em đã và dg làm gvien, và xin khẳng định là nếu muốn tồn tại và phát triển trong môi trg ĐH thì ko có gì là nhàn đâu ah, thậm chí đầu óc căng suốt ngày. Ctac ở trg ĐH có 2 dạng:Trc cứ nghe giảng viên là sướng định động viên gấu bỏ làm ngoài đi dạy học cho nhàn. Nghe các cụ nói e vãi quá. Thôi té cho lành
- Dạng 1: vào để làm cho nhàn, để chủ động thời gian: gvien dạng này thường không có động lực tự học tập hoặc nghiên cứu, luôn bằng lòng với những gì đang có, ít đầu tư thời gian và tâm huyết. Như vậy ngày càng tụt hậu và đến khi về hưu vẫn làm thợ giảng.
- Dạng 2: phấn đấu cviec. Nếu muốn phát triển trong môi trg giáo dục thì các cụ xác định phải đầu tư thời gian, công sức và tiền bạc ban đầu khá nhiều. Đã qua cái thời gvien cần có bằng ThS, vì ngay cả ThS nước ngoài giờ quá phổ cập rồi (mỗi năm có vài chục ngàn ThS từ US, UK, EU, Aus... về nước, thượng vàng hạ cám đủ cả). Để tồn tại và phát triển bắt buộc phải có bằng TS, và TS nước ngoài nữa thì càng tốt. Em ngẫm thế này: để học ThS tại trường top 100 thế giới (gvien mà, phải học trg ổn để còn dạy svien chứ, ko thể học trg làng nhàng lấy bằng về dc, svien biết sẽ coi thường) cần 1 năm chuẩn bị profile và 1.5 năm học cày cuốc. Hết ThS rồi sẽ đến TS, trung bình mất 4-5 năm ở các trg tốt để có dc bằng. Như vậy ít nhất sẽ mất tầm 7 năm (trong trường hợp xong ThS chơi luôn TS) để tạm hài lòng với bằng cấp và kiến thức ban đầu, cũng đủ để không phải trải qua cảm giác lép vế khi làm việc với gvien US, UK.
Các tổn hại về sức khỏe, tinh thần em tạm không tính đến, cfi tiền bạc coi như ko tính nếu được học bổng (nếu không được thì tính trung bình 1 tỉ/ 1 năm đối với đi học ở US, UK, EU, Aus). Sơ sơ như vậy, và thu nhập cứng tầm 5-7tr/tháng ở các trg thấp, và 10-20tr/tháng ở các trg cao.