Xuân Lộc, 1980,
Rất có thể là người Hoa... nhìn cửa hàng bẩn bẩn nhưng lại khá chuyên nghiệp, có các sạp bày đồ chứ không trải bạt tạm bợ trên vỉa hẻ kiểu người Việt, có cái máy tính gỗ, đồ không thể thiếu của các ông bà chủ của hàng, chủ hãng người HoaCó lẽ là người Hoa chăng bác?
Lúa đấy Cụ. Dân ở ven đường quốc lộ thường trải lúa mới cắt trên đường để xe chạy qua lúa rụng hạt và rũ bỏ rơm hót lấy hạt1 chiếc GAZ 69 đang băng qua những bãi rơm dân ta phơi ra đường,không rõ biển số tỉnh nào, 1980
Bông ra như thế kia là toàn rơm rồi cụ. Cụ để ý nhóm người phía xa đang đập lúa rồi nhéLúa đấy Cụ. Dân ở ven đường quốc lộ thường trải lúa mới cắt trên đường để xe chạy qua lúa rụng hạt và rũ bỏ rơm hót lấy hạt
Haha cụ nói quá, em gần 40 thôi.Giờ cụ chắc lên chức cụ nội / ngoại rồi nhỉ
Vậy cũng bằng tưởi cỡ emHaha cụ nói quá, em gần 40 thôi.
Bây giờ về quê đi lx 570 chả ai để ý. Lúc đấy đi xe máy về quê cả làng biếtTôi lại nghĩ Camry bây giờ không oách bằng Simson lúc đó!
Chắc ngày xưa Cụ Nhà có nhiều Kỷ Niệm ở đó, chợ Bắc Qua giáp lưng với Chợ Đồng Xuân, mặt chợ ở phố Nguyễn Thiện Thuật. Ngõ Hội Vũ có mấy đương vào, Quán Sư hay Tràng Thi cũng vào được.Chợ Bắc qua, ngõ hội vũ - mẹ e trước hay nhắc đến mà e cũng chưa đến lần nào. Ngõ hội vũ thì chắc phải gần Hàng bông, có lẽ SG gọi là hẻm.
Cụ thương binh mặc áo quân phục K74 đã bạc màu, còn cậu trẻ đeo huy hiệu thương binh mặc đồ xuân hè dài tay, loại thường, hồi đó hàng gabadin TQ rât hiếm, loại đó bền bóng, màu xanh đẹp. Lính hồi 1980 đó hay phá cái võng mới vải gabadin TQ để mà 1 quần dài và 1 áo sơ mi cộc tayChú bộ đội trẻ mặc cái áo Gabadin , sau này bao người vẫn ao ước
Eim soi kỹ cái nắp túi, bâu áo...thấy các đường may nếp gấp thì rất giống áo gabadin, cả cái cúc nữa...Cụ thương binh mặc áo quân phục K74 đã bạc màu, còn cậu trẻ đeo huy hiệu thương binh mặc đồ xuân hè dài tay, loại thường, hồi đó hàng gabadin TQ rât hiếm, loại đó bền bóng, màu xanh đẹp. Lính hồi 1980 đó hay phá cái võng mới vải gabadin TQ để mà 1 quần dài và 1 áo sơ mi cộc tay
Lễ đài trên đường Lê Duẩn, gần dinh Thống nhất, mit tinh và diễu hành kỷ niệm 10 năm giải phóng MN, thống nhất đất nước. Nhìn trên lễ đài có cụ Nguyễn Văn Linh, cụ Phạm Hùng...1 tiết mục đồng diễn, 1985, khán đài nhiều quan khách,
Mẹ em vẫn đi buôn bán ở Hn những năm ấy, 1982, bà đi các chợ Bắc Qua, Đồng Xuân... lấy hàng về quê bán, đạp xe, đi tàu...cuộc sống hồi đó thật cơ cực, nuôi 5 đứa conChắc ngày xưa Cụ Nhà có nhiều Kỷ Niệm ở đó, chợ Bắc Qua giáp lưng với Chợ Đồng Xuân, mặt chợ ở phố Nguyễn Thiện Thuật. Ngõ Hội Vũ có mấy đương vào, Quán Sư hay Tràng Thi cũng vào được.
Thời đó công nhận Dân mình khổ thật, cơm độn đủ thứ. Nuôi Trồng hay buôn bán lặt vặt đều bị lũ "Thương Nghiệp" tịch thu, đúng là "Đói" mà đầu gối có muốn "Bò" cũng không được.Mẹ em vẫn đi buôn bán ở Hn những năm ấy, 1982, bà đi các chợ Bắc Qua, Đồng Xuân... lấy hàng về quê bán, đạp xe, đi tàu...cuộc sống hồi đó thật cơ cực, nuôi 5 đứa con
Đó là những kỷ niệm không vui của em, năm 1985, bà đem 2 đứa em nhỏ vượt biên...
Đến các tháng giáp hạt, dân quê em đói, ăn cơm độn ngô, sắn triền- miên, mẹ em vốn có học, lương giáo viên không đủ sống, thi thoảng bà lại bí -mật đem cơm, muối vừng đi đâu đó, bà nội em có hỏi, bà không nói, bà nội làm gắt, bà cũng im vì cơm nhà không đủ ăn.Thời đó công nhận Dân mình khổ thật, cơm độn đủ thứ. Nuôi Trồng hay buôn bán lặt vặt đều bị lũ "Thương Nghiệp" tịch thu, đúng là "Đói" mà đầu gối có muốn "Bò" cũng không được.
Thời đó những người Phụ Nữ là khổ nhất, vì phải lo cái ăn cái mặc cho cả gđ.Đến các tháng giáp hạt, dân quê em đói, ăn cơm độn ngô, sắn triền- miên, mẹ em vốn có học, lương giáo viên không đủ sống, thi thoảng bà lại bí -mật đem cơm, muối vừng đi đâu đó, bà nội em có hỏi, bà không nói, bà nội làm gắt, bà cũng im vì cơm nhà không đủ ăn.
Sau này khi bà đã đi, mọi người mới vỡ lẽ bà đem đồ ăn về trại Ba Sao tiếp tế cho 1 người em họ gần là sĩ quan VNCH, cấp tá gì đó.
Cụ chủ có vẻ như ở xã Hợp Châu hay sao ý nhỉ? Em theo dõi từ đầu, trong các cuộc trò chuyện của cụ em thấy thế.Mẹ em vẫn đi buôn bán ở Hn những năm ấy, 1982, bà đi các chợ Bắc Qua, Đồng Xuân... lấy hàng về quê bán, đạp xe, đi tàu...cuộc sống hồi đó thật cơ cực, nuôi 5 đứa con
Đó là những kỷ niệm không vui của em, năm 1985, bà đem 2 đứa em nhỏ vượt biên...