- Biển số
- OF-14574
- Ngày cấp bằng
- 6/4/08
- Số km
- 974
- Động cơ
- 523,288 Mã lực
Kính báo các KỤ: xxx HD bây giờ thêm chốt này....mặc dù vẫn có chốt thành phố Hải dương như mọi khi nhé!
Các kụ chú ý, xxx phạt lỗi vượt phải trên đường có nhiều làn xe chạy là xxx đã áp dụng sai luật gtđb. Chúng ta cần tranh luận với xxx thế nào là vượt xe, thế nào là vượt phải.Cãi nhau mãi mà các nhà làm luật vẫn chả có hướng dẫn gì cụ thể các cụ nhể. Giờ xxx HD cũng "khôn" lên rồi, họ cứ nêu ra 3 tình huống cho phép được vượt phải theo luật và vịn xe mình không nằm trong 3 tình huống đó. Tất nhiên em tự tin là vào em thì vẫn cãi được theo tinh thần của cụ Ngọc Phan nhưng mà xem ra xxx đang dần thắng thế.
Chi tiết, bổ ích. Vote cụ, vừa miệng cho e xin 1 nhấpCác kụ chú ý, xxx phạt lỗi vượt phải trên đường có nhiều làn xe chạy là xxx đã áp dụng sai luật gtđb. Chúng ta cần tranh luận với xxx thế nào là vượt xe, thế nào là vượt phải.
Lỗi "Vượt xe" và "vượt phải" chỉ xảy ra trên các đường không có phân làn mà thôi. Đường có phân làn thì xe chạy làn nào chỉ phải tuân thủ các hạn chế của làn đó, không phạm lỗi "vượt xe" hay "vượt phải".
Mời các kụ xem lí lẽ để tự bảo vệ mình dưới đây nhé.
Trong Luật GTĐB chẳng có đoạn nào giải thích 2 thuật ngữ "vượt xe" và "vượt phải" là gì.
Tuy nhiên trong Luật lại miêu tả thế nào là "vượt xe", qua đó ta xác định được "vượt xe" chỉ xảy ra trên đường có 1 làn đường cho 1 hướng chạy.
Các kụ để ý chỗ in đậm dưới đây nhé.
Luật GTĐB:
Điều 14. Vượt xe
1. Xe xin vượt phải có báo hiệu bằng đèn hoặc còi;...
2. Xe xin vượt chỉ được vượt khi không có chướng ngại vật phía trước, không có xe chạy ngược chiều trong đoạn đường định vượt, xe chạy trước không có tín hiệu vượt xe khác và đã tránh về bên phải.
3. Khi có xe xin vượt, nếu đủ điều kiện an toàn, người điều khiển phương tiện phía trước phải giảm tốc độ, đi sát về bên phải của phần đường xe chạy cho đến khi xe sau đã vượt qua, không được gây trở ngại đối với xe xin vượt.
4. Khi vượt, các xe phải vượt về bên trái, trừ các trường hợp sau đây thì được phép vượt bên phải...
Phần chữ đậm cho ta thấy hành vi "vượt xe" có 3 yếu tố sau:
1- Vượt là đi qua xe trước trên làn đường bên trái, sát với làn ngược chiều,
2- Vượt xe chỉ xảy ra khi có 2 xe đang chạy cùng trên 1 phần đường, xe trước chạy chậm hơn và cản trở xe sau chạy nhanh hơn,
3- Vượt xe xảy ra khi xe trước đã dịch sang một bên để nhường phần đường trước mặt cho xe xin vượt (dịch sang chạy sát bên phải của phần đường xe chạy, nghĩa là sát lề đường, chứ không phải là chạy sang làn đường khác bên phải).
Hỏi 1: Vậy khi 2 xe đang chạy trên 2 làn riêng biệt, xe A làn bên trái chạy nhanh hơn xe B làn bên phải thì có gọi là xe A vượt xe B không?
Trả lời: không. Lý do: không có yếu tố 2 và 3 nêu trên.
Trường hợp này mình gọi là đường ai nấy chạy, chẳng liên quan gì đến nhau.
Hỏi 2: Tương tự, nếu 2 xe đang chạy trên 2 làn riêng biệt, xe A làn bên trái chạy chậm hơn xe B làn bên phải thì có gọi là xe B vượt xe A không?
Trả lời: không. Lý do: cũng không có yếu tố 2 và 3 nêu trên.
Trường hợp này mình cũng gọi là đường ai nấy chạy, chẳng liên quan gì đến nhau.
Hỏi 3: Vậy khi nào gọi là vượt xe?
Trả lời: khi nào đủ 3 yếu tố trên như Luật miêu tả.
Hỏi 4: Khi nào có đủ 3 yêu tố đó?
Trả lời: Khi xe chạy trên đường chật, không có phân làn xe.
Phân tích theo luật thì cụ có lý, có điều đây là những điều cụ "suy ra" từ luật, mà luật thì không suy ra theo cách hơi vong vèo thế này được. Vụ này em cũng đã có 1 bài phân tích để tranh luận với 1 số cụ, kể cả từ khái niệm "vượt" là thế nào nữa cơ.
Sai sót ở đây là do luật, vì vậy, có nhiều rất đất cho "luật sư" và "viện kiểm sát" tranh tụng. Và phần thắng sẽ nghiêng về phía nào biết dẫn dắt vấn đề theo hướng có lợi cho họ!! Phía bên kia bị dẫn dắt, chắc chắn sẽ thua!!!
Bài viết của cụ rất hay và bổ ích, nhưng mấy ông xxx dạo này cũng tập huấn thêm nhiều võ lắm (trả trách các sếp họp giao ban liên tục) nên theo ý kiến chủ quan là cứ phải cãi đã để lên dây cót và học theo bác PhanCác kụ chú ý, xxx phạt lỗi vượt phải trên đường có nhiều làn xe chạy là xxx đã áp dụng sai luật gtđb. Chúng ta cần tranh luận với xxx thế nào là vượt xe, thế nào là vượt phải.
Lỗi "Vượt xe" và "vượt phải" chỉ xảy ra trên các đường không có phân làn mà thôi. Đường có phân làn thì xe chạy làn nào chỉ phải tuân thủ các hạn chế của làn đó, không phạm lỗi "vượt xe" hay "vượt phải".
Mời các kụ xem lí lẽ để tự bảo vệ mình dưới đây nhé.
Trong Luật GTĐB chẳng có đoạn nào giải thích 2 thuật ngữ "vượt xe" và "vượt phải" là gì.
Tuy nhiên trong Luật lại miêu tả thế nào là "vượt xe", qua đó ta xác định được "vượt xe" chỉ xảy ra trên đường có 1 làn đường cho 1 hướng chạy.
Các kụ để ý chỗ in đậm dưới đây nhé.
Luật GTĐB:
Điều 14. Vượt xe
1. Xe xin vượt phải có báo hiệu bằng đèn hoặc còi;...
2. Xe xin vượt chỉ được vượt khi không có chướng ngại vật phía trước, không có xe chạy ngược chiều trong đoạn đường định vượt, xe chạy trước không có tín hiệu vượt xe khác và đã tránh về bên phải.
3. Khi có xe xin vượt, nếu đủ điều kiện an toàn, người điều khiển phương tiện phía trước phải giảm tốc độ, đi sát về bên phải của phần đường xe chạy cho đến khi xe sau đã vượt qua, không được gây trở ngại đối với xe xin vượt.
4. Khi vượt, các xe phải vượt về bên trái, trừ các trường hợp sau đây thì được phép vượt bên phải...
Phần chữ đậm cho ta thấy hành vi "vượt xe" có 3 yếu tố sau:
1- Vượt là đi qua xe trước trên làn đường bên trái, sát với làn ngược chiều,
2- Vượt xe chỉ xảy ra khi có 2 xe đang chạy cùng trên 1 phần đường, xe trước chạy chậm hơn và cản trở xe sau chạy nhanh hơn,
3- Vượt xe xảy ra khi xe trước đã dịch sang một bên để nhường phần đường trước mặt cho xe xin vượt (dịch sang chạy sát bên phải của phần đường xe chạy, nghĩa là sát lề đường, chứ không phải là chạy sang làn đường khác bên phải).
Hỏi 1: Vậy khi 2 xe đang chạy trên 2 làn riêng biệt, xe A làn bên trái chạy nhanh hơn xe B làn bên phải thì có gọi là xe A vượt xe B không?
Trả lời: không. Lý do: không có yếu tố 2 và 3 nêu trên.
Trường hợp này mình gọi là đường ai nấy chạy, chẳng liên quan gì đến nhau.
Hỏi 2: Tương tự, nếu 2 xe đang chạy trên 2 làn riêng biệt, xe A làn bên trái chạy chậm hơn xe B làn bên phải thì có gọi là xe B vượt xe A không?
Trả lời: không. Lý do: cũng không có yếu tố 2 và 3 nêu trên.
Trường hợp này mình cũng gọi là đường ai nấy chạy, chẳng liên quan gì đến nhau.
Hỏi 3: Vậy khi nào gọi là vượt xe?
Trả lời: khi nào đủ 3 yếu tố trên như Luật miêu tả.
Hỏi 4: Khi nào có đủ 3 yêu tố đó?
Trả lời: Khi xe chạy trên đường chật, không có phân làn xe.
Chọn những topic mới mà vào đi cụ, chui rúc khai quật mãi mà không thấy ngột ngạt à?Nhưng lưu ý với các cụ. Khi gặp XXX phải cứng rắn và phải chắc chắn là mình ko sai. Còn nếu chưa chắc chắn thì đưg có mừ.,.....