cấm túi nilon mãi chưa được,nói gì chuyện to tát hơn
Em bỏ phiếu cho bác vào quốc hội. Bác chỉ ra tất cả cốt lõi của vấn đề. Tuy nhiên bác không chốt câu kết luận là: toàn thèng ngu lắm quyền,nuôi 1 lũ thằng dốt biên văn bản.Lẽ ra phải ban hành từ 15/11/21 để hiệu lực cùng Luật 01/01/22 nhưng vì 1 số lý do nên chưa. Chắc vài hôm nữa.
Phân loại rác tại nguồn tưởng dễ nhưng k dễ. Cần ý thức ng dân, cq, dnghiep, cần đủ điều kiện hạ tầng(xe thu gom, vận chuyển, tập kết, cần công nghệ, thiết bị xử lý phù hơp, cần nhân lực, năng lực, công cụ giám sát, xử lý khi không tuân thủ.
Chúng nó ăn từ cái lá gói bánh cho tới cái túi nilong tái chế thì mong gì hơn??? CHẤP NHẬN ĐÊ.cấm túi nilon mãi chưa được,nói gì chuyện to tát hơn
K nên cực đoan quá Cụ ạ. Luật Bvmt 2020 có nhiều tư tưởng, chính sách mới tiếp thu từ nước ngoài, ví dụ kinh nghiệm Hàn Quốc. Với điều kiện ktxh và trình độ công nghệ, khả năng đầu tư, nhận thức của người dân, doanh nghiệp... như ở ta, cần có lộ trình, bước đi phù hợp, k dập khuôn được...Em bỏ phiếu cho bác vào quốc hội. Bác chỉ ra tất cả cốt lõi của vấn đề. Tuy nhiên bác không chốt câu kết luận là: toàn thèng ngu lắm quyền,nuôi 1 lũ thằng dốt biên văn bản.
Chất thải sinh hoạt trc đây đơn giản, ít loại ô nhiễm, nguy hại hơn bây giờ. Giờ ngoài chất thải hữu cơ dễ phân huỷ, dễ tái chế, xử lý thì từ mỗi hộgia đình, văn phòng phát sinh nhiều chất thải khó phân huỷ, chất thải nguy hại như pin thải, ắc quy thải, bóng đèn neon thải loại, mực in... và nhiều thứ độc hại khác.như ngày xưa có mấy bà nuôi lợn trong nhà lại hay, phát cho mỗi nhà 1 thùng nước gạo thu gom phân loại thức ăn thừa luôn ^^
Vui thôi,tuy nhiên em cực đoan? Ok. Em nhận nhưng nhìn vào sự thật thì em đồ rằng tương lai sẽ sản sinh ra nhiều người cực đoan như em thôi.xin lỗi em k đưa dẫn chứng cụ thể và tỉ mỉ nhé. Mất time lắm. Cứ nhìn vào cái Nhận thức ( trừu tượng) cái đường sắt trên cao ( hiện thực) là thấy rồi.K nên cực đoan quá Cụ ạ. Luật Bvmt 2020 có nhiều tư tưởng, chính sách mới tiếp thu từ nước ngoài, ví dụ kinh nghiệm Hàn Quốc. Với điều kiện ktxh và trình độ công nghệ, khả năng đầu tư, nhận thức của người dân, doanh nghiệp... như ở ta, cần có lộ trình, bước đi phù hợp, k dập khuôn được...
Khi làm Luật và Nghị định, trách nhiệm thu hồi thải bỏ đã đc tính đến và quy định. Bên cạnh đó trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất cũng đã đc nêu (đóng góp kinh phí để xử lý bao bì spham...).Đúng là bây giờ nhiều chất thải trong đó có chất thải nguy hại hơn ngày xưa nhiều vì càng giầu có càng tiêu thụ nhiều.
Tuy nhiên bảo vệ môi trường từ ngọn thì bảo vệ gì.
Tôi nói ví dụ một viên pin. Pin đã sử dụng cần được tái chế hoặc xử lý đúng cách. Thế thì phải làm từ gốc là chi phí xử lý viên pin được cộng vào giá bán viên pin mới, giống như một khoản đặt cọc. Người tiêu dùng đem viên pin đã sử dụng đi thải đúng chỗ thì nhận lại được một phần tiền. Đơn vị xử lý pin thu gom, xử lý được thì nhận được một phần tiền. Chứ lại!
Nay chưa có những đơn vị xử lý pin cũ mà cứ yêu cầu người ta phân loại. Phân loại rồi đem đi đâu?
Phân loại xong, bọn xe rác nó vứt tất vào thùng chở ra bãi ! Âu cũng đỡ vất vả cho bà con nhăt đồng nát ! KkDự thảo Nghị định quy định chi tiết Luật nới đến 31/12/2024 mới phải bắt buộc thực hiện phân loại tại hộ gia đình, các Cụ cứ yên tâm!
Đấy là bây giờ nên phải lùi 3 năm sau khi Luật có hiệu lực mới ápdung phân loại triệt để mà. Từ giờ đến đó lo chbi thêm văn bản quy định, thêm tiêu chuẩn, quy chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật, nhân lực, hạ tầng kỹ thuật phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý...Phân loại xong, bọn xe rác nó vứt tất vào thùng chở ra bãi ! Âu cũng đỡ vất vả cho bà con nhăt đồng nát ! Kk
Nhà cháu tận mù cang chải, luật nó cứ phạt mà bọn siêu thị nó xa quá, hay cháu đóng túi pin hỏng gửi chuyển phát nhanh cho sở TNMT ?Khi làm Luật và Nghị định, trách nhiệm thu hồi thải bỏ đã đc tính đến và quy định. Bên cạnh đó trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất cũng đã đc nêu (đóng góp kinh phí để xử lý bao bì spham...).
Hiện pin thải có các điểm thu hồi như ở Chi cục Bvmt Hà Nội, hệ thống siêu thịVinmart, Aeon, Coopmart... Cụ gom tại gia đình xong mag đến cửa ra vào các chỗ đó có đặt thùng thu hồi pin nhé.
Việt Ớ đang chuẩn bị tăng vốn chăng ?Đấy là bây giờ nên phải lùi 3 năm sau khi Luật có hiệu lực mới ápdung phân loại triệt để mà. Từ giờ đến đó lo chbi thêm văn bản quy định, thêm tiêu chuẩn, quy chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật, nhân lực, hạ tầng kỹ thuật phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý...
MCC chưa phạt đâu, HN hay đô thị lớn khác đều chưa phạt trường hợp nào vứt pin thải hộ gia đình k đúng quy định cả! Giống như Luật phòng chống tác hại thuốc lá ấy!Nhà cháu tận mù cang chải, luật nó cứ phại mà bọn siêu thị nó xa quá, hay cháu đóng túi pin hỏng gửi chuyển phát nhanh cho sở TNMT ?
Đấy là em ghẹo các cụ thôi, chứ bao giờ thủ đô hết mùi thum thủm nước cống thì luật mí làm được !MCC chưa phạt đâu, HN hay đô thị lớn khác đều chưa phạt trường hợp nào vứt pin thải hộ gia đình k đúng quy định cả! Giống như Luật phòng chống tác hại thuốc lá ấy!
Các đô thị lớn việc thu hồi pin thải cũng dừng ở mức vận động tuyên truyền và xd một số mô hình thôi.
Em nghĩ là phải mạnh tay làm thôi.Luật cho vui thôi chứ hiện giờ chưa thực hiện được.
Người dân và các tổ chức phân loại rác sẽ vô nghĩa nếu các đơn vị thu gom tất cả các loại rác vào 1 xe và đổ ra bãi rác để chôn.
Việc phân loại rác nên dc thực hiện khi hạ tầng xử lý rác dc chuẩn bị, có các bãi/ nhà máy xử lý cho mỗi loại rác, các đơn vị thu gom rác cũng có xe gom rác cho từng loại.
Vẫn vấn đề tôi đã nói thôi: pin thu xong mang đi đâu?Khi làm Luật và Nghị định, trách nhiệm thu hồi thải bỏ đã đc tính đến và quy định. Bên cạnh đó trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất cũng đã đc nêu (đóng góp kinh phí để xử lý bao bì spham...).
Hiện pin thải có các điểm thu hồi như ở Chi cục Bvmt Hà Nội, hệ thống siêu thịVinmart, Aeon, Coopmart... Cụ gom tại gia đình xong mag đến cửa ra vào các chỗ đó có đặt thùng thu hồi pin nhé.