[Funland] Lòng vòng khó hiểu quá

hunter0710

Xe tải
Biển số
OF-99551
Ngày cấp bằng
10/6/11
Số km
273
Động cơ
401,542 Mã lực
Bình thuong
Thực tế, và rất dễ hiểu, đang rất rất nhiều cá nhân lẫn tổ chức đang làm, và nó chả có gì là vi phạm cái gì cả.
Ấy là việc "đảo nợ". Nghe cái câu "đảo nợ" chắc nhiều người chả có gì ngạc nhiên cả.
Đảo nợ cùng chủ lẫn con nợ hoặc dảo nợ cùng chủ nợ và khác con nợ là bình thường mà.

Và sẽ không vi phạm gì đâu, khi mà ở trong một thời điểm và trong khoảng thời gian ngắn nào đó, có sự phối hợp giữa các bên, sẽ có một cái gì đó thế chấp vào đấy mà.

Hề hề.... như trên mạng có nhiều quảng cáo làm dịch vụ đáo hạn đấy.
Bình thường là bình thường thế nào cụ? Tài sản chẳng có gì mua cái nhà 2.000 tỷ, mà vay bằng cái hợp đồng đặt cọc hơi 2.000 tỷ
 

ung_sung_tu_tai

Xì hơi lốp
Biển số
OF-710823
Ngày cấp bằng
18/12/19
Số km
6,010
Động cơ
203,270 Mã lực
Tuổi
44
Đấy là qua lời bọn lều thôi, chọc ngoáy thôi. Chừu trên hồ sơ cho vay (kể cả cho vay đểu nhá) nó cũng chẳng khơi khơi thế đâu

Như chuyện đảo nợ nhé. Đến hạn trả nợ, con nợ làm cho' giề có đồng tiền rách nào. Nhưng vẫn có dịch vụ là ờ, mầy nợ 1 tỷ à, tau đứng ra đưa cho mày 1 tỷ để mầy trả nhé, ngay sau đó mầy vay lại 1 tỷ để trả tau, tiền dịch vụ là xyz gì đó. Và trên sổ sách giấy tờ, và kể cả khai ra ngoài với nhà báo, thì chả thằng nó nói là 1 con nợ vay 1 tỷ ở ngoài để trả ngân hàng và vay khoản nợ mới cả.

Và như thế, người ở ngoài sẽ rất thắc mắc rằng íu hiểu sao chắc chắn là thằng kia không có đồng bạc rách nào mà ngân hàng vẫn đảo nợ cho nó thế nhỉ, rất là không bình thường.

Bình thuong
Bình thường là bình thường thế nào cụ? Tài sản chẳng có gì mua cái nhà 2.000 tỷ, mà vay bằng cái hợp đồng đặt cọc hơi 2.000 tỷ
 

yamaha-x8

Xe tăng
Biển số
OF-8326
Ngày cấp bằng
16/8/07
Số km
1,946
Động cơ
10,666 Mã lực
Đây có phải là mua- bán nợ ko ạ?! mà theo em biết thì hiện tại hình như mua- bán nợ bị cấm !!!
 

NNS

Xe ngựa
Biển số
OF-4688
Ngày cấp bằng
12/5/07
Số km
29,875
Động cơ
520,122 Mã lực
Đây có phải là mua- bán nợ ko ạ?! mà theo em biết thì hiện tại hình như mua- bán nợ bị cấm !!!
ô hay, mua bán nợ xôm lắm, sao mà cấm? cty NN của bộ TC luôn: =))
có cả sàn giao dịch mua bán nợ luôn:
 

yamaha-x8

Xe tăng
Biển số
OF-8326
Ngày cấp bằng
16/8/07
Số km
1,946
Động cơ
10,666 Mã lực
ô hay, mua bán nợ xôm lắm, sao mà cấm? cty NN của bộ TC luôn: =))
có cả sàn giao dịch mua bán nợ luôn:
Dạ vâng có thể em sai ạ, nhưng năm 2021 em muốn chuyển hạn mức từ NH này sang NH khác thì bạn tư vấn bảo ko được phép, liên quan đến mua- bán nợ (nhưng chưa xấu hihi:D:D:D) !!!
 
Chỉnh sửa cuối:

Tố Hữu

Xe buýt
Biển số
OF-353202
Ngày cấp bằng
1/2/15
Số km
501
Động cơ
281,322 Mã lực
cho em hỏi cái tòa FLC sát mặt đường cầu giấy đấy là tòa văn phòng hay tòa căn hộ ạ?
 

Pilota

Xe điện
Biển số
OF-308865
Ngày cấp bằng
22/2/14
Số km
3,885
Động cơ
346,654 Mã lực
Quá dễ hiểu chứ có gì là khó đâu mà nhiều cụ tỏ vẻ nguy hiểm thế nhỉ?!
Nó tương tự như việc các cụ có 1 tài sản là BĐS đang thế chấp tại 1 NH. Giờ các cụ muốn bán tài sản đó để lấy tiền lo việc. Em muốn mua lại BĐS này, nhưng thiếu tiền nên dùng chính BĐS này thế chấp cho NH để lấy tiền trả cho các cụ. Như vậy, BĐS này được chuyển nhượng sang tên em, và người thế chấp mới là em chứ không phải các cụ. Đơn giản vậy thôi chứ có cao siêu gì đâu.
 

hunter0710

Xe tải
Biển số
OF-99551
Ngày cấp bằng
10/6/11
Số km
273
Động cơ
401,542 Mã lực
Quá dễ hiểu chứ có gì là khó đâu mà nhiều cụ tỏ vẻ nguy hiểm thế nhỉ?!
Nó tương tự như việc các cụ có 1 tài sản là BĐS đang thế chấp tại 1 NH. Giờ các cụ muốn bán tài sản đó để lấy tiền lo việc. Em muốn mua lại BĐS này, nhưng thiếu tiền nên dùng chính BĐS này thế chấp cho NH để lấy tiền trả cho các cụ. Như vậy, BĐS này được chuyển nhượng sang tên em, và người thế chấp mới là em chứ không phải các cụ. Đơn giản vậy thôi chứ có cao siêu gì đâu.
Cụ không có đồng nào thử mua kiểu đấy xem thằng ngân hàng nào nó dám cho cụ vay, nếu có nhiều xiền uy tín nó lại là câu chuyện khác. Ở đây cũng vậy, cty mới thành lập đíu có tiền mà tay không bắt giặc 2.000 tỷ
 

Manhpd

Xe cút kít
Biển số
OF-539857
Ngày cấp bằng
2/11/17
Số km
18,015
Động cơ
-8,029,096 Mã lực
Cụ không có đồng nào thử mua kiểu đấy xem thằng ngân hàng nào nó dám cho cụ vay, nếu có nhiều xiền uy tín nó lại là câu chuyện khác. Ở đây cũng vậy, cty mới thành lập đíu có tiền mà tay không bắt giặc 2.000 tỷ
Không có đối ứng thì mút mùa cụ ah.
Dân đen như em có mà 50% giá trị còn chả được chứ đừng nói tới 100%
 

phihanhgia

Xe container
Biển số
OF-296491
Ngày cấp bằng
24/10/13
Số km
5,377
Động cơ
382,636 Mã lực
Quá giỏi thủ đoạn.
 

first

Xe tăng
Biển số
OF-21686
Ngày cấp bằng
27/9/08
Số km
1,015
Động cơ
507,584 Mã lực
Bình thuong
Bình thường là bình thường thế nào cụ? Tài sản chẳng có gì mua cái nhà 2.000 tỷ, mà vay bằng cái hợp đồng đặt cọc hơi 2.000 tỷ
Em không làm trong ngành tài chính nên em chỉ nhìn theo con mắt người thường. Em thấy chuyện này rõ ràng chứ có gì đâu nhỉ?
Ngân hàng thì chỉ kinh doanh tiền nên không muốn sở hữu cái nhà - vậy cần đẩy cái nhà đi để lấy tiền, dù chỉ là khoản nợ. Thế nên họ sẵn sàng cho vay để có người mua lại toà nhà đó.
Khi cho vay, quyền quyết định cho vay hay không thuộc về ngân hàng. Không nhất thiết lúc nào cũng phải lập tức có tài sản bảo đảm. Chỉ cần ngân hàng thấy rủi ro mất tiền khi cho vay là thấp thì họ cho vay thôi. Trường hợp này "thế chấp" cái hợp đồng đặt cọc chỉ là cách chứng minh mục đích vay tiền, và giúp ngân hàng có cách bảo đảm tiền cho vay được dùng đúng mục đích - ở đây là tiền chẳng phải chuyển ra khỏi ngân hàng - an toàn rồi. Sau đó thì khi hoàn thiện thủ tục mua bán, cái nhà đó vẫn được thế chấp cho ngân hàng mà.
Vậy là từ 1 tài sản siết nợ mà ngân hàng ko muốn ôm, qua 1 vòng ngân hàng chuyển nó thành 1 khoản nợ + thế chấp. Đẹp quá còn gì!
Còn tại sao ngân hàng ko đứng ra bán thì em ko biết. Có thể do các điều khoản đã ký với FLC về ưu tiên mua lại chăng?
 
Chỉnh sửa cuối:

hunter0710

Xe tải
Biển số
OF-99551
Ngày cấp bằng
10/6/11
Số km
273
Động cơ
401,542 Mã lực
Em không làm trong ngành tài chính nên em chỉ nhìn theo con mắt người thường. Em thấy chuyện này rõ ràng chứ có gì đâu nhỉ?
Ngân hàng thì chỉ kinh doanh tiền nên không muốn sở hữu cái nhà - vậy cần đẩy cái nhà đi để lấy tiền, dù chỉ là khoản nợ. Thế nên họ sẵn sàng cho vay để có người mua lại toà nhà đó.
Khi cho vay, quyền quyết định cho vay hay không thuộc về ngân hàng. Không nhất thiết lúc nào cũng phải lập tức có tài sản bảo đảm. Chỉ cần ngân hàng thấy rủi ro mất tiền khi cho vay là thấp thì họ cho vay thôi. Trường hợp này "thế chấp" cái hợp đồng đặt cọc chỉ là cách chứng minh mục đích vay tiền, và giúp ngân hàng có cách bảo đảm tiền cho vay được dùng đúng mục đích - ở đây là tiền chẳng phải chuyển ra khỏi ngân hàng - an toàn rồi. Sau đó thì khi hoàn thiện thủ tục mua bán, cái nhà đó vẫn được thế chấp cho ngân hàng mà.
Vậy là từ 1 tài sản siết nợ mà ngân hàng ko muốn ôm, qua 1 vòng ngân hàng chuyển nó thành 1 khoản nợ + thế chấp. Đẹp quá còn gì!
Còn tại sao ngân hàng ko đứng ra bán thì em ko biết. Có thể do các điều khoản đã ký với FLC về ưu tiên mua lại chăng?
Cụ phải nhìn thêm khía cạnh nữa là cty vừa mới thành lập, vốn có mấy đồng tự nhiên lại đi mua cái nhà 2.000 tỉ bằng tiền đi vay của chính thằng sở hữu. Em biết là nó muốn đổi chủ sang một pháp nhân sân sau của nó nhưng làm thế em đánh giá là làm liều
 

Tuoitan

Xe buýt
Biển số
OF-820370
Ngày cấp bằng
7/10/22
Số km
964
Động cơ
7,669 Mã lực
Tuổi
45
Em không làm trong ngành tài chính nên em chỉ nhìn theo con mắt người thường. Em thấy chuyện này rõ ràng chứ có gì đâu nhỉ?
Ngân hàng thì chỉ kinh doanh tiền nên không muốn sở hữu cái nhà - vậy cần đẩy cái nhà đi để lấy tiền, dù chỉ là khoản nợ. Thế nên họ sẵn sàng cho vay để có người mua lại toà nhà đó.
Khi cho vay, quyền quyết định cho vay hay không thuộc về ngân hàng. Không nhất thiết lúc nào cũng phải lập tức có tài sản bảo đảm. Chỉ cần ngân hàng thấy rủi ro mất tiền khi cho vay là thấp thì họ cho vay thôi. Trường hợp này "thế chấp" cái hợp đồng đặt cọc chỉ là cách chứng minh mục đích vay tiền, và giúp ngân hàng có cách bảo đảm tiền cho vay được dùng đúng mục đích - ở đây là tiền chẳng phải chuyển ra khỏi ngân hàng - an toàn rồi. Sau đó thì khi hoàn thiện thủ tục mua bán, cái nhà đó vẫn được thế chấp cho ngân hàng mà.
Vậy là từ 1 tài sản siết nợ mà ngân hàng ko muốn ôm, qua 1 vòng ngân hàng chuyển nó thành 1 khoản nợ + thế chấp. Đẹp quá còn gì!
Còn tại sao ngân hàng ko đứng ra bán thì em ko biết. Có thể do các điều khoản đã ký với FLC về ưu tiên mua lại chăng?
Phải nhìn xem thế chấp bằng cái gì. Thế chấp bằng giấy thế kia thì có tác dụng gì hả cụ?
 

nhatthang

Xe tăng
Biển số
OF-89510
Ngày cấp bằng
23/3/11
Số km
1,845
Động cơ
248,122 Mã lực
Em không làm trong ngành tài chính nên em chỉ nhìn theo con mắt người thường. Em thấy chuyện này rõ ràng chứ có gì đâu nhỉ?
Ngân hàng thì chỉ kinh doanh tiền nên không muốn sở hữu cái nhà - vậy cần đẩy cái nhà đi để lấy tiền, dù chỉ là khoản nợ. Thế nên họ sẵn sàng cho vay để có người mua lại toà nhà đó.
Khi cho vay, quyền quyết định cho vay hay không thuộc về ngân hàng. Không nhất thiết lúc nào cũng phải lập tức có tài sản bảo đảm. Chỉ cần ngân hàng thấy rủi ro mất tiền khi cho vay là thấp thì họ cho vay thôi. Trường hợp này "thế chấp" cái hợp đồng đặt cọc chỉ là cách chứng minh mục đích vay tiền, và giúp ngân hàng có cách bảo đảm tiền cho vay được dùng đúng mục đích - ở đây là tiền chẳng phải chuyển ra khỏi ngân hàng - an toàn rồi. Sau đó thì khi hoàn thiện thủ tục mua bán, cái nhà đó vẫn được thế chấp cho ngân hàng mà.
Vậy là từ 1 tài sản siết nợ mà ngân hàng ko muốn ôm, qua 1 vòng ngân hàng chuyển nó thành 1 khoản nợ + thế chấp. Đẹp quá còn gì!
Còn tại sao ngân hàng ko đứng ra bán thì em ko biết. Có thể do các điều khoản đã ký với FLC về ưu tiên mua lại chăng?
Em cũng không làm trong ngành tài chính. Xin phản biện cụ dưới con mắt một người đã từng đi vay ngân hàng. Tất nhiên, quy định cho vay đối với cá nhân và pháp nhân (công ty) có thể khác mhau nhưng cũng không thể thoát ra khỏi 2 quy định cơ bản. Thứ nhất: tài sản thế chấp là gì? Thứ hai: nguồn trả nợ từ đâu? Nhìn vào cái giao dịch này đặc biệt là công ty mới được thành lập thì chẳng hiểu chứng minh nguồn trả nợ bằng cái gì???
 

first

Xe tăng
Biển số
OF-21686
Ngày cấp bằng
27/9/08
Số km
1,015
Động cơ
507,584 Mã lực
Bài báo thì lờ tịt chuyện cái toà nhà đó hiện giờ ai giữ giấy tờ. Em thì nghĩ rằng hiện tại toà nhà đó đang được thế chấp chính tại ngân hàng OCB cho chính khoản vay đó. Giả sử bên vay cam kết sẽ thế chấp chính toà nhà khi xong thủ tục, thì bộ phận pháp lý của ngân hàng dư sức làm giấy tở đủ chặt chẽ để tiền vay ko bị rút ra làm việc khác, cũng như giấy tờ nhà không thể bị lợi dụng bán hay cầm cố cho bên khác. Vậy thì là ngân hàng vẫn nắm đằng chuôi. Ngân hàng đâu có ấm ớ thả gà ra đuổi, nên em cho rằng cái giả định trên là đúng.

Ngân hàng căn cứ mức độ rủi ro để quyết định có cho vay không. Khi không có rủi ro mất tiền hay tài sản (với giả định ở trên) thì cho vay đâu có có phải là liều?
Chỉ là tại thời điểm đi vay thì có vẻ giấy tờ "không ổn". Nhưng cái "không ổn" đó nó không đi kèm rủi ro gì thì sao lại phải sợ?

Một điều duy nhất em thấy lấn cấn không hiểu là tại sao ngân hàng không tự bán? Có thể nào giá trị toà nhà nó thấp hơn/cao hơn con số công bố 2000 tỷ không? Nhận thế chấp nhà 2000 tỷ cho khoản vay 1600 tỷ thì có vẻ ổn.

Cụ phải nhìn thêm khía cạnh nữa là cty vừa mới thành lập, vốn có mấy đồng tự nhiên lại đi mua cái nhà 2.000 tỉ bằng tiền đi vay của chính thằng sở hữu. Em biết là nó muốn đổi chủ sang một pháp nhân sân sau của nó nhưng làm thế em đánh giá là làm liều
Phải nhìn xem thế chấp bằng cái gì. Thế chấp bằng giấy thế kia thì có tác dụng gì hả cụ?
Em cũng không làm trong ngành tài chính. Xin phản biện cụ dưới con mắt một người đã từng đi vay ngân hàng. Tất nhiên, quy định cho vay đối với cá nhân và pháp nhân (công ty) có thể khác mhau nhưng cũng không thể thoát ra khỏi 2 quy định cơ bản. Thứ nhất: tài sản thế chấp là gì? Thứ hai: nguồn trả nợ từ đâu? Nhìn vào cái giao dịch này đặc biệt là công ty mới được thành lập thì chẳng hiểu chứng minh nguồn trả nợ bằng cái gì???
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top