắng mưa, nóng lạnh...

Những sinh vật sống ở đó chịu ảnh hưởng của chu kỳ này cho nên cũng đi vào nhịp sinh học của thức ăn ấy. Khi ăn thức ăn xung quanh, nhịp sinh học của chúng phù hợp với nhau nên không gây khó khăn gì. Ăn thức ăn từ nơi xa đến, nhịp sinh học khác, gây rối loạn. Do đó, nên ăn thức ăn cách bản thân bán kính 50km.

* Bài viết trích từ nội dung nói chuyện của Tiến sĩ, Lương y Ngô Đức Vượng với các Phật tử. Tiêu đề bài do tòa soạn đặt.

http://soha.vn/luong-y-ngo-duc-vuong-chung-ta-an-uong-qua-sai-lam-con-nguoi-co-the-song-120-140-tuoi-20170717093611918.htm
Chốt lại là giờ ông này bao tuổi thì không nói.
 

Dịch Vụ Công Chứng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-24562
Ngày cấp bằng
22/11/08
Số km
2,454
Động cơ
513,190 Mã lực
Dài quá ak
 

nguyenph

Xe tăng
Biển số
OF-95393
Ngày cấp bằng
15/5/11
Số km
1,517
Động cơ
410,980 Mã lực
Nói thật sống lâu quá làm cái j. Ngó mãi một mặt trời ko chán à :)).
 

Pvsc

Xe trâu
Biển số
OF-370510
Ngày cấp bằng
16/6/15
Số km
31,322
Động cơ
546,809 Mã lực
Sư phụ lão lang băm này thọ nhiêu tuổi vậy,
F1 f2 nhà lão ấy thể chất và trí tuệ ntn
Thể chất, tuổi thọ và thậm chí cả trí tuệ phương tây đều hơn phương đông
 

ubisapro

Xe trâu
Biển số
OF-335434
Ngày cấp bằng
19/9/14
Số km
33,631
Động cơ
970,446 Mã lực
em đợi ông này trên 120, e mới tin ;))
 

linhmoi09

Xe hơi
Biển số
OF-45167
Ngày cấp bằng
1/9/09
Số km
142
Động cơ
462,655 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Lại ông Tiến sỹ, lương y ! thọ lâu thê để làm gì nhỉ ???
 

F kun

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-432347
Ngày cấp bằng
24/6/16
Số km
3,010
Động cơ
-82,855 Mã lực
Lí luận kiểu cù nhầy.
 

URAL CCCP

Xe ba gác
Biển số
OF-488891
Ngày cấp bằng
15/2/17
Số km
24,988
Động cơ
400,836 Mã lực
Nơi ở
Г.Витебск - БССР - СССР
Bài viết dài nhưng rất hay, liên quan đến ăn uống và sức khỏe, đọc để tham khảo.

LTS
: Sau bài nói chuyện rất hay về
uống nước đúng cách, chúng tôi tiếp tục gửi đến quý độc giả những quan điểm của Tiến sĩ, Lương y Ngô Đức Vượng về vai trò của thức ăn với sức khỏe. Nhiều tri thức dưới đây hẳn sẽ khiến chúng ta phải bất ngờ.

"37 tuổi tôi đã phải viết di chúc"

Nhiều người trong đó có cả những trí thức, những người ở trình độ cao của các ngành chuyên môn khác nhau nói cuốn sách của tôi (sách "Minh triết trong ăn uống của phương Đông" - pv) làm họ đổi đời. Họ luôn theo quan điểm ăn nhiều chất, nhiều thịt - đây là một quan niệm sai lầm.

Ăn uống là vấn đề vô cùng quan trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe. Ông chủ tịch WHO từng nói rất hay rằng: Khi có sức khỏe, con người có hàng ngàn vạn những mơ ước khác nhau; nhưng khi không có sức khỏe, con người chỉ có một mơ ước duy nhất là sức khỏe.

Trong ngôn ngữ Việt Nam, chữ ăn luôn luôn đứng hàng đầu. Học ăn, học nói, học gói, học mở. Ăn vóc học hay. Ăn được ngủ được là tiên, không ăn không ngủ mất tiền lại lo.

Nhưng, hầu hết mọi người bây giờ không hiểu hết vấn đề ăn uống. Người ta không biết rằng ăn uống có liên quan đến tuổi thọ, tinh thần, và trí não.

Năm 30 tuổi, tôi từng đi tử vi, anh bạn của tôi xem rất giỏi nói rằng tôi chỉ sống đến 68 tuổi. Nhưng đến Năm 37 tuổi, tôi bệnh tật quanh năm, tháng nào cũng đi bệnh viện, ngày nào cũng uống thuốc, càng uống bệnh càng nhiều. Tôi đã quyết định viết di chúc.

Nhưng nghĩ lại viết di chúc là chuẩn bị chết, mà mình mới 37 tuổi. Tôi xé di chúc, và tìm con đường khác. Tôi thay đổi tư duy, thay đổi phong cách sống, và thay đổi cách ăn uống.


Sau 5 năm, tôi gặp lại người bạn của mình, nhưng lần này bạn tôi nói tôi sẽ sống được đến 82 tuổi. Rồi 7 năm sau, người bạn nói lại vỗ vai tôi nói: "Ông vừa vừa thôi, từ 68 lên 82 tuổi, giờ lên đến trên dưới 100 tuổi"!

Năm ngoái, khi ra ngoài Hà Nội, gặp một nhà nghiên cứu tâm linh nổi tiếng của Việt Nam, bà cụ nói: "Chú còn sống được 25 năm nữa" (lúc đó tôi 75 tuổi)! Tôi nói điều này không phải để khoe khoang, mà để cột chặt tôi vào trách nhiệm phải sống được 100 tuổi. Gần đây, có một vị tu núi nói với tôi sẽ sống phải 120 tuổi trở lên, dù điều đó tôi chưa dám tin.

Ăn uống thực sự ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe, tuổi thọ, và trí thông minh. Ngày trước, hơn hai mươi tuổi, tôi dạy tại trường đại học, giờ ngẫm lại lúc đó mình chỉ như con vẹt, học rồi nói lại.

Sau khi nghỉ hưu, thay đổi chế độ ăn uống, tôi thấy đầu óc mình sáng suốt hơn, tôi viết hơn 10 đầu sách. Đó hoàn toàn là nhờ thay đổi ăn uống, thông minh hơn, khỏe mạnh, cường tráng, minh mẫn hơn.

Ngày trước, hàng tháng tôi đi bệnh viện liên tục, một tháng may ra được hai ba ngày khỏe mạnh; còn bây giờ, gần 30 năm nay tôi không biết đến bệnh là gì. Bệnh có thể đến thăm tôi một lúc 15-20 phút là cùng. Đủ các bệnh từ cảm cúm đến ung thư, tôi tự chữa.

Không những thế, ăn uống còn quyết định sự tiến hóa của loài người.

Con người sống thọ kém nhất so với muôn loài

Ngày nay, con người là sinh loài có sức sống kém nhất, bệnh tật nhiều nhất, tuổi thọ kém nhất. Tất cả các loài động vật có vú đều có tuổi thọ gấp từ 4-6 lần tuổi trưởng thành của nó.

Con gà ta nuôi 6 tháng thì đẻ, sống được 7-8 năm. Con chó 1 năm trưởng thành và sống được mười mấy năm. Chúng ta 25 tuổi trưởng thành, tính ra là chúng ta phải sống được 120-140 tuổi.

Nhưng, bây giờ, ra nghĩa địa, những người yên nghỉ dưới đó đều ít tuổi hơn mình. Tôi vẫn luôn nói với mọi người rằng tôi đang ở tuổi thành niên, may lắm đến tuổi trung niên. Tôi tin như vậy, và chịu trách nhiệm với cuộc sống của mình.


Lý thuyết "ăn đủ calories" của phương Tây đã quá lỗi thời!

Về ăn uống, mọi người luôn nói ăn uống vừa phải, có chừng mực là tốt. Đây là lý luận chung; nhưng thế nào là đủ, điều này vẫn còn gây nên mâu thuẫn. Phương Tây có hai quan điểm nổi bật về ăn uống:

1) Ăn uống cung cấp đủ calories. Bây giờ, nhiều người thấy quan điểm này quá lỗi thời, nên không mấy ai nhắc đến. Bởi vì, con người hấp thu calories bằng nhiều cách: phơi nắng, thu năng lượng. Những người làm việc ngoài nắng ăn ít hơn những người làm trong nhà.

Người xứ nóng ăn ít hơn xứ lạnh. Bản thân ta mùa hè cũng ăn ít hơn mùa đông. Cho nên, quan niệm về calories là quan niệm sai.

2) Thức ăn phải cung cấp cho cơ thể, nên cơ thể có gì phải cung cấp cái đó. Đây là quan điểm rất vô lý. Con trâu, con bò có rất nhiều thịt, nhưng không ăn thịt. Con bò sữa cho nhiều sữa nhưng không uống sữa.

Các bà mẹ ngày xưa không uống sữa nhưng vẫn đủ sữa cho con bú; các bà mẹ bây giờ uống nhiều sữa nhưng vẫn thiếu sữa cho con. Con gà đẻ trứng nhưng cũng không ăn trứng. Về thực vậy, cây bơ, cây mè, cây đậu phộng có rất nhiều dầu nhưng không ai tưới dầu cho cây. Đây là quan niệm sai lầm, rất tiếc người Việt Nam lại có tư tưởng sùng ngoại.

Từ quan điểm cơ thể có gì phải cung cấp cho nó cái đó, người ta đi đến kết luận: thức ăn thức ăn động vật là thượng đẳng, thức ăn đạm thực vật là thứ đẳng. Và vì thế phát triển chăn nuôi, dẫn đến nạn chặt phá rừng.

Và hàng ngày, hàng triệu triệu những con gia súc gia cầm bị gục ngã, rồi mai táng chung trong nấm mồ không đáy là dạ dày của loài người. Có một thực tế là những người ăn theo cách phương Tây, ăn nhiều thịt, cá, trứng, rượu, bia, càng nhiều bệnh; và con người bắt đầu nhìn sang phương Đông.


Minh triết về ăn uống của phương Đông

Phương Đông có hai quan niệm quan trọng về ăn uống:

1) Mọi sinh loài đều được nuôi dưỡng bằng năng lượng từ vũ trụ, và nguồn năng lượng đó tích lũy đầu tiên trong cây xanh. Cho nên, thảo mộc hút các chất vô cơ, ánh nắng để tổng hợp chất hữu cơ cho con người.

Đây là một phép màu kỳ diệu của tạo hóa. Thảo mộc chính là mẹ của chúng ta, sức khỏe cuộc sống của chúng ta đều trực tiếp hay gián tiếp từ thảo mộc. Chúng ta ăn thịt, thì đó cũng có nguồn gốc từ thảo mộc. Cho nên, thảo mộc là thức ăn thượng đẳng, quan trọng nhất.

2) Chế độ ăn uống của bất kỳ sinh loài nào cũng đều phải phù hợp với cấu tạo và sinh lý của sinh loài đó. Cho con mèo, con chó ăn nhiều mỡ không sao; nhưng cho con thỏ ăn như vậy thì chỉ 1 tháng sau động mạch vít lại không thể sống được. Cấu tạo động vật ăn thịt và ăn cỏ khác nhau.

Vậy con người thuộc nhóm ăn thịt hay ăn cỏ? Động vật ăn thịt móng vuốt phát triển, ta và động vật ăn cỏ móng vuốt không phát triển. Động vật ăn thịt răng nanh phát triển răng hàm không phát triển để xé thịt, ta và động vật ăn cỏ răng nanh không phát triển răng hàm phát triển để nghiền thức ăn.


Động vật ăn thịt tuyến nước bọt không phát triển, ta và động vật ăn cỏ tuyến nước bọt phát triển vì ăn thực vật nhiều tinh bột. Thịt khó tiêu nên dạ dày động vật ăn thịt độ axit rất cao; thực vật dễ tiêu nên độ axit trong dạ dày của người và động vật ăn cỏ chỉ bằng 1/20 của động vật ăn thịt.

Ăn thịt lên men thối rất nhanh, nên động vật ăn thịt phải đi ngoài nhanh, vì vậy ruột của động vật ăn thịt chỉ dài gấp 3 lần của thân; còn ruột của người và động vật ăn cỏ dài gấp 8-10 lần chiều dài của thân. Cho nên tỉ lệ những người ăn thịt bị ung thư đường tiêu hóa là rất cao.

Động vật ăn thịt ban ngày ngủ, bên đêm đi rình mồi, không chịu ánh nắng mặt trời, nên không cần tuyến mồ hồi, như con chó, con mèo không cần tắm không hôi. Động vật ăn cỏ ban ngày làm ban đêm ngủ, nên tuyến mồ hôi phát triển, con người làm một lát mồ hôi toát ra.

Chính vì vậy, con người hoàn toàn được tạo hóa sinh ra để ăn thực vật, người ăn động vật là lỗi một nhịp trong bản hợp tấu của cung đàn tự nhiên.

Vì vậy, muốn có sức khỏe và hạnh phúc, chúng ta phải luôn tuân theo hai định luận tối quan trọng trên: tuân theo trật tự vũ trụ là thuận thiên. Phương Đông có câu "Thuận thiên giả tồn, nghịch thiên giả vong" (thuận với thiên nhiên sẽ tồn tại phát triển, nghịch với thiên nhiên sẽ tiêu vong).


7 tiêu chuẩn về thức ăn theo triết lý phương Đông

- Tiêu chuẩn thứ nhất: Thức ăn phải phù hợp với cấu tạo và sinh lý của cơ thể.

Tiêu chuẩn thứ nhất là thức ăn phải phù hợp với cấu tạo và sinh lý của cơ thể. Ăn thịt là nhỡ một nhịp trong cung đàn. Trong các buổi liên hoan, tiệc tùng ngày nay, cứ 100 mâm ăn thịt mới có 1-2 mâm ăn chay.

Nếu ví mỗi khách thực là một nhạc công, vậy 100 người đánh đàn thổi kèn đánh trống sai, chỉ có 1 người đúng, thì bản nhạc đó sai, lộn xộn, đó chính là hình ảnh sức khỏe của loài người.

- Tiêu chuẩn thứ hai: Thức ăn phải có lực vũ trụ phù hợp

Tiêu chuẩn thứ hai là thức ăn phải có lực vũ trụ phù hợp. Bởi vì thực phẩm luôn luôn tràn ngập những rung động tinh tế với tần số khác nhau ảnh hưởng đến người ăn. Mọi vật chất cấu tạo từ nguyên tử đều rung động, không khí rung động nhanh, nước rung động ít hơn, chất đặc ít rung động.

Dựa vào rung động này, chia thức ăn làm 3 loại:

1) Lực tri giác: là lực của tri giác, tình thương, sự an bình, trong sáng, niềm vui, tạo ra cuộc sống thoải mái, trong sáng về tinh thần, giúp con người dễ dàng đạt được mức độ cao của nhận thức. Người ngồi thiền, niệm Phật, hay tịnh tâm đều cần lực này. Lực này có nhiều trong ngũ cốc, hoa quả, rau củ tươi xung quan mình.

2) Lực biến dịch: là lực biến động không ngừng khiến người ăn bị kích động, bồn chồn, thao thức nên không thể tịnh tâm, thoải mái, tự tin, thậm chí bị xáo trộn không thể theo đuổi được bất kỳ công việc nào tinh tế thâm sâu như tâm linh. Đó chính là bia, rượu. coca, socola...

3) Lực tĩnh: lực của sự đần độn, trì trệ, thối rữa, chết chóc, khiến cho người ăn uể oải, buồn ngủ, đờ đẫn, mù mẫn, không thể sáng suốt được. Ăn đường, ăn thịt xong mình cảm thấy rất mệt. Lực này có nhiều trong thịt, cá, hành tỏi, rượu bia, thuốc lá, ma túy, thức ăn ươn thối, tân dược.


- Tiêu chuẩn thứ ba: Thức ăn thuần khiết và không thuần khiết


Tiêu chuẩn thứ ba là thức ăn thuần khiết và không thuần khiết. Thức ăn không thuần khiết là thức ăn có nguồn gốc từ động vật, đường tinh, thức ăn xử lý hóa chất, gây ra sự rối loạn bất an, đam mê về dục, ăn những thức ăn này gây nghiện như nghiện bia, rượu, đường.

- Tiêu chuẩn thứ tư: Thức ăn phải đủ chất

Đây là vấn đề rất quan trọng nhưng gây nên mâu thuẫn giữa các trường phái khác nhau. Khoa dinh dưỡng học ở phương Tây chỉ chú ý đến tới đạm động vật, mỡ, tinh bột và nhằm vào mục đích khoái khẩu là chính cho nên người ta phát triển ăn thịt, khuyến khích ăn thịt nhưng ăn thịt đâu phải là tốt.

Về giá trị dinh dưỡng, vật nuôi luôn luôn bị giam nhốt, tiêm nhiều chất kích thích, kháng sinh nên sản phẩm chăn nuôi không tự nhiên và các dư chất ấy đi vào thực phẩm, để vào con người. Cho nên rất độc hại chưa nói đến các con vật cũng có mầm bệnh có thể lây sang người.

Còn thực vật rau cỏ cũng có bệnh nhưng bệnh của thực vật không bao giờ chuyển sang động vật bậc cao. Bệnh của thực vật có thể truyền sang côn trùng nhưng không bao giờ truyền sang động vật bậc cao.

Ăn thịt tạo nội mội trường axit gây rất nhiều bệnh. Trong khi thức ăn từ thực vật thì khỏe mạnh, dẻo dai, minh mẫn, sáng suốt. Điều mọi người lo lắng nhất là ăn thực vật thiếu đạm. Đây là một điều cực kỳ sai lầm.

Tất cả các loại đạm đều được cấu tạo bởi các axit amin, khi ăn vào cơ thể đạm phải phân trải ra toàn bộ ra thành nhiều các axit amin tự do, cơ thể lại lấy các axit amin đó tổng hợp thành protein của riêng mình. Giống như ta mua một cái nhà để xây dựng cái nhà mới thì nhà đó phải phá tung ra chỉ lấy gạch để xây nhà mới chứ không thể lấy tất cả bức tường của nó mà xây lại được.

Trong thịt cũng có nhiều axit amin nhưng tỷ lệ axit amin của động vật với con người hoàn toàn khác nhau. Khi ăn thịt, con người chỉ hấp thụ được mức độ theo tỷ lệ của axit amin thấp nhất của động vật còn bao nhiêu loại bỏ.

Cho nên ăn thịt không hấp thụ được nhiều và phân rất hôi. Trong phân người ăn thịt, trung bình có 70.000 tế bào/cc với rất nhiều vi khuẩn gây bệnh, trong khi trong phân người ăn thực vật chỉ có 2.000 và không có tế bào vi khuẩn gây bệnh. Điều này đã được khoa học chứng minh từ lâu.


Khoa học phát triển đã xác định protein không phải là protein bình thường. Protein bình thường không nói lên điều gì hoặc nói không chính xác điều gì. Cho nên đã xác định protein hoàn hảo, đạm hoàn hảo. Protein hoàn hảo tức là protein phù hợp với đạm của con người, ăn vào hấp thụ hết, không loại trừ.

Dựa vào tiêu chuẩn protein/đạm hoàn hảo này, ta thấy trong đậu tương có 40% đạm hoàn hảo, các loại đậu khác có khoảng 30% đạm hoàn hảo, còn thịt tốt nhất chưa được 20% đạm hoàn hảo.

Cho nên chỉ có ăn thịt mới thiếu chất, ăn thực vật đúng cách không bao giờ thiếu chất. Do đó, thường những đứa trẻ sinh ra đần độn chủ yếu là do ăn thịt.

- Tiêu chuẩn thứ năm: Thức ăn quân bình âm dương

Dương trong âm là những thực vật còn âm trong dương là nước bọt, nhai kỹ để hai yếu tố dương trong âm và âm trong dương kết hợp nhau nhuần nhuyễn sẽ tạo thành dưỡng chất tốt để nuôi cơ thể.

- Tiêu chuẩn thứ sáu: Tính axit và tính kiềm

Cơ thể chúng ta trung bình tốt nhất PH từ 7,35 đến 7,45 nhưng tốt nhất nên là 7,4. Trên 7,35 là tốt nhưng nếu hạ xuống 7,35 sẽ xuất hiện rất nhiều bệnh như cảm cúm, nhức đầu, sổ mũi, tiểu đường, dạ dày v.v...

Nếu PH hạ xuống 3 thì ung thư phát triển. Trong khi đó, ăn thịt, trứng, sữa, đường tạo nội môi trường axit, rất nguy hiểm.

- Tiêu chuẩn thứ bảy: Nhịp sinh học

Theo quan điểm trung tâm của triết học phương Đông, con người là vũ trụ thu nhỏ, con người và môi trường luôn luôn thống nhất, một cơ thể khỏe mạnh phải có nhịp sinh học cân bằng, phù hợp với chu kỳ biển đổi của môi trường: ngày đêm, nắng mưa, nóng lạnh...

Những sinh vật sống ở đó chịu ảnh hưởng của chu kỳ này cho nên cũng đi vào nhịp sinh học của thức ăn ấy. Khi ăn thức ăn xung quanh, nhịp sinh học của chúng phù hợp với nhau nên không gây khó khăn gì. Ăn thức ăn từ nơi xa đến, nhịp sinh học khác, gây rối loạn. Do đó, nên ăn thức ăn cách bản thân bán kính 50km.

* Bài viết trích từ nội dung nói chuyện của Tiến sĩ, Lương y Ngô Đức Vượng với các Phật tử. Tiêu đề bài do tòa soạn đặt.

http://soha.vn/luong-y-ngo-duc-vuong-chung-ta-an-uong-qua-sai-lam-con-nguoi-co-the-song-120-140-tuoi-20170717093611918.htm
Cụ nào quen ông ý, thì bảo ổng công bố cho toàn thế giới biết đi. Vớ vỉn lại được cái giải NOBEL đới.
 

coolpix8700

Xe trâu
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
32,619
Động cơ
905,376 Mã lực
Bài viết hay lắm.
Em gắng sống để xem cái ông lang này thọ 100 tuổi :D
Công nghệ ăn - uống tụi tây lông đang khủng hoảng nặng.
Chúng rất sợ chết sớm mà chưa có cách nào khắc phục (mà đừng bảo chúng không quan tâm đến ăn-uống)!
VN mà xuất khẩu được thì khỏi phải làm ô tô cho nhọc. Ngồi phòng lạnh, lên thực đơn rồi thu tiền (mà có khi chẳng phải sang đấy làm gì, ngồi ở HN hay SG thôi)!
 

zolahn

Xe container
Biển số
OF-141258
Ngày cấp bằng
10/5/12
Số km
6,578
Động cơ
357,868 Mã lực
Ăn nhiề thực vật nhiễm hóa chất như bây h thì cũng toi sớm thôi
 

atbp

Xe tăng
Biển số
OF-187124
Ngày cấp bằng
27/3/13
Số km
1,011
Động cơ
341,590 Mã lực
Ông này năm nay bao nhiêu tuổi rồi ...?????????????????????
 

Cá Tráp

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-452824
Ngày cấp bằng
13/9/16
Số km
15,251
Động cơ
322,599 Mã lực
Tuổi
48
Ông này năm nay bao nhiêu tuổi rồi ...?????????????????????
Chắc 76 tuổi theo bài báo Cụ ạ.
Nói cũng đúng nhưng làm được đâu có dễ, mà sống lâu để làm gì, khổ con cháu thôi.
 

lyhuong

Xe điện
Biển số
OF-70003
Ngày cấp bằng
6/8/10
Số km
2,781
Động cơ
419,907 Mã lực
Nơi ở
Nông thôn
Chả hứng lắm. Sống quá lâu có khi là gánh nặng báu gì
 

bungbvt

Xe điện
Biển số
OF-300603
Ngày cấp bằng
4/12/13
Số km
2,514
Động cơ
322,269 Mã lực
Hố hố. Tiến sỹ- lương y cơ à. Kinh nhề. Dcm con bò đóe ăn thịt mà có thịt để lý luận về thức ăn cơ đấy. Hố hố...cho thằng này cãi nhau với ông tuấn anh gì gì kiêm nhiệm từ lang băm cao lá tới mĩ phẩm, chữa bệnh nan y đủ kiểu của of có nhẽ phù hợp.
 

ca_kiem

Xe container
Biển số
OF-96282
Ngày cấp bằng
21/5/11
Số km
6,646
Động cơ
481,813 Mã lực
Nơi ở
..
Viết linh ta linh tinh. Hơn 7 triệu năm trước mà không có thằng meat nó bổ xung protein vào não thì chắc loài người bây giờ vẫn đang trèo cây hoặc trong vườn thú.
Để cung cấp năng lượng cho não, con người mất 25% năng nượng, trong khi bò, trâu mất 5-6% . Chắc lão bác sỹ này não bò nên so sánh người và bò loz.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top