[Funland] Lương giảng viên, cán bộ đào tạo ĐH khi tự chủ

Dzon

Xe điện
Biển số
OF-13015
Ngày cấp bằng
6/2/08
Số km
4,167
Động cơ
548,317 Mã lực
Nơi ở
Thai Nguyen
F1 nhà em được thầy giáo tư vấn học thạc sỹ để làm giáo viên TĐH bách khoa , đọc cm của mợ thấy lung lay quá .
Nếu con cụ học ngành kỹ thuật, yêu nghề giảng dạy và đam mê nghiên cứu thì em nghĩ rất có tương lai ở bách khoa, còn cháu nó ko thích thì đừng có ép nó vào làm gì, khổ bản thân và làm hại xã hội, em thật. Em gặp rất nhiều người chẳng thích nghề giảng dạy nhưng vẫn đc định hướng và xếp đặt làm giảng viên, họ sống rất khổ sở, lên lớp như cực hình, trình độ thì yếu kém (vì chẳng thích nghề nên ko phát triển đc chuyên môn), đồng nghiệp thì xoi mói, dè bỉu
 

hdv

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-3740
Ngày cấp bằng
12/3/07
Số km
4,457
Động cơ
588,204 Mã lực
Hình như ngày trước học cấp 1 cô giáo toán cụ bỏ đi lấy ck à. Chém thì cũng phải vừa vừa thôi chứ thím. 15 chữ số là hàng trăm nghìn tỷ.
E nhớ mang máng a Vượng vincom mới có 50 nghìn tỷ theo giá cổ phiếu thôi mà. Vãi cả gió
Cụ ấy sống bên Zimbawe mà cụ ;))
 

Yellowtea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-145206
Ngày cấp bằng
9/6/12
Số km
17,103
Động cơ
505,489 Mã lực
F1 nhà em được thầy giáo tư vấn học thạc sỹ để làm giáo viên TĐH bách khoa , đọc cm của mợ thấy lung lay quá .
Nếu có trụ cột tốt, kiếm tiền như nước, mà ko phải người tham vọng thì làm nhà nước ổn cụ ah, vì vui. Nhưng làm gv ko nhàn.
Nhiều người sống đc bằng nghề, nhưng nói chung cũng ko phải dễ dàng gì, vì môi trg hạn chế, hãm và chèn nhau nhiều.
 

honda_cub79

Xe lăn
Biển số
OF-69175
Ngày cấp bằng
25/7/10
Số km
14,664
Động cơ
479,817 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
F1 nhà em được thầy giáo tư vấn học thạc sỹ để làm giáo viên TĐH bách khoa , đọc cm của mợ thấy lung lay quá .
Cụ cứ cho f1 học đi, làm giáo viên Bách Khoa cũng ok mà.
 

Yellowtea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-145206
Ngày cấp bằng
9/6/12
Số km
17,103
Động cơ
505,489 Mã lực
Nếu con cụ học ngành kỹ thuật, yêu nghề giảng dạy và đam mê nghiên cứu thì em nghĩ rất có tương lai ở bách khoa, còn cháu nó ko thích thì đừng có ép nó vào làm gì, khổ bản thân và làm hại xã hội, em thật. Em gặp rất nhiều người chẳng thích nghề giảng dạy nhưng vẫn đc định hướng và xếp đặt làm giảng viên, họ sống rất khổ sở, lên lớp như cực hình, trình độ thì yếu kém (vì chẳng thích nghề nên ko phát triển đc chuyên môn), đồng nghiệp thì xoi mói, dè bỉu
Chuẩn!
Em đồng ý với cụ!
Làm gì cũng phải say mê và yêu!
Em một đời lãng phí vì làm nghề mà ko yêu. Nên ko chịu đào sâu học hỏi, giờ chuyển sang mảng mới, say mê thì quá tuổi để học. Mà học ko vào, hixx. Em thấy tiếc một thời tuổi trẻ đam mê hoài bão bỏ phí ko đâu, đi học ba lăng nhăng, hixx.
 

banmotnucuoi

Xe cút kít
Biển số
OF-400400
Ngày cấp bằng
9/1/16
Số km
15,005
Động cơ
80,771 Mã lực
Hình như ngày trước học cấp 1 cô giáo toán cụ bỏ đi lấy ck à. Chém thì cũng phải vừa vừa thôi chứ thím. 15 chữ số là hàng trăm nghìn tỷ. E nhớ mang máng a Vượng vincom mới có 50 nghìn tỷ theo giá cổ phiếu thôi mà. Vãi cả gió
Thế cụ nghĩ a X em, có giầu gấp đôi anh Vượng ko ạ.
 

An Nguyen 1

Xe tăng
Biển số
OF-434581
Ngày cấp bằng
4/7/16
Số km
1,396
Động cơ
973 Mã lực
Tuổi
47
Vấn đề làm ở chổ vì sao chọn giảng viên?
1. Kiếm được nhiều tiền? Đây là một trong các nghề có thu nhập thấp nhất xã hội hiện nay. Lương thợ xây cao gấp đối anh tiến sĩ.
2. Xã hội tốn trọng? Ngày xưa thì đúng với truyền thống Tôn Sư trọng Đạo, giờ chúng toàn Tôn Âm trọng ...
3. Đam mê? Có vẻ thuyết phục, nhưng sẽ sớm nhạt. Cứ lên bục giảng độc thoại một lúc sẽ mắc bệnh tự kỷ và trầm cảm. Cấp 1 cấp 2 còn đỡ chứ sinh viên Đại học thì bọn nó vào lớp, tai đeo phone, miệng nhai kẹo, facebook Viber luôn ở tư thế sẵn sàng. Chúng nó livestream đủ mọi hoạt động: trò ngủ ngáy, thầy chưởi, cô khóc, bạn bị đánh...
Tóm lại em thấy chẳng đc gì, trừ khi cụ cơ cấu lên Trường phòng hay bạn gì đó thì miễn bàn
 

mevoyeuxe68

Xe buýt
Biển số
OF-84326
Ngày cấp bằng
5/2/11
Số km
526
Động cơ
402,087 Mã lực
Nếu con cụ học ngành kỹ thuật, yêu nghề giảng dạy và đam mê nghiên cứu thì em nghĩ rất có tương lai ở bách khoa, còn cháu nó ko thích thì đừng có ép nó vào làm gì, khổ bản thân và làm hại xã hội, em thật. Em gặp rất nhiều người chẳng thích nghề giảng dạy nhưng vẫn đc định hướng và xếp đặt làm giảng viên, họ sống rất khổ sở, lên lớp như cực hình, trình độ thì yếu kém (vì chẳng thích nghề nên ko phát triển đc chuyên môn), đồng nghiệp thì xoi mói, dè bỉu
Nếu có trụ cột tốt, kiếm tiền như nước, mà ko phải người tham vọng thì làm nhà nước ổn cụ ah, vì vui. Nhưng làm gv ko nhàn.
Nhiều người sống đc bằng nghề, nhưng nói chung cũng ko phải dễ dàng gì, vì môi trg hạn chế, hãm và chèn nhau nhiều.
F1 nhà em học ổn .làm việc cẩn thận và chắc chắn , em nghĩ làm giáo viên cũng ổn ,nhưng môi trường nhà nước k tránh khỏi quan hệ kìm hãm nhau , nhưng vẫn có điều kiện nhận việc bên ngoài và cũng hay được đi nước ngoài .Em nghĩ đó cũng là một lựa chọn tốt ,
 

tuananh072012

Xe điện
Biển số
OF-331188
Ngày cấp bằng
14/8/14
Số km
4,023
Động cơ
307,842 Mã lực
Cháo thấy bẩu tối đc ngủ với giảng viên gái thấy ló sang cái thằng người , nên em thớt ko áp lực truyện tiền bạc có thể phi vào giảng viên rồi sang ngang
 

vợ người ta

Xe điện
Biển số
OF-432047
Ngày cấp bằng
23/6/16
Số km
2,005
Động cơ
225,620 Mã lực
Lương giảng viên, cán bộ đào tạo ĐH khi tự chủ bây h là khoảng bn các cụ ?
Cán bộ làm đào tạo, phòng ban thì thế nào ạ
E có con e học đang làm công ty tư nhân với mức lương 8tr, liệu có nên ctay để vào làm trong tr ĐH tự chủ hay không ?
Xin cụ nào công tác trong tr ĐH , giảng viên hay cán bộ quản lý cho review chi tiết, mà thấy bảo học sinh ngày càng k học ĐH nhiều, tr nào cũng thiếu chỉ tiêu à ?
Có phải cụ đã từng lập thớt hỏi về vấn đề này không ạ?
Em nói riêng kinh nghiệm bản thân em nhé!
VỀ LƯƠNG-Giảng viên chính đứng lớp thì sẽ có lương là 130% (thêm 30% lương đứng lớp cụ nhé). Cao thấp còn tùy thuộc vào hệ số Lương ThS, TS, thâm niên!
Khi nhận mức lương 130% cụ sẽ bị áp mức khoán tiết dạy, Khoảng 250-300 tiết/ năm => Khoảng 30 tiết/ tháng. Trong đó đứng giảng, nghiên cứu khoa học, hướng dẫn thực tập... Đều được tính tiết. Tính ra là dạy không quá nhiều, hôm có hôm không.
Khi dạy vượt mức khoán cụ sẽ được tính tiền thừa giờ, khoảng 55k/ tiết với ThS. Số tiền này sẽ thanh toán và cuối năm hoặc hết kỳ học!
Ngoài ra mức tiền theo tiết dạy còn tùy thuộc vào trình độ sv. SV lớp Cao đẳng nghề hay Cao đẳng thì vất vả (do học kém hơn) và thu nhập thấp hơn. Còn dạy sv trình độ Đại học hay Đại học liên thông thì nhàn hơn và thu nhập cao hơn. Nghịch lý vậy đấy ạ!
VỀ THU NHẬP NGOÀI LƯƠNG-có những thu nhập khác là ra đề (1 bộ đề thi gồm 2 đề thi đi, 2 đề thi lại), chấm thi, coi thi... Thì đều có định mức chi phí riêng. Riêng em thì 90p coi thi được 100k thì cho em giảng 3 tiết em thích hơn.
Trong trường ĐH thì các cán bộ làm văn phòng thường đi coi thi để có thêm thu nhập (họ làm việc như công chức và hưởng lương cơ bản)
VỀ CÔNG VIỆC BÊN NGOÀI- Giảng viên cũng như những nghề khác, nếu chăm chỉ thì có thể dành thời gian rảnh để làm thêm, thường thì bọn em nhận dạy thêm, lớp xa xôi thì ít người nhận.
VD như dạy thêm, dạy cơ sở ngoài, dạy liên kết, liên thông, VB2 ở tỉnh lẻ. Chiều thứ 6 hết tiết ra bx Mỹ Đình nằm xe giường nằm đi Lai Châu. Sáng thứ 2 lại đi xe giường nằm từ Lai Châu về trường để dạy. Ai bảo nhàn và thu nhập cao thì em nhường cả!
VD như có thể nhận hướng dẫn (làm thuê) luận văn, khóa luận.
VD như có thể làm dự án giáo dục (chủ yếu là viết sách, làm theo yêu cầu của người đứng đầu dự án, có thể là một giáo sư, thường ai làm việc này họ ko hay quan tâm đến thu nhập mà quan tâm đến uy tín nhằm mục đích để có thể học cao hơn).
VỀ CÁN BỘ CÔNG TÁC KHÔNG GIẢNG DẠY- họ chủ yếu làm các công việc hỗ trợ cho việc giảng dạy. Như em nói ở trên là họ có thể đi coi thi để có thêm thu nhập. Ngoài ra...
Các phòng ban ở trường Đh cơ bản bao gồm:
- Phòng đào tạo
- Phòng hành chính
- Phòng khảo thí
- Phòng Quản lý học sinh, sinh viên
...
Ngoài lương thì các phòng này đều có ngân sách riêng. Ngân sách từ các nguồn sau:
Sv học lại, Sv xin mở lớp học riêng, Lệ phí tốt nghiệp... Liên hệ phòng đào tạo!
Sv công chứng bằng, bảng điểm... Liên hệ phòng hành chính!
Sv thi lại, Sv các lớp nộp tiền giấy thi và giấy nháp trước kỳ thi, Sv xin phúc khảo... Liên hệ phòng khảo thí!
Sv xin dấu làm vé tháng xe bus, Sv xin xác nhận sinh viên để vay vốn, Sv mua đồng phục, in thẻ, đăng ký ở ký túc xá... Liên hệ phòng Quản lý HSSV
Em không làm phòng ban nên không biết nguồn thu của họ ra sao. Nhưng chắc chắn phải có thì họ mới làm chứ!
Em chỉ biết nếu em muốn tiết dạy của em ko dàn trải ra cả tuần mà chụm lại. VD. Sáng 3 tiết cuối từ 9h đến 12h. Chiều 3 tiết đầu từ 12h30 đến 15h để được đi muộn, về sớm, cả tuần nghỉ, thì em phải "Liên hệ phòng đào tạo" và được xếp lịch theo ý muốn.Còn không thì có ai quan tâm đâu. Xếp sao phải chịu!
Hoặc em muốn nhận lớp dạy thêm ở trường khác. Em phải quen thân phòng Đào tạo trường đó để nắm được thông tin họ có lớp mà thiếu giảng viên rồi đến liên hệ. Hết kỳ phải cắt phế lại thì kỳ sau họ mới gọi. Không họ sẽ gọi giảng viên khác. Quần ngư tranh thực. Biết điều thì sống lâu thôi!
 

mark selby uk

Xe hơi
Biển số
OF-486002
Ngày cấp bằng
1/2/17
Số km
163
Động cơ
193,100 Mã lực
giờ mua 1 xuất cô nuôi giậy hổ 2 lít; giảng viên chắc kiếm gấp 3 lần là ít
 

mevoyeuxe68

Xe buýt
Biển số
OF-84326
Ngày cấp bằng
5/2/11
Số km
526
Động cơ
402,087 Mã lực
Chuẩn!
Em đồng ý với cụ!
Làm gì cũng phải say mê và yêu!
Em một đời lãng phí vì làm nghề mà ko yêu. Nên ko chịu đào sâu học hỏi, giờ chuyển sang mảng mới, say mê thì quá tuổi để học. Mà học ko vào, hixx. Em thấy tiếc một thời tuổi trẻ đam mê hoài bão bỏ phí ko đâu, đi học ba lăng nhăng, hixx.
Cám ơn mợ , cháu nó thích bk từ khi học pt, khi thi đại học em tư vấn thi thêm khối b bác sỹ RHM mà nó thi lấy lệ và còn nói có đỗ cũng k học .Có người nói xin làm gv bk mất 500 củ nên em phân vân và kiểm chứng lại .
 

Hagiangpro

Xe tải
Biển số
OF-52012
Ngày cấp bằng
2/12/09
Số km
354
Động cơ
1,232,399 Mã lực
Nơi ở
Hà Giang Tỉnh
Có phải cụ đã từng lập thớt hỏi về vấn đề này không ạ?
Em nói riêng kinh nghiệm bản thân em nhé!
VỀ LƯƠNG-Giảng viên chính đứng lớp thì sẽ có lương là 130% (thêm 30% lương đứng lớp cụ nhé). Còn tùy thuộc vào hệ số Lương ThS, TS, thâm niên!
Khi nhận mức lương 130% cụ sẽ bị áp mức khoán tiết dạy, Khoảng 250-300 tiết/ năm => Khoảng 30 tiết/ tháng. Trong đó đứng giảng, nghiên cứu khoa học, hướng dẫn thực tập... Đều được tính tiết. Tính ra là dạy không quá nhiều, hôm có hôm không.
Khi dạy vượt mức cụ sẽ được tính tiền thừa giờ, khoảng 55k/ tiết với ThS. Số tiền này sẽ thanh toán và cuối năm hoặc hết kỳ học!
Ngoài ra mức tiền theo tiết dạy còn tùy thuộc vào trình độ sv. SV lớp Cao đẳng nghề hay Cao đẳng thì vất vả (do học kém hơn) và thu nhập thấp hơn. Còn dạy sv trình độ Đại học hay Đại học liên thông thì nhàn hơn và thu nhập cao hơn. Nghịch lý vậy đấy ạ!
VỀ THU NHẬP NGOÀI LƯƠNG-có những thu nhập khác là ra đề (1 bộ đề thi gồm 2 đề thi đi, 2 đề thi lại), chấm thi, coi thi... Thì đều có định mức chi phí riêng. Riêng em thì 90p coi thi được 100k thì cho em giảng 3 tiết em thích hơn.
Trong trường ĐH thì các cán bộ làm văn phòng thường đi coi thi để có thêm thu nhập (họ làm việc như công chức và hưởng lương cơ bản)
VỀ CÔNG VIỆC BÊN NGOÀI- Giảng viên cũng như những nghề khác, nếu chăm chỉ thì có thể dành thời gian rảnh để làm thêm, thường thì bọn em nhận dạy thêm, lớp xa xôi thì ít người nhận.
VD như dạy thêm, dạy cơ sở ngoài thuê mình, dạy liên kết, liên thông, VB2 ở tỉnh lẻ. Chiều thứ 6 hết tiết ra bx Mỹ Đình nằm xe giường nằm đi Lai Châu. Sáng thứ 2 lại đi xe giường nằm từ Lai Châu về trường để dạy. Ai bảo nhàn và thu nhập cao thì em nhường cả!
VD như có thể nhận hướng dẫn (làm thuê) luận văn, khóa luận.
VD như có thể làm dự án giáo dục (chủ yếu là viết sách, làm theo yêu cầu của người đứng đầu dự án, có thể là một giáo sư, thường ai làm việc này họ ko hay quan tâm đến thu nhập mà quan tâm đến uy tín nhằm mục đích để có thể học cao hơn).
VỀ CÁN BỘ CÔNG TÁC KHÔNG GIẢNG DẠY- họ chủ yếu làm các công việc hỗ trợ cho việc giảng dạy. Như em nói ở trên là họ có thể đi coi thi để có thêm thu nhập. Ngoài ra...
Các phòng ban ở trường Đh cơ bản bao gồm:
- Phòng đào tạo
- Phòng hành chính
- Phòng khảo thí
- Phòng Quản lý học sinh, sinh viên
Ngoài lương thì các phòng này đều có ngâm sách riêng. Ngân sách từ các nguồn sau:
Sv học lại, Sv xin mở lớp học riêng, Lệ phí tốt nghiệp... Liên hệ phòng đào tạo!
Sv công chứng bằng, bảng điểm... Liên hệ phòng hành chính!
Sv thi lại, Sv các lớp nộp tiền giấy thi và giấy nháp trước kỳ thi, Sv xin phúc khảo... Liên hệ phòng khảo thí!
Sv xin dấu làm vé tháng xe bus, Sv xin xác nhận sinh viên để vay vốn, Sv mua đồng phục, in thẻ, đăng ký ở ký túc xá... Liên hệ phòng Quản lý HSSV
Em không làm phòng ban nên không biết nguồn thu của họ ra sao. Nhưng chắc chắn phải có thì họ mới làm chứ!
Em chỉ biết nếu em muốn tiết dạy của em ko dàn trải ra cả tuần mà chụm lại. VD. Sáng 3 tiết cuối từ 9h đến 12h. Chiều 3 tiết đầu từ 12h30 đến 15h thì em phải "Liên hệ phòng đào tạo" để được xếp lịch theo ý muốn.Còn không thì có ai quan tâm đâu. Xếp sao phải chịu!
Hoặc em muốn nhận lớp dạy thêm ở trường khác. Em phải quen thân phòng Đào tạo trường đó để nắm được thông tin họ có lớp mà thiếu giảng viên rồi đến liên hệ. Hết kỳ phải cắt phế lại thì kỳ sau họ mới gọi. Không họ sẽ gọi giảng viên khác. Quần ngư tranh thực. Biết điều thì sống lâu thôi!
Em chưa hiểu chỗ đo đỏ, sao lại có hệ nghề trong ĐH nữa ạ? xin mợ chỉ giúp em để hiểu hơn về Trường ĐH.
 

Yellowtea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-145206
Ngày cấp bằng
9/6/12
Số km
17,103
Động cơ
505,489 Mã lực
F1 nhà em học ổn .làm việc cẩn thận và chắc chắn , em nghĩ làm giáo viên cũng ổn ,nhưng môi trường nhà nước k tránh khỏi quan hệ kìm hãm nhau , nhưng vẫn có điều kiện nhận việc bên ngoài và cũng hay được đi nước ngoài .Em nghĩ đó cũng là một lựa chọn tốt ,
Nếu con cụ ít tham vọng, khó thích nghi với việc từ từ, quy trình v.v thì khó.
Nếu cháu ngoan, keep calm tốt, nhẫn nhịn giỏi và biết điều, thì sống ở đâu cũng tốt.
Vậy nên cần cân nhắc.
Như em hiểu F1 nhà cụ giỏi, nên thầy giáo quý. Em nghĩ bạn ấy có thể lựa chọn ở lại hay ra đi tùy thuộc. Thích lăn lộn trưởng thành, hay thích đọa mạo mũ áo?
Đều là lựa chọn của bạn ấy.
 

PDlong

Xe điện
Biển số
OF-482555
Ngày cấp bằng
6/1/17
Số km
2,667
Động cơ
178,338 Mã lực
Tuổi
32
Cụ cho em nó vào giai đoạn này thì rủi ro khá lớn, nếu vào trường VIP, số lượng sinh viên nhiều thì còn tạm ổn nếu ko sẽ rất khó khăn, chuyên viên thì lương 3 cọc 3 đồng tính theo hệ số, muốn có tiền thì tận dụng đc mác chuyên viên của trường để làm ăn ngoài hoặc là làm láo, chèn ép để ăn tiền sinh viên, hoặc phấn đấu làm sếp để tham ô, tham nhũng. Đấy là về vấn đề kinh tế, về vấn đề con người, làm ở nơi nhàn quá con người cũng ì dần, trở nên lười biếng, an phận.
Tóm lại là em khuyên đừng có vào giai đoạn này, trừ khi đấy là trường ĐH VIP
Cụ có thể cho e mấy cái tên vip đc ko, nhiều khi có tiếng nhưng ko có miếng
Vì e biết có những tên đh k về vip nhưng khá ổn
 

PDlong

Xe điện
Biển số
OF-482555
Ngày cấp bằng
6/1/17
Số km
2,667
Động cơ
178,338 Mã lực
Tuổi
32
Em cụ xin vào vị trí nào?
Tự chủ thì càng chặt chẽ về tiền lương cũng như công việc.
+ Nếu giảng viên: chắc cụ còn trẻ, chưa tích lũy đủ kinh nghiệm+ bằng cấp => nếu không có gia đình hỗ trợ, vất vả lắm đấy.
Về lương thì như mợ Yellowtea đã nói ví dụ và hầu hết như vậy. Nếu không thế thì sau sẽ thế vì các trường học hỏi nhau
+ Nếu nhân viên: chắc cụ hoặc em cụ chỉ xin vào bằng quan hệ thì giống nhau hết: phải cống hiến và phục vụ, lương theo hệ số nhà nước qui định+ thêm vài khoản trợ cấp nếu có....(1-5tr). đó là chưa kể gặp sếp bà khó tính thì muốn thôi việc ngay :D
Trường ĐH chỉ có cái Ban be bé là thu nhập rất tốt nhưng vào đó rất khó, Em gái cụ đầu tư kiếm thằng rể làm HT dễ hơn :))
Ban bé bé là cái ban gì thế cụ
 

Hagiangpro

Xe tải
Biển số
OF-52012
Ngày cấp bằng
2/12/09
Số km
354
Động cơ
1,232,399 Mã lực
Nơi ở
Hà Giang Tỉnh

PDlong

Xe điện
Biển số
OF-482555
Ngày cấp bằng
6/1/17
Số km
2,667
Động cơ
178,338 Mã lực
Tuổi
32
theo yêu cầu của người đứng đầu dự án, có thể là một giáo sư, thường ai làm việc này họ ko hay quan tâm đến thu nhập mà quan tâm đến uy tín nhằm mục đích để có thể học cao hơn).
VỀ CÁN BỘ CÔNG TÁC KHÔNG GIẢNG DẠY- họ chủ yếu làm các côn
Có phải cụ đã từng lập thớt hỏi về vấn đề này không ạ?
Em nói riêng kinh nghiệm bản thân em nhé!
VỀ LƯƠNG-Giảng viên chính đứng lớp thì sẽ có lương là 130% (thêm 30% lương đứng lớp cụ nhé). Cao thấp còn tùy thuộc vào hệ số Lương ThS, TS, thâm niên!
Khi nhận mức lương 130% cụ sẽ bị áp mức khoán tiết dạy, Khoảng 250-300 tiết/ năm => Khoảng 30 tiết/ tháng. Trong đó đứng giảng, nghiên cứu khoa học, hướng dẫn thực tập... Đều được tính tiết. Tính ra là dạy không quá nhiều, hôm có hôm không.
Khi dạy vượt mức khoán cụ sẽ được tính tiền thừa giờ, khoảng 55k/ tiết với ThS. Số tiền này sẽ thanh toán và cuối năm hoặc hết kỳ học!
Ngoài ra mức tiền theo tiết dạy còn tùy thuộc vào trình độ sv. SV lớp Cao đẳng nghề hay Cao đẳng thì vất vả (do học kém hơn) và thu nhập thấp hơn. Còn dạy sv trình độ Đại học hay Đại học liên thông thì nhàn hơn và thu nhập cao hơn. Nghịch lý vậy đấy ạ!
VỀ THU NHẬP NGOÀI LƯƠNG-có những thu nhập khác là ra đề (1 bộ đề thi gồm 2 đề thi đi, 2 đề thi lại), chấm thi, coi thi... Thì đều có định mức chi phí riêng. Riêng em thì 90p coi thi được 100k thì cho em giảng 3 tiết em thích hơn.
Trong trường ĐH thì các cán bộ làm văn phòng thường đi coi thi để có thêm thu nhập (họ làm việc như công chức và hưởng lương cơ bản)
VỀ CÔNG VIỆC BÊN NGOÀI- Giảng viên cũng như những nghề khác, nếu chăm chỉ thì có thể dành thời gian rảnh để làm thêm, thường thì bọn em nhận dạy thêm, lớp xa xôi thì ít người nhận.
VD như dạy thêm, dạy cơ sở ngoài, dạy liên kết, liên thông, VB2 ở tỉnh lẻ. Chiều thứ 6 hết tiết ra bx Mỹ Đình nằm xe giường nằm đi Lai Châu. Sáng thứ 2 lại đi xe giường nằm từ Lai Châu về trường để dạy. Ai bảo nhàn và thu nhập cao thì em nhường cả!
VD như có thể nhận hướng dẫn (làm thuê) luận văn, khóa luận.
VD như có thể làm dự án giáo dục (chủ yếu là viết sách, làm theo yêu cầu của người đứng đầu dự án, có thể là một giáo sư, thường ai làm việc này họ ko hay quan tâm đến thu nhập mà quan tâm đến uy tín nhằm mục đích để có thể học cao hơn).
VỀ CÁN BỘ CÔNG TÁC KHÔNG GIẢNG DẠY- họ chủ yếu làm các công việc hỗ trợ cho việc giảng dạy. Như em nói ở trên là họ có thể đi coi thi để có thêm thu nhập. Ngoài ra...
Các phòng ban ở trường Đh cơ bản bao gồm:
- Phòng đào tạo
- Phòng hành chính
- Phòng khảo thí
- Phòng Quản lý học sinh, sinh viên
...
Ngoài lương thì các phòng này đều có ngân sách riêng. Ngân sách từ các nguồn sau:
Sv học lại, Sv xin mở lớp học riêng, Lệ phí tốt nghiệp... Liên hệ phòng đào tạo!
Sv công chứng bằng, bảng điểm... Liên hệ phòng hành chính!
Sv thi lại, Sv các lớp nộp tiền giấy thi và giấy nháp trước kỳ thi, Sv xin phúc khảo... Liên hệ phòng khảo thí!
Sv xin dấu làm vé tháng xe bus, Sv xin xác nhận sinh viên để vay vốn, Sv mua đồng phục, in thẻ, đăng ký ở ký túc xá... Liên hệ phòng Quản lý HSSV
Em không làm phòng ban nên không biết nguồn thu của họ ra sao. Nhưng chắc chắn phải có thì họ mới làm chứ!
Em chỉ biết nếu em muốn tiết dạy của em ko dàn trải ra cả tuần mà chụm lại. VD. Sáng 3 tiết cuối từ 9h đến 12h. Chiều 3 tiết đầu từ 12h30 đến 15h để được đi muộn, về sớm, cả tuần nghỉ, thì em phải "Liên hệ phòng đào tạo" và được xếp lịch theo ý muốn.Còn không thì có ai quan tâm đâu. Xếp sao phải chịu!
Hoặc em muốn nhận lớp dạy thêm ở trường khác. Em phải quen thân phòng Đào tạo trường đó để nắm được thông tin họ có lớp mà thiếu giảng viên rồi đến liên hệ. Hết kỳ phải cắt phế lại thì kỳ sau họ mới gọi. Không họ sẽ gọi giảng viên khác. Quần ngư tranh thực. Biết điều thì sống lâu thôi!
Xin cám ơn cụ vì những lời chia sẻ cực kì nhiệt tình của cụ
Cái này e đang thắc mắc chính là cái phòng đào tạo đấy ạ :D, vì e nghe nói cái phòng này rất hoành tránh, cả về thu nhập ( cả lương lậu nhé ) và quyền lực :D
Hết , còn chả biết có đúng k :D, nếu cụ có thêm review gì thêm mong đc chỉ giáo ạ :D
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top