[Funland] Luật của Quốc hội, Nghị định của Chính Phủ, Nghị quyết của Hội đồng.

KoThich

Xe buýt
Biển số
OF-36765
Ngày cấp bằng
1/6/09
Số km
800
Động cơ
438,469 Mã lực
Nơi ở
HN
Các bờ dồ tấn công cá nhân (ad hominem) ít thôi. Bác tuanvnonline nên kiềm chế để lý luận đc thông suốt. Bờ dồ Sổ ko nên chuyển "burden of proof" về phía bên kia

Các bờ dồ tham khảo trước Án lệ (có nhắc đến Nghị quyết 02 như một nguồn của pháp luật)

http://m.danluat.thuvienphapluat.vn/topic-chia-se-an-le-140069

Nhà từ đường có áp dụng pháp luật về nhà ở không? Xác định tính chất của tài sản theo thời điểm nào? Nếu nhà hiện nay không còn thì đất có thể coi là di sản thừa kế không?

(Vụ án chia thừa kế giữa cụ Lê Mười và ông Lê Văn Lợi ở Nha Trang)

Cố Lê An và vợ là cố Nguyễn Thị Giếng có 7 người con, trong đó có cụ Lê Mười (nguyên đơn). Cụ Mười khởi kiện cho rằng căn nhà từ đường và quyền sử dụng 4000 m2 đất (đo thực tế là 4067 m2) tại thôn Vĩnh Điềm Trung là di sản của cố An và cố Giếng; yêu cầu được chia thừa kế. Bị đơn là ông Lê Văn Lợi (cháu gọi cụ Mười là chú ruột) không đồng ý yêu cầu của nguyên đơn vì cho rằng căn nhà hiện nay do cha của ông là cụ Hượt xây dựng lại và ông Lợi đã được cấp giáy chứng nhận quyền sử dụng đất.

Trong quá trình giải quyết vụ án, một trong những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là bà Lê Thị Ánh Nguyệt (em cùng cha khác mẹ với ông Lợi) yêu cầu chia thừa kế của cụ Lê Hượt về nhà đất nêu trên.

Tại Bản án dân sự sơ thẩm số 01/2010/DSST ngày 22-01-2010 của TAND tỉnh Khánh Hòa và Bản án dân sự phúc thẩm số 35/2010/DSPT ngày 11-6-2010 của Tòa Phúc thẩm TAND tối cao tại Đà Nẵng đều đình chỉ giải quyết yêu cầu của cụ Mười ( với lý do di sản của cố An, cố Giếng không còn nên cụ Mười không có quyền khởi kiện) và chấp nhận yêu cầu chia thừa kế của bà Nguyệt (xác định căn nhà tranh chấp trên 4067 m2 đất là di sản của cụ Hượt và 2 người vợ).

Bản án phúc thẩm đã bị Chánh án TAND tối cao kháng nghị giám đốc thẩm.

Tại phiên họp ngày 23- 9- 2013, Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao đã quyết định hủy Bản án sơ thẩm và Bản án phúc thẩm; giao cho TAND tỉnh Khánh Hòa xét xử sơ thẩm lại. Quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng Thẩm phán có một số vấn đề pháp lý quan trọng sau:

Việc áp dụng pháp luật nào để giải quyết tranh chấp thừa kế căn cứ vào thời điểm giao dịch, tức là thời điểm mở thừa kế. Do vậy, tính chất của di sản (là nhà ở, nhà từ đường, hay chỉ là đất…) cũng phải được xác định ở thời điểm mở thừa kế. Trong vụ án này thì thời điểm mở thừa kế của cố An là năm 1952, của cố Giếng là năm 1981; di sản của ai thì xem xét theo thời điểm mở thừa kế của người ấy.

Di sản ở thời điểm mở thừa kế nếu là nhà ở thì phải áp dụng quy định của pháp luật về nhà ở là Nghị quyết 58/1998/NQ-UBTVQH10 ngày 20-8-1998của Ủy ban Thường vụ Quốc hội hoặc Nghị quyết 1037/2006/NQ-UBTVQH11 ngày 27-7-2006 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về giao dịch dân sự về nhà ở được xác lập trước 01-7-1991. Đáng lưu ý là theo quy định hiện hành (Công văn số 91/TANDTC-VKHXX ngày 28-6-2011) thì những người tham gia vào giao dịch dân sự về nhà ở phải định cư ở nước ngoài trước 01-7-1991 thì mới thuộc trường hợp áp dụng Nghị quyết 1037/2006. Trong vụ án này chưa xác định rõ ở thời điểm mở thừa kế có nhà ở hay vừa là nhà thờ vừa là nhà ở hay không; nếu chỉ là nhà từ đường (không dung để ở) thì không thuộc diện được áp dụng Nghị quyết 58/1998 cũng như Nghị quyết 1037/2006.

Nếu tại thời điểm mở thừa kế mà có nhà ở thì đất thổ cư và khuôn viên nhà ở cũng là một bộ phận của nhà ở nên nếu hiện nay nhà không còn thì vẫn phải xác định đất đó được giải quyết theo pháp luật về nhà ở, bao gồm cả việc tính thời hiệu khởi kiện.

Trong trường hợp ở thời điểm mở thừa kế không có nhà ở thì quyền sử dụng đất vẫn có thể là di sản thừa kế (theo quy định tại tiểu mục 1.2 mục 1 phần II Nghị quyết 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10-8-2004 của Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao) vì đất tranh chấp đã có “chứng thư kiến điền” ngày 01-7-1963 ghi “Thừa kế: Lê An (c), vợ Nguyễn Thị Giếng (1882)” tức là đã có một trong các loại giấy tờ quy định ở Điều 50 Luật Đất đai năm 2003. Tuy nhiên, nếu di sản chỉ là quyền sử dụng đất (không gắn với nhà ở) thì đến 11-6-2007 mới khởi kiện là đã hết thời hiệu khởi kiện nếu không có căn cứ gì khác.
 

tuanvnonline

Xe tăng
Biển số
OF-387454
Ngày cấp bằng
16/10/15
Số km
1,172
Động cơ
246,337 Mã lực
Nơi ở
Việt Nam
Website
www.otofun.net
Các bờ dồ tấn công cá nhân (ad hominem) ít thôi. Bác tuanvnonline nên kiềm chế để lý luận đc thông suốt. Bờ dồ Sổ ko nên chuyển "burden of proof" về phía bên kia

Các bờ dồ tham khảo trước Án lệ (có nhắc đến Nghị quyết 02 như một nguồn của pháp luật)

http://m.danluat.thuvienphapluat.vn/topic-chia-se-an-le-140069

Nhà từ đường có áp dụng pháp luật về nhà ở không? Xác định tính chất của tài sản theo thời điểm nào? Nếu nhà hiện nay không còn thì đất có thể coi là di sản thừa kế không?

(Vụ án chia thừa kế giữa cụ Lê Mười và ông Lê Văn Lợi ở Nha Trang)

Cố Lê An và vợ là cố Nguyễn Thị Giếng có 7 người con, trong đó có cụ Lê Mười (nguyên đơn). Cụ Mười khởi kiện cho rằng căn nhà từ đường và quyền sử dụng 4000 m2 đất (đo thực tế là 4067 m2) tại thôn Vĩnh Điềm Trung là di sản của cố An và cố Giếng; yêu cầu được chia thừa kế. Bị đơn là ông Lê Văn Lợi (cháu gọi cụ Mười là chú ruột) không đồng ý yêu cầu của nguyên đơn vì cho rằng căn nhà hiện nay do cha của ông là cụ Hượt xây dựng lại và ông Lợi đã được cấp giáy chứng nhận quyền sử dụng đất.

Trong quá trình giải quyết vụ án, một trong những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là bà Lê Thị Ánh Nguyệt (em cùng cha khác mẹ với ông Lợi) yêu cầu chia thừa kế của cụ Lê Hượt về nhà đất nêu trên.

Tại Bản án dân sự sơ thẩm số 01/2010/DSST ngày 22-01-2010 của TAND tỉnh Khánh Hòa và Bản án dân sự phúc thẩm số 35/2010/DSPT ngày 11-6-2010 của Tòa Phúc thẩm TAND tối cao tại Đà Nẵng đều đình chỉ giải quyết yêu cầu của cụ Mười ( với lý do di sản của cố An, cố Giếng không còn nên cụ Mười không có quyền khởi kiện) và chấp nhận yêu cầu chia thừa kế của bà Nguyệt (xác định căn nhà tranh chấp trên 4067 m2 đất là di sản của cụ Hượt và 2 người vợ).

Bản án phúc thẩm đã bị Chánh án TAND tối cao kháng nghị giám đốc thẩm.

Tại phiên họp ngày 23- 9- 2013, Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao đã quyết định hủy Bản án sơ thẩm và Bản án phúc thẩm; giao cho TAND tỉnh Khánh Hòa xét xử sơ thẩm lại. Quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng Thẩm phán có một số vấn đề pháp lý quan trọng sau:

Việc áp dụng pháp luật nào để giải quyết tranh chấp thừa kế căn cứ vào thời điểm giao dịch, tức là thời điểm mở thừa kế. Do vậy, tính chất của di sản (là nhà ở, nhà từ đường, hay chỉ là đất…) cũng phải được xác định ở thời điểm mở thừa kế. Trong vụ án này thì thời điểm mở thừa kế của cố An là năm 1952, của cố Giếng là năm 1981; di sản của ai thì xem xét theo thời điểm mở thừa kế của người ấy.

Di sản ở thời điểm mở thừa kế nếu là nhà ở thì phải áp dụng quy định của pháp luật về nhà ở là Nghị quyết 58/1998/NQ-UBTVQH10 ngày 20-8-1998của Ủy ban Thường vụ Quốc hội hoặc Nghị quyết 1037/2006/NQ-UBTVQH11 ngày 27-7-2006 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về giao dịch dân sự về nhà ở được xác lập trước 01-7-1991. Đáng lưu ý là theo quy định hiện hành (Công văn số 91/TANDTC-VKHXX ngày 28-6-2011) thì những người tham gia vào giao dịch dân sự về nhà ở phải định cư ở nước ngoài trước 01-7-1991 thì mới thuộc trường hợp áp dụng Nghị quyết 1037/2006. Trong vụ án này chưa xác định rõ ở thời điểm mở thừa kế có nhà ở hay vừa là nhà thờ vừa là nhà ở hay không; nếu chỉ là nhà từ đường (không dung để ở) thì không thuộc diện được áp dụng Nghị quyết 58/1998 cũng như Nghị quyết 1037/2006.

Nếu tại thời điểm mở thừa kế mà có nhà ở thì đất thổ cư và khuôn viên nhà ở cũng là một bộ phận của nhà ở nên nếu hiện nay nhà không còn thì vẫn phải xác định đất đó được giải quyết theo pháp luật về nhà ở, bao gồm cả việc tính thời hiệu khởi kiện.

Trong trường hợp ở thời điểm mở thừa kế không có nhà ở thì quyền sử dụng đất vẫn có thể là di sản thừa kế (theo quy định tại tiểu mục 1.2 mục 1 phần II Nghị quyết 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10-8-2004 của Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao) vì đất tranh chấp đã có “chứng thư kiến điền” ngày 01-7-1963 ghi “Thừa kế: Lê An (c), vợ Nguyễn Thị Giếng (1882)” tức là đã có một trong các loại giấy tờ quy định ở Điều 50 Luật Đất đai năm 2003. Tuy nhiên, nếu di sản chỉ là quyền sử dụng đất (không gắn với nhà ở) thì đến 11-6-2007 mới khởi kiện là đã hết thời hiệu khởi kiện nếu không có căn cứ gì khác.
:D thanks cụ
Em xin hệ thống lại để các cụ nắm về nhân vật tầm cỡ tên gọi sổ
1. Cho rằng Nghị quyết 02 hết hiệu lực do blds 1995 hết hiệu lực
Đã chứng minh: Sai
2. Khẳng định Thẩm phán áp dụng Nq 02 là cho về vườn
Đã chứng minh: Có bản án. Nhưng ko cho về vườn đc, lại yêu cầu án có dấu đỏ
3. Lại khẳng định một số thẩm phán áp dụng nhầm (chắc ko cho về vườn đc)
Cái này chắc bắt nguồn từ thấy bản án có áp dụng nq 02 nên cãi chày

Một con người ko hiểu bản chất vấn đề đưa ra những luận điểm huyên thuyên sau khi bị bác lại lái sang vấn đề mới thì nói chuyện đến tết công gô ko hết
 
Biển số
OF-307664
Ngày cấp bằng
13/2/14
Số km
10,479
Động cơ
382,890 Mã lực
3. Dốt, pháp lệnh thừa kế và blds 1995 đã quy định thời hiệu thừa kế, blds 2005 chỉ kế thừa
. :-$ xem lại ai nhầm đi ông tướng
Lúc đầy cãi lấy cãi để lài nếu có thẩm phán nào áp dụng nq 02 sau khi blds 2005 có hiệu lực thì cho về quê chăn vịt
Sau khi có bản án thẩm phán áp dụng thì nói là thẩm phán áp dụng nhầm, nhầm cái cái ****
8. Đã ngu còn bày đặt lái dư luận, ông tướng đi tìm các bản án bảo xử sai đi mà xúi người ta kháng nghị giám đốc thẩm
Đã đếch hiểu khi nào áp dụng thời hiệu khi nào áp dụng nq 02 mà cứ bày đặt huyên thuyên. Tưởng đọc dăm 3 câu là kiến thức hơn cả hệ thống tư pháp.
Xem cái dốt của mình đi


P/s: Xin lỗi các cụ, em phải nói hơi mạnh vì nhiều cụ vẫn đang bị thằng này dắt mũi.
- Các cụ cho rằng Nq 02 hết hiệu lực. Cứ trích dẫn cơ sở pháp lý đầy đủ, sai chỗ nào em giải thích lại
Cảm ơn bờ dồ

Bờ dồ cũng là một trong rất nhiều người hiểu nhầm về Nghị quyết 02/2004/HĐTP
Sổ xin mất chút thời gian để giải thích lại vậy

1. Nghị quyết 02/2004/HĐTP chỉ áp dụng khi các đồng thừa kế hoàn toàn đồng thuận phân chia di sản dưới danh nghĩa di sản là tài sản chung

2. Không phải là khi đã hết thời hiệu khởi kiện theo điều 645 Bộ luật Dân sự 2005, thì nguyên đơn khởi kiện đòi chia di sản theo Nghị quyết 02/2004/HĐTP
 

Kurumasuki

Xe lăn
Biển số
OF-392965
Ngày cấp bằng
19/11/15
Số km
10,041
Động cơ
323,265 Mã lực
Trăm cái lý éo bằng tí cái tình
Mà cái tình ở ta nó ở 2 chỗ
Mồm ngang trên bàn nhậu
Mồm dọc trong ks
Luật lá là giấy chùi
Nhá!
 
Biển số
OF-307664
Ngày cấp bằng
13/2/14
Số km
10,479
Động cơ
382,890 Mã lực
:D thanks cụ
Em xin hệ thống lại để các cụ nắm về nhân vật tầm cỡ tên gọi sổ
1. Cho rằng Nghị quyết 02 hết hiệu lực do blds 1995 hết hiệu lực
Đã chứng minh: Sai
2. Khẳng định Thẩm phán áp dụng Nq 02 là cho về vườn
Đã chứng minh: Có bản án. Nhưng ko cho về vườn đc, lại yêu cầu án có dấu đỏ
3. Lại khẳng định một số thẩm phán áp dụng nhầm (chắc ko cho về vườn đc)
Cái này chắc bắt nguồn từ thấy bản án có áp dụng nq 02 nên cãi chày

Một con người ko hiểu bản chất vấn đề đưa ra những luận điểm huyên thuyên sau khi bị bác lại lái sang vấn đề mới thì nói chuyện đến tết công gô ko hết
Cảm ơn bờ dồ

1. Bờ dồ cho hỏi blds 1995 là gì vậy ? và tại sao từ đâu lại có blds 1995 hết hiệu lực ? Bờ dồ vừa viết tắt, vừa trình bày rất lủng củng, Sổ không hiểu bờ dồ viết gì cả

2. Sổ viết lại cho rõ : Thẩm phán nào mà áp dụng Nghị quyết 02/2004/HĐTP để xử nguyên đơn thắng kiện, cho dù thời hiệu khởi kiện đã hết theo điều 645 Bộ luật Dân sự 2005, thì đảm bảo bản án sẽ bị kháng nghị

3. Sổ sẽ tìm dẫn chứng để cho thấy có không ít hơn một thẩm phán hiểu nhầm về Nghị quyết 02/2004/HĐTP
 
Biển số
OF-307664
Ngày cấp bằng
13/2/14
Số km
10,479
Động cơ
382,890 Mã lực
Các bờ dồ tấn công cá nhân (ad hominem) ít thôi. Bác tuanvnonline nên kiềm chế để lý luận đc thông suốt. Bờ dồ Sổ ko nên chuyển "burden of proof" về phía bên kia

Các bờ dồ tham khảo trước Án lệ (có nhắc đến Nghị quyết 02 như một nguồn của pháp luật)

http://m.danluat.thuvienphapluat.vn/topic-chia-se-an-le-140069

Nhà từ đường có áp dụng pháp luật về nhà ở không? Xác định tính chất của tài sản theo thời điểm nào? Nếu nhà hiện nay không còn thì đất có thể coi là di sản thừa kế không?

(Vụ án chia thừa kế giữa cụ Lê Mười và ông Lê Văn Lợi ở Nha Trang)

Cố Lê An và vợ là cố Nguyễn Thị Giếng có 7 người con, trong đó có cụ Lê Mười (nguyên đơn). Cụ Mười khởi kiện cho rằng căn nhà từ đường và quyền sử dụng 4000 m2 đất (đo thực tế là 4067 m2) tại thôn Vĩnh Điềm Trung là di sản của cố An và cố Giếng; yêu cầu được chia thừa kế. Bị đơn là ông Lê Văn Lợi (cháu gọi cụ Mười là chú ruột) không đồng ý yêu cầu của nguyên đơn vì cho rằng căn nhà hiện nay do cha của ông là cụ Hượt xây dựng lại và ông Lợi đã được cấp giáy chứng nhận quyền sử dụng đất.

Trong quá trình giải quyết vụ án, một trong những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là bà Lê Thị Ánh Nguyệt (em cùng cha khác mẹ với ông Lợi) yêu cầu chia thừa kế của cụ Lê Hượt về nhà đất nêu trên.

Tại Bản án dân sự sơ thẩm số 01/2010/DSST ngày 22-01-2010 của TAND tỉnh Khánh Hòa và Bản án dân sự phúc thẩm số 35/2010/DSPT ngày 11-6-2010 của Tòa Phúc thẩm TAND tối cao tại Đà Nẵng đều đình chỉ giải quyết yêu cầu của cụ Mười ( với lý do di sản của cố An, cố Giếng không còn nên cụ Mười không có quyền khởi kiện) và chấp nhận yêu cầu chia thừa kế của bà Nguyệt (xác định căn nhà tranh chấp trên 4067 m2 đất là di sản của cụ Hượt và 2 người vợ).

Bản án phúc thẩm đã bị Chánh án TAND tối cao kháng nghị giám đốc thẩm.

Tại phiên họp ngày 23- 9- 2013, Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao đã quyết định hủy Bản án sơ thẩm và Bản án phúc thẩm; giao cho TAND tỉnh Khánh Hòa xét xử sơ thẩm lại. Quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng Thẩm phán có một số vấn đề pháp lý quan trọng sau:

Việc áp dụng pháp luật nào để giải quyết tranh chấp thừa kế căn cứ vào thời điểm giao dịch, tức là thời điểm mở thừa kế. Do vậy, tính chất của di sản (là nhà ở, nhà từ đường, hay chỉ là đất…) cũng phải được xác định ở thời điểm mở thừa kế. Trong vụ án này thì thời điểm mở thừa kế của cố An là năm 1952, của cố Giếng là năm 1981; di sản của ai thì xem xét theo thời điểm mở thừa kế của người ấy.

Di sản ở thời điểm mở thừa kế nếu là nhà ở thì phải áp dụng quy định của pháp luật về nhà ở là Nghị quyết 58/1998/NQ-UBTVQH10 ngày 20-8-1998của Ủy ban Thường vụ Quốc hội hoặc Nghị quyết 1037/2006/NQ-UBTVQH11 ngày 27-7-2006 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về giao dịch dân sự về nhà ở được xác lập trước 01-7-1991. Đáng lưu ý là theo quy định hiện hành (Công văn số 91/TANDTC-VKHXX ngày 28-6-2011) thì những người tham gia vào giao dịch dân sự về nhà ở phải định cư ở nước ngoài trước 01-7-1991 thì mới thuộc trường hợp áp dụng Nghị quyết 1037/2006. Trong vụ án này chưa xác định rõ ở thời điểm mở thừa kế có nhà ở hay vừa là nhà thờ vừa là nhà ở hay không; nếu chỉ là nhà từ đường (không dung để ở) thì không thuộc diện được áp dụng Nghị quyết 58/1998 cũng như Nghị quyết 1037/2006.

Nếu tại thời điểm mở thừa kế mà có nhà ở thì đất thổ cư và khuôn viên nhà ở cũng là một bộ phận của nhà ở nên nếu hiện nay nhà không còn thì vẫn phải xác định đất đó được giải quyết theo pháp luật về nhà ở, bao gồm cả việc tính thời hiệu khởi kiện.

Trong trường hợp ở thời điểm mở thừa kế không có nhà ở thì quyền sử dụng đất vẫn có thể là di sản thừa kế (theo quy định tại tiểu mục 1.2 mục 1 phần II Nghị quyết 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10-8-2004 của Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao) vì đất tranh chấp đã có “chứng thư kiến điền” ngày 01-7-1963 ghi “Thừa kế: Lê An (c), vợ Nguyễn Thị Giếng (1882)” tức là đã có một trong các loại giấy tờ quy định ở Điều 50 Luật Đất đai năm 2003. Tuy nhiên, nếu di sản chỉ là quyền sử dụng đất (không gắn với nhà ở) thì đến 11-6-2007 mới khởi kiện là đã hết thời hiệu khởi kiện nếu không có căn cứ gì khác.
Cảm ơn bờ dồ

1. Câu văn cuối cùng mà bờ dồ trích dẫn đã nói rõ ràng mà : Tuy nhiên, nếu di sản chỉ là quyền sử dụng đất (không gắn với nhà ở) thì đến 11-6-2007 mới khởi kiện là đã hết thời hiệu khởi kiện nếu không có căn cứ gì khác

2. Còn Nghị quyết 02/2004/HĐTP được nhắc đến là để làm căn cứ cho di sản thừa kế, chứ đâu có phải làm căn cứ để kéo dài thời hiệu khởi kiện
 
Biển số
OF-307664
Ngày cấp bằng
13/2/14
Số km
10,479
Động cơ
382,890 Mã lực
Cụ cho em hỏi, cái NQ02 nó hướng dẫn thi hành (của) cái gì ạ?
Cảm ơn bờ dồ

Nghị quyết 02/2004/HĐTP được áp dụng khi các đồng thừa kế đồng thuận phân chia di sản (nghĩa là không có kiện cáo gì cả)
Nhưng hay bị vận dụng để nguyên đơn kéo dài thời hiệu khởi kiện (cho dù thời hiệu khởi kiện đã hết theo điều 645 Bộ luật Dân sự 2005)
 
Biển số
OF-307664
Ngày cấp bằng
13/2/14
Số km
10,479
Động cơ
382,890 Mã lực
Sổ muốn nhắn nhủ một chi tiết nhỏ với bờ dồ tuanvnonline : đó là đừng bao giờ viết tắt những vấn đề liên quan đến pháp luật, thói quen viết tắt rất có hại khi đụng trận thực sự ngoài đời với các vấn đề liên quan đến pháp luật

Ví dụ nên viết rõ ràng : Nghị quyết 02/2004/HĐTP (đừng viết tắt Nq 02), hoặc Bộ luật Dân sự 2005 (đừng viết tắt Blds - nếu đọc nhanh, rất dễ bị nhầm là Bds - bất động sản)
 

Patriots

Xe cút kít
Biển số
OF-168448
Ngày cấp bằng
25/11/12
Số km
16,859
Động cơ
493,371 Mã lực
Cụ sổ giải thích rất khúc triết, rõ ràng và bình tĩnh rất có lý lẽ, cháu xin hỏi cụ một việc, như ở nước ngoài có những án như án điểm hay tiền lệ, án lệ gì đó, khi tranh tụng luật sư hay viện dẫn những kết luận của toà trong án đó để vận dụng vào phiên toà, tất nhiên là nó không thể sửa được luật vì phiên đó cũng xử theo luật, ở ta có điều này không cụ?
 
Biển số
OF-307664
Ngày cấp bằng
13/2/14
Số km
10,479
Động cơ
382,890 Mã lực
Cụ sổ giải thích rất khúc triết, rõ ràng và bình tĩnh rất có lý lẽ, cháu xin hỏi cụ một việc, như ở nước ngoài có những án như án điểm hay tiền lệ, án lệ gì đó, khi tranh tụng luật sư hay viện dẫn những kết luận của toà trong án đó để vận dụng vào phiên toà, tất nhiên là nó không thể sửa được luật vì phiên đó cũng xử theo luật, ở ta có điều này không cụ?
Cảm ơn bờ dồ

1. Án lệ khởi điểm là từ nước Pháp (Án lệ - Jurisprudence) sau đó được vận dụng phổ biến cho tất cả các nước theo hệ thống pháp luật châu Âu lục địa (hệ thống pháp luật Dân sự - Civil Law)

2. Án lệ là bao gồm toàn bộ các quyết định, bản án được tuyên bố bởi Tòa án. Thông thường án lệ của các tòa án cấp cao hay được nhắc tới là Tòa cấp cao (Hight Court), Tòa phúc thẩm (Court of Appeal) và Tòa án tối cao (Supreme Court)

3. Án lệ không được xem là luật, không mang tính ràng buộc pháp lý nhưng tòa cấp dưới phải tham khảo, nếu không nguy cơ bị tòa cấp trên sửa án rất cao

4. Cơ sở hình thành án lệ chính là những khiếm khuyết của hệ thống pháp luật. Khi có những khiếm khuyết của hệ thống pháp luật, tòa án sẽ viện dẫn những căn cứ pháp luật được coi là hợp lý để đưa ra một phán quyết có tính đột phá và bản án này sẽ được tòa án tối cao công bố là án lệ để áp dụng chung cho các trường hợp tương tự do khiếm khuyết quy phạm hoặc chưa có dẫn chiếu quy phạm rõ ràng

5. Trước đây, Tòa án Việt Nam không công nhận án lệ một cách công khai vì như thế bị cho là thừa nhận những khiếm khuyết của hệ thống pháp luật. Nhưng trong công cuộc đổi mới tư pháp, án lệ đã được chấp nhận công bố công khai (có 06 án lệ lần đầu tiên được công nhận tại Việt Nam từ tháng 6/2016)
 
Chỉnh sửa cuối:

Patriots

Xe cút kít
Biển số
OF-168448
Ngày cấp bằng
25/11/12
Số km
16,859
Động cơ
493,371 Mã lực
Vậy là cụ giải thích cho cháu câu số 5, mấy điểm kia thì cháu biết.
 
Biển số
OF-307664
Ngày cấp bằng
13/2/14
Số km
10,479
Động cơ
382,890 Mã lực
Vậy là cụ giải thích cho cháu câu số 5, mấy điểm kia thì cháu biết.
Cảm ơn bờ dồ

Trước đây, Tòa án Việt Nam không công nhận án lệ một cách công khai vì như thế bị cho là thừa nhận những khiếm khuyết của hệ thống pháp luật. Nhưng trong công cuộc đổi mới tư pháp, án lệ đã được chấp nhận công bố công khai (có 06 án lệ lần đầu tiên được công nhận tại Việt Nam từ tháng 6/2016)

06 án lệ đầu tiên, được công bố trên trang chính thức của Tòa án Nhân dân Tối cao : http://www.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/9758900/143562023/153801172

Có thể đọc về 06 án lệ đầu tiên một cách dễ hiểu qua bài báo này : http://tuoitre.vn/tin/phap-luat/20160510/6-an-le-ap-dung-trong-xet-xu-ke-tu-ngay-16/1098529.html
 

KoThich

Xe buýt
Biển số
OF-36765
Ngày cấp bằng
1/6/09
Số km
800
Động cơ
438,469 Mã lực
Nơi ở
HN
Lại cung cấp tiếp khái niệm Nguồn của Luật

https://en.m.wikipedia.org/wiki/Sources_of_law

Cùng hệ quy chiếu thì mới so sánh đc , so sánh luật cũng phải xét so sánh lấy tương đồng hay lấy dị biệt làm trọng

https://en.m.wikipedia.org/wiki/Comparative_law

Trả lời ngắn:

1/ Ở Mỹ, án lệ là nguồn của luật, thậm chí án lệ của nước khác cũng có thể đc xem xét, có giá trị ngang hàng với luật thành văn (black letter law- luật giấy trắng mực đen)

2/ Ở Nhật, án lệ không là nguồn nhưng tranh tụng có thể nêu ra như lập luận (argument), đc ghi vào bản án, Toà bắt buộc phải xem xét và trả lời

3/ Ở VN, án lệ không là nguồn, có thể nêu ra như lập luận trong phiên toà, nhưng giá trị án lệ chưa rõ ràng. Mới có Nghị quyết : 03/2015/NQ-HĐTP thì giá trị án lệ chỉ ở mức Toà nghiên cứu , áp dụng (Điều 1). Có nghĩa luật sư chỉ có quyền nêu, Toà ko đếm xỉa ko làm gì đc Toà. Thêm: chất lượng án lệ còn vi phạm rule of law (các bờ dồ xem thêm link đã dẫn, Hội đồng thẩm phán yêu cầu Toà xử cả việc mà nguyên đơn không yêu cầu- trái nguyên tắc ăn có mời làm có khiến của luật dân sự)

Án lệ tạo sự công bằng: ví dụ thằng kia cũng giết người mà sao nó chung thân còn em dựa cột dù các tình tiết tăng nặng giảm nhẹ là tương đương nhau

Về văn bản cấp thấp "trái" , "quy định khác" , "hướng dẫn chi tiết" vb cao hơn - thứ Hai mình cống hiến cho các bờ dồ. Vấn đề này rất đau đầu trên toàn thế giới - ko chỉ VN
 
Biển số
OF-307664
Ngày cấp bằng
13/2/14
Số km
10,479
Động cơ
382,890 Mã lực
3/ Ở VN, án lệ không là nguồn, có thể nêu ra như lập luận trong phiên toà, nhưng giá trị án lệ chưa rõ ràng. Mới có Nghị quyết : 03/2015/NQ-HĐTP thì giá trị án lệ chỉ ở mức Toà nghiên cứu , áp dụng (Điều 1). Có nghĩa luật sư chỉ có quyền nêu, Toà ko đếm xỉa ko làm gì đc Toà. Thêm: chất lượng án lệ còn vi phạm rule of law (các bờ dồ xem thêm link đã dẫn, Hội đồng thẩm phán yêu cầu Toà xử cả việc mà nguyên đơn không yêu cầu- trái nguyên tắc ăn có mời làm có khiến của luật dân sự)

Án lệ tạo sự công bằng: ví dụ thằng kia cũng giết người mà sao nó chung thân còn em dựa cột dù các tình tiết tăng nặng giảm nhẹ là tương đương nhau

Về văn bản cấp thấp "trái" , "quy định khác" , "hướng dẫn chi tiết" vb cao hơn - thứ Hai mình cống hiến cho các bờ dồ. Vấn đề này rất đau đầu trên toàn thế giới - ko chỉ VN
Cảm ơn bờ dồ

Án lệ được công nhận tại Việt Nam đã là một bước tiến bộ rất lớn của Tư pháp rồi. Những tiến bộ khác cần phải có thêm thời gian ạ. Rất mong được đọc các bài viết tiếp theo của bờ dồ
 

trauxanh

Xe cút kít
Biển số
OF-321342
Ngày cấp bằng
28/5/14
Số km
17,905
Động cơ
427,831 Mã lực
Bàn về án lệ- tiền lệ pháp, là rất dài đấy.
Thực tế xuất hiện cái đó là do phát sinh từ 2 đặc tính của pháp luật hiện hành (cái " hiện hành" này là của tất cả các nước, không chỉ nói riêng nước ta):
1- Đặc tính thiếu sót: dù cho công tác xây dựng luật kỹ đến đâu, chi tiết đến đâu...thif cũng không phản ánh hết thực trạng vi phạm pháp luật của xã hội.
2- Đặc tính lỗi thời: Pháp luật và các Luật, Bộ luật luôn luôn lạc hậu so với thực trạng xã hội. Trong xã hội luôn phát sinh, phát triển các xung đột mới. Pháp luật không kịp thích ứng, phải chạy theo. Ví dụ như tội phạm rửa tiền, đa cấp biến tướng, các loại tội phạm mạng internet...thì khi chúng mới xuất hiện, pháp luật chưa ra kịp văn bản mang tính pháp quy để điều chỉnh.
Chính vì vậy, án lệ là các trường hợp đặc trưng bù đắp phần thời sự đó của vi phạm (hoặc mới quá, hoặc chưa có quy định).
Một vấn đề nữa để đảm bảo kết quả xử lý ngoài quy phạm pháp luật có thể trở thành " án lệ", là kết quả đó phải thuyết phục với số đông, và có tính bền vững cho đến khi xuất hiện quy định pháp luật phù hợp.
Cũng vì kết quả án lệ phù hợp với nguyện vọng của số đông, không đi trái tinh thần nền tảng pháp luật, nên như ở Mỹ, nó sẽ được coi là một nguồn để xây dựng luật. Khi xây dựng được luật cụ thể để điều chỉnh cái đó thì những án lệ về cái đó sẽ không còn tồn tại khi tranh biện, mà sẽ đi vào lịch sử.
 

bibeo2000

Xe đạp
Biển số
OF-422956
Ngày cấp bằng
17/5/16
Số km
22
Động cơ
218,140 Mã lực
Lại có topic phổ biến, hướng dẫn pháp luật ở đây!
Em oánh dấu phát để đọc
 

KoThich

Xe buýt
Biển số
OF-36765
Ngày cấp bằng
1/6/09
Số km
800
Động cơ
438,469 Mã lực
Nơi ở
HN
Cảm ơn bờ dồ Sổ đã động viên (cảm ơn thật chứ không phải cảm ơn auto như bờ dồ đâu nhá), mình định thứ Hai đến cơ quan ăn cắp thời gian vàng bạc của tư bẩn để cống hiến cho diễn đàn nhưng thấy bờ dồ nhiệt quá nên ko đi oánh bạc nữa vào đây góp vui với các bờ dồ (dù chẳng được đồng nào trong khi tính đúng tính đủ thì phí của mình 2 lít Mỹ kim/giờ)


Có lẽ mình sửa câu hỏi của chủ thớt một chút. Có mấy kiểu hỏi như sau: hỏi ngu (http://vnexpress.net/tin-tuc/goc-nhin/cau-hoi-ve-hoi-ngu-3440258.html?utm_source=home&utm_medium=box_gocnhin_home&utm_campaign=boxtracking), hỏi đã suy nghĩ (thoughtful question) và hỏi “đểu”, chắc chủ thớt muốn hỏi đểu rằng tình trạng Việt Nam văn bản giấy thì ghi rõ là cái nào giá trị cao cái nào giá trị thấp rồi mà sao vẫn có tình trạng văn bản dưới nó đá văn bản trên; kiểu những công văn “siêu luật”.


Lịch sử thì dài và hài, kể kiểu kinh viện thì mấy ngày không dứt. Lấy vài ví dụ cho fun thôi nhé. Có 3 kiểu “dưới” đá “trên”: trái, quy định chi tiết, quy định khác.


“Đá” ở đây chia làm 3 loại:


Loại 1: Văn bản quy phạm pháp luật dưới đá thẳng văn bản cấp cao (ít vì ít Bộ dám làm) : ví dụ thông tư “đá” nghị định, Luật

Loại 2: Công văn giải thích đá văn bản quy phạm pháp luật (có kha khá): ví dụ công văn về thuế đá Nghị định

Loại 3: Cố tình áp dụng sai (giải thích Luật): trả lời miệng hoặc thậm chí ra công văn trả lời sai Luật


Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật vừa nóng hôi hổi, hiệu lực 01/07/2016 nhá


1/ Quy định về “trái”: cũng không nói rõ trái với “tinh thần” của luật hay trái hẳn điều cụ thể trong luật


Điều 14.1 Những hành vi bị nghiêm cấm: Ban hành văn bản quy phạm pháp luật trái với Hiến pháp, trái với văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên.


2/ Quy định về “chi tiết”


Điều 11. Văn bản quy định chi tiết

1. Văn bản quy phạm pháp luật phải được quy định, cụ thể để khi có hiệu lực thì thi hành được ngay. Trong trường hợp văn bản có điều, khoản, điểm mà nội dung liên quan đến quy trình, quy chuẩn kỹ thuật và những nội dung khác cần quy định chi tiết thì ngay tại điều, khoản, điểm đó có thể giao cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định chi tiết. Văn bản quy định chi tiết chỉ được quy định nội dung được giao và không được quy định lặp lại nội dung của văn bản được quy định chi tiết.

2. Cơ quan được giao ban hành văn bản quy định chi tiết không được ủy quyền tiếp.

Dự thảo văn bản quy định chi tiết phải được chuẩn bị và trình đồng thời với dự án luật, pháp lệnh và phải được ban hành để có hiệu lực cùng thời điểm có hiệu lực của văn bản hoặc điều, khoản, điểm được quy định chi tiết.


3/ Quy định về “khác”


Điều 156. Áp dụng văn bản quy phạm pháp luật

1. Văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng từ thời điểm bắt đầu có hiệu lực.

Văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng đối với hành vi xảy ra tại thời điểm mà văn bản đó đang có hiệu lực. Trong trường hợp quy định của văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực trở về trước thì áp dụng theo quy định đó.

2. Trong trường hợp các văn bản quy phạm pháp luật có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn.

3. Trong trường hợp các văn bản quy phạm pháp luật do cùng một cơ quan ban hành có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của văn bản quy phạm pháp luật ban hành sau.

4. Trong trường hợp văn bản quy phạm pháp luật mới không quy định trách nhiệm pháp lý hoặc quy định trách nhiệm pháp lý nhẹ hơn đối với hành vi xảy ra, trước ngày văn bản có hiệu lực thì áp dụng văn bản mới.

--


Các ví dụ:


Ví dụ 1 (Loại 1): Thông tư 01/2016/TT-BVHTTDL “đá” Nghị định 15/2016/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 79/2012/NĐ-CP quy định về biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang; thi người đẹp và người mẫu; lưu hành, kinh doanh bản ghi âm, ghi hình ca múa nhạc, sân khấu


Link: http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/20160413/thong-tu-huong-dan-trai-nghi-dinh-khien-nhac-si-buc-xuc/1083799.html


Nghị định quy định : hồ sơ cần có : một văn bản cam kết thực thi đầy đủ các quy định của pháp luật về quyền tác giả hoặc bản sao hợp đồng hoặc văn bản thoả thuận với tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả


Thông tư quy định: Đơn cam kết đơn phương (không với ai cả)


Ví dụ 2 (Loại 1): Thông tư 23/2014/TT-BCT “đá” Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2013


Ví dụ 3 (Loại 2): Công văn thuế làm thay luật, tự quy định các trình tự thủ tục…


Link: http://www.thesaigontimes.vn/145711/Hoan-thue-GTGT-tu-nay-da-duoc…-dung-luat.html


Ví dụ 4 (Loại 3): Điều 6 Nghị định 118/2015/NĐ-CP quy định:


2. Cơ quan đăng ký đầu tư không được yêu cầu nhà đầu tư nộp thêm giấy tờ khác ngoài các giấy tờ trong hồ sơ đăng ký đầu tư theo quy định tại Luật Đầu tư và Nghị định này.

3. Khi yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ đăng ký đầu tư, Cơ quan đăng ký đầu tư thông báo 01 lần bằng văn bản cho nhà đầu tư về toàn bộ các nội dung cần phải sửa đổi, bổ sung đối với mỗi một bộ hồ sơ. Thông báo phải nêu rõ yêu cầu sửa đổi, bổ sung và lý do của việc yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ.

Thực tế:


(i) yêu cầu nộp Giấy tờ chứng minh cơ sở pháp lý về địa điểm thực hiện đầu tư dự án

(ii) mỗi lần yêu cầu bổ sung một chỗ, đi bao giờ từ chỗ học lớp 4 thành luật sư tư vấn thì thôi :P
 

bibeo2000

Xe đạp
Biển số
OF-422956
Ngày cấp bằng
17/5/16
Số km
22
Động cơ
218,140 Mã lực
Cảm ơn bờ dồ

Luật đặt ra thời hiệu khởi kiện nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi của đương sự nhưng cũng bảo vệ lợi ích công cộng. Nếu thời hiệu khởi kiện theo Bộ luật Dân sự 2005, vô hình chung bị vô hiệu hóa bởi Nghị quyết 02/2004/HĐTP thì thời hạn khởi kiện sẽ bị kéo dài trái Luật, sẽ làm xáo trộn các lợi ích xã hội khác. Thời hiệu để khởi kiện thừa kế là 10 năm thì người dân phải có ý thức thực hiện trong khoảng thời gian đó, nếu không, xem như đã tự từ bỏ quyền của mình và phải tự gánh chịu thiệt thòi, bất lợi (nếu có)

Chính vì hai luồng ý kiến trái chiều về thời hiệu khởi kiện, theo điều 645 Bộ luật Dân sự 2005 và theo Nghị quyết 02/2004/HĐTP, nên Bộ luật Dân sự 2015 đã nâng thời hiệu yêu cầu chia di sản lên tới 30 năm đối với tài sản là bất động sản (điều 623) và quy định rõ : hết thời hạn yêu cầu chia di sản, thì di sản thuộc về người thừa kế đang quản lý di sản đó (nghĩa là đã thỏa mãn câu hỏi của bờ dồ : tài sản thừa kế xử lý thế nào)

Thực tế là càng gần đến ngày 01/01/2017 (ngày mà Bộ luật Dân sự 2015 có hiệu lực) thì Tòa càng né các đơn khởi kiện thừa kế đã quá thời hiệu khởi kiện theo Bộ luật Dân sự 2005
Cụ Sổ cho em hỏi: Theo cụ thì quy định của NQ 02/2004/HĐTP là trái với quy định về thời hiệu khởi kiện của Bộ luật dân sự 2005 phải không ạ?
 
Biển số
OF-307664
Ngày cấp bằng
13/2/14
Số km
10,479
Động cơ
382,890 Mã lực
Cụ Sổ cho em hỏi: Theo cụ thì quy định của NQ 02/2004/HĐTP là trái với quy định về thời hiệu khởi kiện của Bộ luật dân sự 2005 phải không ạ?
Cảm ơn bờ dồ

1. Nghị quyết 02/2004/HĐTP không trái với điều 645 Bộ luật Dân sự 2005
2. Chỉ là trong một số trường hợp, Nghị quyết 02/2004/HĐTP bị/được vận dụng một cách vô tình/cố ý trái với điều 645 Bộ luật Dân sự 2005

2.4. Không áp dụng thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế

a) Trường hợp trong thời hạn mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế mà các đồng thừa kế không có tranh chấp về quyền thừa kế và có văn bản cùng xác nhận là đồng thừa kế hoặc sau khi kết thúc thời hạn mười năm mà các đồng thừa kế không có tranh chấp về hàng thừa kế và đều thừa nhận di sản do người chết để lại chưa chia thì di sản đó chuyển thành tài sản chung của các thừa kế. Khi có tranh chấp và yêu cầu Toà án giải quyết thì không áp dụng thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế, mà áp dụng các quy định của pháp luật về chia tài sản chung để giải quyết và cần phân biệt như sau:

a.1. Trường hợp có di chúc mà các đồng thừa kế không có tranh chấp và thoả thuận việc chia tài sản sẽ được thực hiện theo di chúc khi có nhu cầu chia tài sản, thì việc chia tài sản chung đó được thực hiện theo di chúc.

a.2. Trường hợp không có di chúc mà các đồng thừa kế thảo thuận về phần mỗi người được hưởng khi có nhu cầu chia tài sản, thì việc chia tài sản chung đó được thực hiện theo thoả thuận của họ.

a.3. Trường hợp không có di chúc và các đồng thừa kế không có thoả thuận về phần mỗi người được hưởng khi có nhu cầu chia tài sản, thì việc chia tài sản chung đó được thực hiện theo quy định của pháp luật về chia tài sản chung.

b) Trường hợp người chết để lại di sản cho các thừa kế nhưng các thừa kế không trực tiếp quản lý, sử dụng mà di sản đó đang do người khác chiếm hữu bất hợp pháp hoặc thuê, mượn, quản lý theo uỷ quyền... thì các thừa kế có quyền khởi kiện người khác đó để đòi lại di sản.
Diễn giải ngắn gọn thì như thế này :

1. Các đồng thừa kế thừa nhận di sản chưa chia >>> chuyển thành tài sản chung >>> Có tranh chấp và yêu cầu Toà án giải quyết thì không áp dụng thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế

Nôm na là các đồng thừa kế phải đồng thuận đã (1), rồi nhờ Tòa án phân chia cho công bằng (2)
(1) phải có trước, rồi mới đến (2) xảy ra

2. Thực tế thì Nghị quyết 02/2004/HĐTP hay bị suy diễn ngược một cách vô tình/hoặc cố ý :

Có tranh chấp và yêu cầu Toà án giải quyết >>> chứng minh di sản thừa kế là tài sản chung >>> bắt buộc đồng thừa kế đang quản lý di sản phải chia tiếp, cho dù đồng thừa kế không công nhận di sản thừa kế là tài sản chung và không áp dụng thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế

+ Nếu đã hết thời hiệu 10 năm khởi kiện của điều 645 Bộ luật Dân sự 2005, thì yêu cầu tòa án giải quyết theo suy diễn ngược Nghị quyết 02/2004/HĐTP là trái pháp luật vì luật pháp không cho phép tự suy diễn pháp luật theo kiểu ngược lại như vậy
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top